4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng ựầu tư công trong ngành công thương cho
4.1.4 Kết quả ựầu tư công trong ngành công thương cho giảm nghèo
huyện Sơn động
4.1.4.1 Kết quả ựầu tư công cho công nghiệp - TTCN
Thực hiện chủ trương phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn của tỉnh trong những năm qua, số cơ sở sản xuất cơng nghiệp và TTCN của huyện ựã có sự tăng khá (Bảng 4.6). Tuy nhiên, số cơ sở ựược hỗ trợ vốn còn rất ắt. Kinh phắ chủ yếu tập trung cho ựào tạo tập huấn. đặc biệt ở các xã ựặc biệt khó khăn (những xã nhận ựược hỗ trợ giảm nghèo) sản xuất CN - TTCN mới chỉ dừng lại ở việc tự cung, tự cấp phục vụ cho sản xuất ựời sống. Từ năm 2006 ựến 2009 công tác khuyến công ựược quan tâm chỉ ựạo. Từ năm 2006 ựến nay, 5 lớp dạy nghề thủ công truyền thống ựã ựược tổ chức như: lớp móc sợi tại xã An Lập với 50 học viên; lớp ựan chiếu tre và móc sợi tại thị trấn An Châu có 150 học viên; lớp sản xuất mành và tăm hương ở HTX Thành Cơng xã An Châu có 50 học viên; hai lớp dạy nghề mây tre ựan xuất khẩu ở xã Lệ Viễn với trên 100 học viên tham gia. Chương trình 135, WB, ựã tổ chức mở ựược 2 lớp ựào tạo nghề cơ khắ tại Vân Sơn có 100 người tham gia (Bảng 4.6). Trung Tâm giáo dục thường xuyên tổ chức mở 3 lớp dạy may công nghiệp với tổng số 159 người tham gia, 01 lớp quản lý ựiện nơng thơn có 30 người tham gia. đối tượng tham gia các lớp ựào tạo nghề là thanh niên, người dân tộc thiểu số, tuổi từ 16 ựến 25 tuổi. Thời gian dạy nghề là 3 tháng ở các xã ựặc biệt khó khăn. Các cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ựã nhận ựược hỗ trợ từ nhiều nguồn khác nhau. Năm 2007, liên minh HTX tỉnh hỗ trợ cho 3 doanh nghiệp tổng số vốn 65 triệu ựồng (bao gồm: HTX cơ khắ xây dựng 1 - 5, 30 triệu ựồng, HTX An Sơn 30 triệu ựồng và HTX Nam Sơn 15 triệu ựồng. Sở Công thương hỗ trợ 3 doanh nghiệp tổng số 90 triệu ựồng (HTX đình Chẽ 30 triệu ựồng, HTX Tân Sơn 20 triệu ựồng, HTX đồng Giang xã Thanh Sơn 15 triệu ựồng. Huyện hỗ trợ 30 triệu ựồng cho 3 doanh nghiệp ựào tạo nghề (HTX Lập Cường ựào tạo nghề Móc Sợi 10
triệu ựồng, HTX Nam Sơn ựào tạo nghề móc Sợi, ựan chiếu 10 triệu ựồng, HTX Thành Công ựào tạo nghề tăm hương 10 triệu ựồng).
Bảng 4.6 Kết quả ựầu tư công cho phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện qua các năm
Năm
Chỉ tiêu đVT
2000 2007 2008 2009
1. Số cơ sở SX công nghiệp, TTCN Cơ sở 283 463 404 409 - Theo ngành nghề
+ CN khai thác Cơ sở 1 32 30 24
+ CN chế biến Cơ sở 282 409 352 370
+ CN sản xuất, phân phối ựiện, khắ, nước Cơ sở 0 22 22 15 - Theo thành phần kinh tế
+ KT cá thể Cơ sở 283 432 373 377
+ KT tập thể Cơ sở 0 27 27 28
+ KT hỗn hợp Cơ sở 0 3 3 3
+ KT có vốn ựầu tư nước ngồi Cơ sở 0 1 1 1
2. Số cơ sở SX CN TTCN ựược hỗ trợ vốn Cơ sở 0 9 1 1
3. Số lớp học khuyến công ựược mở Lớp 0 5 1 -
4. Số người tham gia học khuyến công Người 0 630 60 -
5. Số khu CN ựược quy hoạch Khu - - - 1
6. Số nhà máy CN ựược hỗ trợ GPMB NM - - - 1
7. Dự kiến số lao ựộng thu hút vào nhà máy mới Người
- đã có tay nghề may Không hạn chế SL, tuổi từ 17-35
- Chưa có tay nghề - - - 600
Năm 2009, huyện khởi công xây dựng Nhà máy may Sơn động với sự hỗ trợ của Tập ựoàn Dệt may Việt Nam. Ngân sách huyện quản lý, nguồn vốn Chương trình 30a ựã thực hiện ựền bù giải phóng mặt bằng và dự kiến số lượng lao ựộng ựịa phương ựược thu hút vào làm việc tại Nhà máy như sau:
Tuyển dụng nghiệp vụ chuyên môn làm việc tại các phòng ban là 11 người, tốt nghiệp cao ựẳng, ựại học, ngành tài chắnh kế toán, ngoại ngữ, quản trị kinh doanh, lao ựộng xã hội, luật.
Số lao ựộng tuyển dụng có nghề may cơng nghiệp ựã làm thợ may hoặc ựã học qua các trường ựào tạo chuyên ngành may: không hạn chế số lượng, tuổi từ 17 ựến 35.
Số lao ựộng chưa có nghề: Tuyển sinh 600 lao ựộng chia làm nhiều ựợt ựào tạo (tuổi không quá 30), thời gian ựào tạo là 2,5 tháng tại Trung tâm GDTX-Dạy nghề Sơn động. Học viên ựược hỗ trợ 100% kinh phắ ựào tạo, kết thúc khóa học ựược cấp chứng chỉ ựào tạo.
Tuy sự ựầu tư cho phát triển công nghiệp của huyện chưa cao nhưng với lợi thế sản xuất của vùng, các cơ sở sản xuất, dưới sự hỗ trợ mang tắnh chất khuyến khắch của nhà nước ựã ựầu tư phát triển. Tất nhiên, sự phát triển này chủ yếu còn mang tắnh chất manh mún và tự phát. Số cơ sở sản xuất chế biến tăng cao, ựây chủ yếu là các hộ kinh doanh nhỏ lẻ hoạt ựộng trong lĩnh vực chế biến ựậu phụ, làm gạch chỉ và chế biến gỗ. Số lớp học khuyến cơng về cơ bản cịn thiếu, ựội ngũ cán bộ khuyến công yếu, thông thường cơ quan chắnh quyền và các ựoàn thể tổ chức cho các ựối tượng ựi học khuyến công ở tỉnh. Trong xu thế hiện ựại hóa ựất nước, huyện cần quan tâm ựầu
* Thực trạng phát triển các hợp tác xã ựiều tra mẫu
Bảng 4.7 Một số thông tin cơ bản của các HTX công nghiệp - TTCN ựiều tra
Ngành đVT Khai
thác
Chế
biến TTCN 1. Số lao ựộng bình quân trên HTX Lđ/HTX 9.44 12.5 11.25
2.Tổng nguồn vốn Tr.ự 996.67 585 435 2.1. Theo tắnh chất - Tổng vốn cố ựinh Tr.ự 765.00 177.5 82.4 - Tổng vốn lưu ựộng Tr.ự 231.67 407.5 352.6 2.2. Theo nguồn hình thành - Vốn chủ sở hữu Tr.ự 763.33 360 310 - Vốn vay Tr.ự 233.33 225 125
3. Tuổi chủ HTX bình quân Năm 46.0 30,7 40,9
4. Trình ựộ học vấn của chủ HTX Năm 12 12 12
5. Trình ựộ chun mơn của chủ HTX
- đại học % 56.52 25.00 33.33 - Cao ựẳng % 39.13 10.71 41.67 - Trung cấp % 4.35 64.29 25 6. Một số chỉ tiêu 6.1 Tổng vốn/HTX Tr.ự/HTX 332.22 292.5 217.5 6.2. Vốn chủ sở hữu/HTX Tr.ự/HTX 254.44 180 155 6.3. Vốn vay/ HTX Tr.ự/HTX 77.78 112.5 62.5
Nguồn: Số liệu ựiều tra HTX năm 2010
- Vốn và lao ựộng phục vụ sản xuất kinh doanh của các HTX
Lao ựộng của các HTX ựiều tra, ngoài lao ựộng là các xã viên của HTX, có khoảng hơn 50% lao ựộng ựược thuê ựể thực hiện các hoạt ựộng sản xuất ựối với HTX khai thác, HTX chế biến và TTCN thì thuê với số lượng lao ựộng thấp hơn.
Nguồn vốn sản xuất của các HTX: Xét theo tắnh chất của vốn có sự khác nhau rõ nét giữa các HTX, HTX khai thác ựầu tư chủ yếu vào máy móc và trang thiết bị ựể sản xuất nhưng HTX chế biến và sản xuất TTCN chủ yếu
Trình ựộ học vấn và trình ựộ chuyên môn của các chủ nhiệm HTX ựiều tra là cao ở tất cả các ngành nghề sản xuất công nghiệp - TTCN. Trong ựó, HTX cơng nghiệp khai thác có số chủ nhiệm HTX có trình ựộ ựại học nhiều nhất.
- Công nghệ sử dụng trong sản xuất ở các HTX ựiều tra
Kết quả ựiều tra cho thấy, hầu hết các HTX ựiều tra ựang sử dụng cơng nghệ có chất lượng kém (42,86%), cơng nghệ trung bình có 42,86%, cơng nghệ hiện ựại khơng có và 14,28% cơng nghệ tiên tiến.
- Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các HTX
Trên ựịa bàn huyện Sơn động, kết quả ựiều tra cho thấy các HTX là ựơn vị ựứng ựầu về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm với 71,43% HTX tham gia liên kết. Các HTX liên kết có lợi ắch về vay vốn, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật sản xuất, mua ựầu vào và tiêu thụ sản phẩm. Các HTX TTCN thường liên kết với các doanh nghiệp thu mua sản phẩm ựể nhận nguyên liệu và bán sản phẩm cho các doanh nghiệp ựó.
Tóm lại, huyện Sơn động có 46 HTX ựang hoạt ựộng với số lao ựộng là 421 lao ựộng. HTX sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng và xây dựng dân dụng có xu hướng tăng mạnh nhất. Quy mơ vốn của các HTX phản ánh tình hình khó khăn hiện nay của các HTX trong việc huy ựộng và tiếp cận vốn vay. Trung bình các HTX có ựầu tư rất thấp từ 140 triệu ựến 1 tỷ ựồng/HTX. Do ựó, máy móc và cơng nghệ sử dụng trong các HTX ựều cũ và lạc hậu, ựầu vào không chủ ựộng do thiếu vốn. Tuy nhiên, kết quả sản xuất kinh doanh của các HTX là ựiều quan trọng với 100% số HTX có lãi trong năm 2010 cho thấy, kinh tế HTX ựang ựược các HTX phát triển rất tốt và cần phát huy thúc ựẩy phát triển hơn nữa nhằm giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao ựộng ựịa phương. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng ựến phát triển kinh tế HTX tuy nhiên tập trung chủ yếu vào khó khăn về thiếu ựịa ựiểm sản xuất kinh doanh, thiếu vốn, thiếu kiến thức và kỹ thuật, khó khăn về thông tin thị trường ựầu vào và ựầu ra.
Dịch vụ công trong ngành CN - TTCN hiện nay chủ yếu là hoạt ựộng cấp phép kinh doanh và cung cấp vốn vay ưu ựãi cho các hộ, doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện, hoạt ựộng hỗ trợ ựể quảng bá, tiếp thị sản phẩm của doanh nghiệp ra thị trường bên ngoài. Việc cấp giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh cho các hộ kinh doanh trên ựịa bàn huyện hiện nay ựược thực hiện tốt, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các hộ kinh doanh. Việc thuê, mượn ựất ựai phục vụ nhu cầu sản xuất của gia ựình tương ựối thuận tiện và khơng gặp vướng mắc nên các hộ có thể mở rộng diện tắch kinh doanh khi có ựiều kiện.
Bảng 4.8 Một số thông tin cơ bản của các hộ công nghiệp - TTCN ựiều tra
Ngành đVT Công nghiệp khai thác Công nghiệp chế biến Tiểu thủ công nghiệp 1. Số lao ựộng Lđ/cs 5 3.33 1.56 2.Tổng nguồn vốn tr.ự 386.38 292.33 71.83 2.1. Theo tắnh chất - Tổng vốn cố ựinh tr.ự 149.46 224.0 29.67 - Tổng vốn lưu ựộng tr.ự 236.92 68.33 42.17 2.2.Theo nguồn hình thành - Vốn chủ sở hữu tr.ự 346.85 222.33 43.17 - Vốn vay tr.ự 39.54 70.00 28.67 3. Tuổi chủ hộ Năm 34.5 40.6 46.5 4. Trình ựộ học vấn của chủ hộ Năm 8.67 10.33 8.62 5. Một số chỉ tiêu 5.1 Lao ựộng/cơ sở Lđ/cs 0.64 6.33 1.56 5.2 Tổng vốn/cơ sở Tr.ự/cs 97.44 29.72 23.94 5.3. Vốn chủ sở hữu/cơ sở Tr.ự/cs 26.68 74.11 14.39 5.4. Vốn vay/ cơ sở Tr.ự/cs 3.04 23.33 9.56
Nguồn: Số liệu ựiều tra hộ công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2010
Các hộ tiểu thủ công nghiệp chủ yếu sử dụng lao ựộng gia ựình ựể tiến hành các hoạt ựộng sản xuất. Trong ựó các hộ chế biến có tỷ lệ lao ựộng tự có cao nhất. Các hộ thường tận dụng lao ựộng gia ựình ựể tăng thu nhập và chỉ thuê thêm lao ựộng vào thời vụ.
Về mức vốn ựầu tư vào sản xuất ở các hộ là nhỏ lẻ, bình quân hơn 20 triệu ựồng/hộ ựối với ngành chế biến và tiểu thủ công nghiệp, riêng ngành khai thác cần nhiều vốn ựầu tư máy móc và trang thiết bị nên có mức vốn cao hơn, trung bình hơn 97 triệu ựồng/hộ. Trong ựó, vốn tự có chiếm tỷ trọng chủ yếu ở tất cả các ngành nghề. đặc trưng của hộ là sản xuất nhỏ và tận dụng lao ựộng, vốn và nguyên liệu của gia ựình nên vốn tự có chiếm ựa số trong cơ cấu vốn. Vì vậy, cần tăng cường hỗ trợ vốn vay cho các hộ có ựiều kiện mở rộng
quy mơ sản xuất kinh doanh.
Công nghệ mà các hộ ựang sử dụng là thủ công và quá cũ. Kết quả ựiều tra cho thấy, có 68% các hộ sử dụng cơng nghệ thủ cơng, có 16% thủ cơng kết hợp máy và 16% hộ có sử dụng máy móc. Các hộ sử dụng kỹ thuật thủ công (68% hộ ựiều tra) là những hộ sản xuất gạch. Các cơng trình nhà dân trên ựịa bàn huyện Sơn động thường sử dụng gạch ựóng thủ cơng, các cơng trình Nhà nước sử dụng gạch máy. Do ựó, các hộ sản xuất gạch chủ yếu làm thủ công và bán cho người tiêu dùng ựịa phương. Số ắt các hộ ựiều tra (16%) sử dụng máy là những hộ khai thác cát, sỏi, sản xuất ựồ mộc dân dụng, cơ khắ, nhơm kắnh có ựầu tư máy móc. Hầu hết máy móc ựược các hộ mua tại Bắc Giang, là máy sản xuất tại Việt Nam và Trung Quốc. Tuy nhiên, theo ựánh giá của các hộ thì máy móc q cũ và lạc hậu, không ựảm bảo chất lượng và hay hỏng.
Thông tin về thị trường sản phẩm, các hộ chủ yếu có thơng tin thị trường ựầu ra qua hàng xóm bạn bè.
Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là một trong những hình thức phát huy sức mạnh của số ựơng trong huy ựộng nguồn lực, hoạt ựộng sản xuất, bán hàng,ẦTrên ựịa bàn huyện Sơn động, kết quả ựiều tra cho thấy chỉ có 10,53% hộ tham gia liên kết. Với các hộ gia ựình sản xuất công nghiệp- TTCN, liên kết với nhau tạo thành các tổ hợp tác (Tổ hợp tác trong sản xuất gạch, Tổ hợp tác khai thác cát sỏi, Tổ hợp tác mộc dân dụng) ựể vay vốn với số lượng nhiều, thời hạn vay dài hơn quy mơ hộ gia ựình.
Nhìn chung, việc liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các cơ sở sản xuất cơng nghiệp-TTCN huyện Sơn động cịn hạn chế, nhất là các hộ, ựơn vị sản xuất nhỏ lẻ cần liên kết ựể sản xuất lớn hơn.
4.1.4.2 Kết quả ựầu tư cơng cho thương mại dịch vụ
Theo Bảng 4.9 có thể thấy cho tới nay trên ựịa bàn huyện công tác ựào tạo, khuyến thương chưa ựược quan tâm, chưa có lớp quản lý kinh doanh nào ựược mở. Nguyên nhân do kinh phắ cho hoạt ựộng ựào tạo, khuyến thương thấp ựồng thời ựội ngũ cán bộ chuyên trách chưa có. Bên cạnh ựó, khối lượng và chủng loại hàng hóa ựược trợ cước, trợ giá của huyện cũng giảm dần qua các năm. Trong cam kết gia nhập tổ chức WTO, Việt Nam sẽ dần phải cắt giảm và tiến tới xóa bỏ các trợ cấp thuộc chắnh sách hộp ựỏ, trong ựó có chắnh sách trợ cước trợ giá, vì thế, hướng ựầu tư cho phát triển thương mại dịch vụ cho ựịa phương cần chuyển dịch theo hướng tăng cường hỗ trợ ựào tạo năng lực quản lý kinh doanh cho các ựơn vị kinh doanh.
Bảng 4.9 Kết quả ựầu tư công cho Thương mại huyện giai ựoạn 2000 - 2010 Năm
Chỉ tiêu đVT
2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010
- Khối lượng hàng hóa ựược
trợ cước vận chuyển Tấn + Dầu hỏa Tấn 43.3 0 0 0 0 0 0 + Giấy viết Tấn 12.88 0 0 0 0 0 0 + Phân bón Tấn 1390 1241 0 0 0 0 0 + Nông sản Tấn 0 416.6 703.94 0 0 0 0 + Thủy sản Tấn 0 3145 5485.95 180 0 0 0 + Than ựá Tấn 1025 0 0 0 0 0 0 - Số cơ sở KD TM - DV Cơ sở 473 718 757 1323 1835 1846 1873 - Số cơ sở KD TM - DV tham
gia lớp ựào tạo Cơ sở 0 0 0 0 0 0 0
- Số chợ ựược ựầu tư xây dựng Cái 1 2 0 1 2 0 0
Những năm qua, số cơ sở kinh doanh thương mại dịch vụ trên ựịa bàn huyện tăng nhanh, ựặc biệt tăng nhanh nhất vào giai ựoạn năm 2006 - 2010. Sự gia tăng số lượng cơ sở kinh doanh một phần chịu ảnh hưởng của vốn ựầu tư công cho xây dựng các khu chợ giao dịch, mua bán tại các xã trung tâm. đồng thời ựây là kết quả tất yếu của việc phát triển hệ thống giao thơng tồn