3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 đặc ựiểm của huyện Sơn động
3.1.1 điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Sơn động là một huyện miền núi, cách thành phố Bắc Giang 80 km nằm ở phắa đông Bắc của tỉnh Bắc Giang.
- Phắa Bắc và đông giáp các huyện Lộc Bình, đình Lập của tỉnh Lạng Sơn.
- Phắa Nam giáp huyện Ba Chẽ, Hồnh Bồ, đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh.
- Phắa Tây giáp 2 huyện Lục Nam và Lục Ngạn của tỉnh Bắc Giang. đơn vị hành chắnh của huyện có 21 xã và 2 thị trấn (An Châu và Thanh Sơn), huyện có 2 tuyến ựường quốc lộ (gồm quốc lộ 279 và quốc lộ 31) và 2 tuyến tỉnh lộ (tỉnh lộ 291, 293) chạy qua. Với vị trắ ựịa lý như vậy huyện Sơn động có ựiều kiện tương ựối thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội và giao lưu với các huyện trong tỉnh cũng như với các tỉnh lân cận, với Trung Quốc qua cửa khẩu tỉnh Quảng Ninh và Lạng Sơn.
3.1.1.2 đặc ựiểm ựịa hình, ựất ựai a) đặc ựiểm ựịa hình
Sơn động có ựịa hình ựặc trưng của miền núi, bị chia cắt mạnh. Hướng dốc chắnh từ đông Bắc xuống Tây Nam, ựộ cao trung bình 450m, ựộ dốc khá lớn, ựặc biệt là các xã nằm ven dãy núi Yên Tử (bình quân trên 250). Ngồi ra huyện cịn có các cánh ựồng nhỏ, hẹp nằm xen kẽ với các dải ựồi núi.
b) Tình hình ựất ựai của huyện
đất ựai của huyện Sơn động chủ yếu là các loại ựất ựỏ vàng trên phiến sét, ựất vàng nhạt trên ựá... Diện tắch ựất của huyện qua ba năm không biến ựộng nhiều. Tình hình ựất ựai của huyện thể hiện qua bảng 3.1.
Qua bảng 3.1 ta thấy, diện tắch ựất nông nghiệp tăng nhưng diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp giảm qua các năm. Năm 2009, diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp giảm gần 209 ha, tương ứng giảm 2,14%. Biến ựộng này là do diện tắch ựất trồng cây hàng năm và ựất trồng cây lâu năm ựều giảm.
Diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện rất lớn chiếm trên 80% diện tắch ựất nông nghiệp. Diện tắch ựất lâm nghiệp tăng nhẹ qua các năm, tốc ựộ tăng bình quân là 4,58%/năm. Sở dĩ, ựất lâm nghiệp tăng là do diện tắch ựất chưa sử dụng của huyện ựược chuyển vào sản xuất lâm nghiệp. Trong cơ cấu ựất Lâm nghiệp thì ựất rừng sản xuất chiếm tỷ lệ khá lớn và tăng dần qua các năm, năm 2007 là 20099 ha, năm 2009, con số này là 25980 ha, tăng 13,69%, ựây là ựiều kiện thuận lợi ựể tăng cường sản xuất lâm sản ngoài gỗ. Ngược lại với rừng sản xuất thì diện tắch rừng phòng hộ lại giảm dần qua các năm tương ứng là 6,09% và 0,47% . Diện tắch rừng ựặc dụng không thay ựổi qua ba năm nhưng do diện tắch ựất lâm nghiệp tăng lên nên cơ cấu ựất rừng ựặc dụng giảm. Rừng ựặc dụng là nơi bảo tồn nguồn gen Lâm sản ngồi gỗ q giá vì vậy cần ựược quan tâm bảo vệ.
Nhìn chung, ựặc ựiểm ựất ựai của huyện khá ựa dạng, phong phú phân bố ở các ựịa hình bằng và ựịa hình dốc, cho phép phát triển hệ sinh thái nông - lâm nghiệp. Việc khai thác sử dụng ựất ựai phải gắn với phát triển rừng, bảo vệ ựất, bảo vệ môi trường, bên cạnh ựó cần có sự can thiệp của các ựơn vị chức năng ựể vừa ựảm bảo hiệu quả kinh tế trên diện tắch ựất sản xuất, vừa ựảm bảo diện tắch rừng ựầu nguồn, ựem lại thu nhập, xóa ựói giảm nghèo và sự phát triển bền vững cho kinh tế của huyện.
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ựất ựai của huyện Sơn động giai ựoạn 2007 Ờ 2009
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So Sánh (%)
Chỉ tiêu
SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) 08/07 09/08 BQ I. Tổng diện tắch ựất tự nhiên 84577 100,00 84577 100,00 84577 100,00 100,00 100,00 100,00
1. đất nông nghiệp 60096 71,05 62199 73,54 64559 76,33 103,50 103,79 103,65 1.1 đất sản xuất nông nghiệp 9896,90 16,47 9782,90 15,73 9573,90 14,83 98,85 97,86 98,35 - đất trồng cây hàng năm 3859,80 39,00 3776,20 38,60 3647,40 38,10 97,83 96,59 97,21 + đất trồng lúa 2844,40 73,69 2832,50 75,01 2832,20 77,65 99,58 99,99 99,79 + đất ựồng cỏ 302,40 7,83 222,40 5,89 222,40 6,10 73,54 100,00 85,76 + đất trồng cây hàng năm khác 713,08 18,47 721,38 19,10 502,80 13,79 101,16 69,70 83,97 - đất trồng cây lâu năm 6037,10 61,00 6006,7 61,40 5926,50 61,90 99,50 98,66 99,08 1.2 đất lâm nghiệp 49952 83,12 52160 83,86 54630 84,62 104,42 104,74 104,58
- đất rừng sản xuất 20099 40,24 23428 44,92 25980 47,56 116,56 110,89 113,69 - đất rừng phòng hộ 18429 36,89 17307 33,18 17225 31,53 93,91 99,53 96,68 - đất rừng ựặc dụng 11425 22,87 11425 21,90 11425 20,91 100,00 100,00 100,00 1.3 Diện tắch mặt nước có khả
năng nuôi trồng thủy sản 242,70 0,40 252,80 0,41 351,50 0,54 104,16 139,04 120,34 - Diện tắch nuôi trồng thủy sản 61,00 25,13 65,20 25,79 70,40 20,03 106,89 107,98 107,43 1.4 đất nông nghiệp khác 3,6 0,006 3,60 0,006 3,60 0,006 100,00 100,00 100,00
2. đất phi nông nghiệp 10852 12,83 10891 12,88 10972 12,97 100,36 100,74 100,55 2.1 đất ở 965,48 8,90 973,67 8,94 993,60 9,06 100,85 102,05 101,45 2.2 đất chuyên dùng 8226,1 75,80 8256,8 75,81 8285,6 75,52 100,37 100,35 100,36 2.3 đất phi nông nghiệp khác 1660,4 15,30 1660,5 15,25 1692,8 15,43 100,01 101,95 100,97
3. đất chưa sử dụng 13629 16,11 11487 13,58 9046,00 10,70 84,28 78,75 81,47
II. Một số chỉ tiêu BQ
1. đất nông nghiệp/hộ NN 6,31 6,65 7,01 2. đất canh tác/hộ NN 0,41 0,40 0,40 3. đất canh tác/lao ựộng NN 0,12 0,12 0,11
3.1.1.3 đặc ựiểm khắ hậu, thủy văn a) đặc ựiểm khắ hậu
Huyện Sơn động nằm cách bờ biển Quảng Ninh không xa, nhưng do án ngữ bởi dãy núi Yên Tử ở phắa đơng nên Sơn động có ựặc ựiểm khắ hậu lục ựịa miền núi. Hàng năm có 4 mùa ựặc trưng. Theo chế ựộ mưa có thể chia khắ hậu của huyện thành 2 mùa:
+ Mùa mưa từ tháng 4 ựến tháng 9, kèm theo gió mùa đơng Nam, nhiệt ựộ cao nhất 36 - 380C.
+ Mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau, thịnh hành gió đơng Bắc, nhiệt ựộ thấp nhất từ 5 - 100C, nhiệt ựộ trung bình hàng năm khoảng 230C.
Nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 22,60C, nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất là: 32,90C, nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất là: 11,60C, nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối: - 2,80C. Lượng mưa bình quân hàng năm 1.564 mm nhưng phân bố không ựồng ựều. Số giờ nắng trung bình cả năm là 1.571 giờ. độ ẩm khơng khắ trung bình cả năm là 81% (cao nhất là 85%, thấp nhất là 77%).
Với ựiều kiện khắ hậu như trên, ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, ựặc biệt là sản xuất cây hàng năm và canh tác trên ựất dốc. Tuy nhiên, việc trồng và phát triển một số cây ăn quả, cây dược liệu lại có những thuận lợi nhất ựịnh.
b) đặc ựiểm về thuỷ văn
Chế ựộ thuỷ văn các sông ở Sơn động phụ thuộc chủ yếu vào chế ựộ mưa và khả năng ựiều tiết của lưu vực. Sơn động là thượng nguồn của sông Lục Nam. Mật ựộ sông suối của huyện khá dày, nhưng ựa phần là ựầu nguồn nên lịng sơng, suối hẹp, ựộ dốc lớn, lưu lượng nước hạn chế, ựặc biệt là về mùa khơ. Trên ựịa bàn huyện có 3 con sơng chắnh gặp nhau ở n định, ựó là song Cẩm đàn bắt nguồn từ 2 xã Thạch Sơn và Phúc Thắng. Sông Tuấn đạo bắt nguồn từ 2 xã Thanh Sơn, Thanh Luận và nhánh chắnh sông Lục Nam bắt nguồn từ 2 xã Hữu Sản và An Lạc. Huyện có hệ thống khe suối nằm xen kẽ ở hầu hết
các xã trong huyện. địa hình bị chia cắt mạnh tạo thành các dải thung lũng hẹp và các con suối lớn nhỏ có mật ựộ khá dày, có nhiều hồ ựập lớn nhỏ chứa nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
3.1.1.4 Tài nguyên tự nhiên xã hội
Bảng 3.2 Tình hình tài nguyên tự nhiên - xã hội huyện Sơn động năm 2009
Chỉ tiêu đVT Tổng số
1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
- điểm du lịch Khu 3
- Hồ ựập Hồ 178
- Rừng tự nhiên Ha 43204.5
2. Tài nguyên du lịch nhân văn
- Các lễ hội Hội 6
- Các di tắch Di tắch 6
Sơn động là huyện có nhiều nguồn lực tự nhiên, xã hội thuận lợi cho phát triển công nghiệp và thương mại du lịch.
Hiện nay, trên ựịa bàn huyện có 3 ựiểm du lịch chắnh là khu du lịch Tây Yên Tử, khu bảo tồn Khe Rỗ ở An Lạc, khu du lịch hồ Khê Chão ở Long Sơn. Tuy nhiên, các ựiểm du lịch này chưa ựược ựầu tư khai thác ựúng mức.
Du lịch hướng về văn hóa cội nguồn cũng là một thế mạnh của huyện. Hiện nay ở huyện có 14 dân tộc anh em với truyền thống văn hóa mang ựậm bản sắc riêng. Các lễ hội chắnh ở huyện thu hút nhiều người tham gia là hội bơi chải thị trấn An Châu, hội đền Mẫu xã An Lập, hội đình đặng xã Vĩnh Khương, hội hát Soong Hao 6 xã dân tộc Nùng ở khu vực Cẩm đàn, hát Then 5 xã dân tộc Tày ở khu vực Vân Sơn và ngày hội văn hoá thể thao các dân tộc huyện Sơn động (tổ chức ựịnh kỳ 5 năm 1 lần).
Bên cạnh ựó, tồn huyện có 6 di tắch lịch sử - văn hố ựược UBND tỉnh xếp hạng (Trận ựịa ựồi nương khoai nơi tiểu ựội dân quân xã Dương Hưu bắn rơi máy
bay Mỹ; đình Chẽ, Chùa Chẽ thị trấn An Châu, đền Ơng, đền Bà xã An Lập, đình đặng xã Vĩnh Khương). Các di tắch ựã ựược quan tâm tu bổ tôn tạo bằng kinh phắ
hỗ trợ của Nhà nước và nhân dân ựóng góp. đây cũng là những ựịa ựiểm có thể khai thác phát triển du lịch - dịch vụ.
Du lịch phát triển sẽ kéo theo những ngành nghề dịch vụ phát triển, ựặc ựiểm khách du lịch rất thắch mua các sản phẩm của ựịa phương, nhất là các sản phẩm thuộc về tự nhiên, rừng núi và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ như các sản phẩm thuốc, mật ong, ựồ mây tre ựan, gà ựồi,... Vì vậy, ựây là tiềm năng ựể phát triển ngành công thương ở ựịa bàn huyện.