Những khó khăn/tồn tại về ựầu tư cơng nhìn ở cấp xã/thị trấn

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư công trong ngành công thương cho giảm nghèo tại huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 100 - 102)

1. Hiện nay, khơng có quy hoạch cho phát triển khu công nghiệp. Vốn ựầu tư cho cơng nghiệp Ờ TTCN khơng có. Khơng có làng nghề. Ngành nghề phát triển ở xã mới chỉ là tự phát, nhỏ lẻ theo cá nhân và hộ gia ựình.

đại diện UBND xã Yên định, huyện Sơn động

2. Khơng có nguồn kinh phắ hỗ trợ cho các HTX, doanh nghiệp TTCN. Hỗ trợ mặt bằng cũng khơng có. Cần phải có những chắnh sách hỗ trợ về mở rộng mặt bằng sản xuất, nguồn vốn ưu ựãi, ựầu tư máy móc ựể giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm ựể cạnh tranh ựược trên thị trường.

đại diện UBND xã Thanh Sơn, huyện Sơn động

3. Cơ chế chắnh sách ựầu tư hỗ trợ cho phát triển TTCN cịn dàn trải, chưa ựồng bộ, nhất là cơng tác khuyến công.

đại diện UBND thị trấn An Châu, huyện Sơn động

4. Tại xã khơng có chắnh sách ựầu tư cho phát triển công nghiệp Ờ TTCN. đề xuất Nhà nước tổ chức dạy nghề cho nhân dân và hỗ trợ tìm ựầu ra cho sản phẩm. Tạo ựiều kiện cho các xã phát triển TTCN.

đại diện UBND xã Chiên Sơn, huyện Sơn động

5. Nhà nước cần có những chắnh sách phù hợp với ựịa phương ựể tạo ựiều kiện nhân dân ựầu tư phát triển công nghiệp Ờ TTCN, chú trọng hỗ trợ vay vốn phát triển công nghiệp Ờ TTCN. đặc biệt là cần tạo ựiều kiện cho các hộ TTCN vay vốn sản xuất.

đại diện UBND xã Dương Hưu, huyện Sơn động

Nguồn: Thông tin thu thập qua phiếu ựiều tra các xã về ựầu tư công hỗ trợ CN-TTCN

Cấp huyện là cấp tiếp nhận các nguồn vốn ựầu tư công nghiệp-TTCN từ trung ương và các chương trình, dự án giảm nghèo như 134, 135 và 30a ựể thực hiện ựầu tư tại ựịa phương. Tuy nhiên, nhận ựịnh của cán bộ huyện về tình hình ựầu tư công cho công nghiệp-TTCN của huyện cũng giống như cấp xã nhưng nhấn mạnh vào khó khăn về quy thiếu quy hoạch chi tiết ựể xây dựng các khu, cụm, ựiểm công nghiệp.

Hộp 4.4: Những khó khăn về ựầu tư cơng phát triển CN - TTCN nhìn ở cấp huyện

Hiện nay chưa có quy hoạch chi tiết ựể xây các khu, cụm, ựiểm công nghiệp.

Việc phát triển, mở rộng ngành nghề chủ yếu là tự phát theo nhu cầu tiêu thụ của thị trường.

Các cơ sở sản xuất nhỏ bé, máy móc thiết bị và quy trình cơng nghệ nhỏ bé, lạc hậu. Vốn ựầu tư của các cơ sở thiếu thốn.

Trình ựộ tổ chức quản lý của cơ sở cịn thấp, cơng nhân kỹ thuật tay nghề chưa cao. Nguồn: Kết quả thảo luận nhóm cán bộ huyện tháng 09 năm 2009

Chương trình hỗ trợ giảm nghèo 30a có nội dung hỗ trợ ựầu tư cho quy hoạch các khu, cụm, ựiểm công nghiệp và năm 2009, huyện bắt ựầu triển khai quy hoạch khu công nghiệp thị trấn Thanh Sơn theo nguồn vốn hỗ trợ 30a và hỗ trợ ựền bù giải phóng mặt bằng xây dựng Nhà máy may Sơn động. đây là những hỗ trợ cần thiết và quan trọng nhằm thúc ựẩy phát triển công nghiệp trong thời gian tới. Tuy nhiên, những ựầu tư về phát triển TTCN vẫn chưa ựược quan tâm thỏa ựáng.

Hộp 4.5: Nhận ựịnh về lập kế hoạch và thực hiện các chương trình giảm nghèo của Phịng Cơng thương huyện Sơn động

Hiện nay, Chương trình 30a chưa triển khai nội dung cho ngành cơng thương. Huyện ựang xây dựng kế hoạch ựể trình lên Sở công thương. Không rõ vốn ựầu tư cho ngành công thương sẽ ựược ựầu tư hỗ trợ ở ựâu. Khơng có sự phân cấp trong lập kế hoạch cho các chương trình, dự án. Cán bộ của phịng khơng tham gia lập kế hoạch, chỉ có các trưởng các ban mới ựược tham gia ban chỉ ựạo lập kế hoạch cho 30a.

Phát triển công nghiệp theo tắn hiệu thị trường là chủ yếu. Nguồn vốn ựầu tư cho ngành công thương quá ắt.

Chưa thực hiện hỗ trợ quảng bá sản phẩm, tìm ựầu ra cho sản phẩm. Trình rồi nhưng chưa thấy có kinh phắ hỗ trợ.

Thảo luận nhóm cán bộ ựại diện các ban ngành của huyện Sơn động tháng 08/2010

Tắnh ựến hết năm 2009, toàn toàn huyện Sơn động có tổng số 513 doanh nghiệp, HTX và cơ sở sản xuất công nghiệp - TTCN với 1.684 lao ựộng tham gia. Trong ựó có 41 doanh nghiệp ngồi quốc doanh với 886 lao ựộng; hộ cá thể là 472 cơ sở, với 818 lao ựộng. Lao ựộng chủ yếu ở các

ngành: sản xuất giấy cuộn, bột giấy, ựũa tre, khai thác khoáng sản, sản xuất thức ăn gia súc, cơ khắ và sản xuất nông cụ, sản xuất gạch, ựồ mộc, hàng mây tre ựan xuất khẩu, móc sợi...

Tuy nhiên, các cơ sở sản xuất công nghiệp hiện nay ựang gặp rất nhiều khó khăn về vốn, về công nghệ, về mặt bằng sản xuất, về kiến thức, kỹ năng. Trong khi ựó, các chương trình giảm nghèo mới chỉ quan tâm ựầu tư hỗ trợ về ựào tạo nghề nhưng số lượng các cơ sở ựược hỗ trợ ắt.

Các HTX sản xuất TTCN thời gian từ năm 2006 - 2009 ựã ựược hỗ trợ về ựào tạo nghề mới, hỗ trợ vốn, máy móc thiết bị ựể sản xuất. Tuy nhiên, về mặt bằng sản xuất và việc tiếp cận vốn của HTX hiện nay ựang là khó khăn trở ngại nhất cho sự phát triển.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư công trong ngành công thương cho giảm nghèo tại huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)