4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng ựầu tư công trong ngành công thương cho
4.1.7 đánh giá chung về việc thực hiện chắnh sách hỗ trợ phát triển
công thương
4.1.7.1 đánh giá việc thực hiện chắnh sách hỗ trợ phát triển ngành công thương
Việc thực hiện các chắnh sách hỗ trợ phát triển công nghiệp - TTCN ựã có những ưu ựiểm chắnh sau ựây: 1) Có sự kết hợp và tham gia của nhiều tổ chức trong thực hiện: huyện ựã phối hợp với Liên minh HTX Việt Nam, Chi cục HTX Bắc Giang, Trung tâm Giáo dục thường xuyên và một số dự án (Dự án Lâm sản ngoài gỗ) ựể tổ chức ựào tạo ngành nghề và ựưa ựược một số
ngành nghề mới vào ựịa phương như mây tre ựan, móc sợi, ựan chiếu tre. 2) Huyện ựã tận dụng vốn của Chương trình giảm nghèo ựể thực hiện các mục tiêu phát triển cơng nghiệp-TTCN; 3) Bước ựầu ựã có giải pháp hỗ trợ nguyên liệu gỗ cho công nghiệp chế biến của các tổ chức kinh tế, góp phần khai thác thế mạnh của huyện.
Bên cạnh mặt tắch cực, khi triển khai các giải pháp phát triển cơng nghiệp vẫn cịn một số bất cập sau ựây:
Một là, Quy hoạch cụ thể, chi tiết cho cụm, ựiểm công nghiệp - TTCN và sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng chưa ựồng bộ và cịn thiếu. Chưa có các quy hoạch cấp phép các vùng khai thác cát sỏi ven sông ở các xã, chưa sắp xếp quy hoạch, bố trắ các lị sản xuất gạch ở các thơn, xã ựảm bảo sản xuất phát triển và không gây ảnh hưởng môi trường. Thiếu các giải pháp quy hoạch các vùng nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến, trong khi huyện là vùng có tiềm năng và thế mạnh phát triển các loại cây ăn quả. Huyện vẫn chưa triển khai các quy hoạch về làng nghề và thiếu các giải pháp khuyến khắch hình thành và phát triển làng nghề. Về mở rộng ngành nghề: mới chỉ quan tâm tới một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp
trong khi tiềm năng về chế biến nông lâm sản của ựịa phương là rất lớn nhưng chưa ựược khai thác.
Hai là, Về tổ chức tham gia ựào tạo và phát triển công nghiệp-TTCN: Tổ
chức ựào tạo khuyến công nên ựược tổ chức trong trung tâm ựào tạo nghề của huyện. Các cán bộ trong trung tâm chưa có ựủ năng lực ựể triển khai các hoạt ựộng ựào tạo nhân lực cho phát triển công nghiệp-TTCN trên ựịa bàn huyện.
Ba là, Về khuyến công: Các giải pháp và chắnh sách khuyến công mới chỉ dừng lại ở các hoạt ựộng ựào tạo và hỗ trợ nhỏ cho phát triển ngành nghề với nguồn vốn hạn hẹp, chưa có giải pháp khuyến khắch các doanh nghiệp tham gia vào khuyến cơng dưới hình thức ựào tạo tay nghề cho lao ựộng. Hoạt ựộng khuyến công chủ yếu ựược thực hiện với nguồn vốn Nhà nước.
hút ựầu tư sản xuất cơng nghiệp-TTCN: Trong chương trình phát triển cơng nghiệp - TTCN nông thôn chưa quan tâm giải pháp quảng bá, xúc tiến thương mại. Chương trình 30a có nội dung hỗ trợ huyện xúc tiến thương mại, quảng bá và giới thiệu sản phẩm. Tuy nhiên, năm 2009 huyện chưa triển khai nội dung hỗ trợ này.
Năm là, Huyện chưa có những giải pháp hoặc những hỗ trợ riêng ựối với các cơ sở sản xuất công nghiệp như hỗ trợ vốn vay hoặc lãi suất vay. Chỉ riêng có Chương trình 30a có nội dung hỗ trợ lãi suất vốn vay ựối với các cơ sở chế biến nông lâm sản hoạt ựộng trên ựịa bàn huyện nhưng cũng chưa ựược triển khai thực hiện.
Sáu là, Về dịch vụ cơng: Chưa có các giải pháp cụ thể về các thủ tục giải quyết hành chắnh trong thuê mặt bằng, một số trường hợp giải quyết mặt bằng ựất cho doanh nghiệp còn chậm.
Bảy là, Nguồn vốn ựầu tư cho công nghiệp qua các năm của huyện chủ
yếu vốn ựầu tư cho phát triển các doanh nghiệp do trung ương quản lý như nhà máy nhiệt ựiện Sơn động, nhà máy luyện ựồng, khai thác mỏ quặng, khai thác than. Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp-TTCN do ựịa phương quản lý hoạt ựộng với quy mô nhỏ lẻ nhưng lại ắt ựược ựầu tư hỗ trợ trực tiếp.
Tám là, Chưa phân cấp rõ ràng trong thực thi chắnh sách giảm nghèo liên quan ựến nội dung phát triển cơng nghiệp.
Chắn là, Các doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn, thủ tục vay còn nhiều
phức tạp, thời hạn vay quá ngắn, lượng vốn quá ắt, chưa tiếp cận ựược với vốn hỗ trợ. Doanh nghiệp thiếu mặt bằng ựể sản xuất, giải phóng mặt bằng gặp rất nhiều khó khăn. Doanh nghiệp chưa ựược hỗ trợ ựào tạo nghề, khuyến công, công nghệ mới. Thiếu quy hoạch vùng nguyên liệu ựể sản xuất.
Các doanh nghiệp rất cần hỗ trợ về:
- Tạo mặt bằng khu công nghiệp và phát triển làng nghề - Xử lý nước thải các khu công nghiệp
- Thông tin và xúc tiến thương mại. Cần sử dụng và lồng ghép các chương trình mục tiêu trong phát triển kinh tế nhất là Chương trình 30a ựể thực hiện các giải pháp hỗ trợ nêu trên.
đầu tư công hỗ trợ phát triển ngành Thương mại dịch vụ ở huyện vẫn còn những bất cập sau:
Một là, Huyện Sơn động chưa xây dựng ựược quy hoạch phát triển lĩnh
vực thương mại nói riêng và quy hoạch phát triển ngành thương mại dịch vụ nói chung. điều này dẫn ựến tình trạng các hộ kinh doanh và doanh nghiệp gặp khó khăn về mặt bằng kinh doanh, về nơi buôn bán và trao ựổi sản phẩm.
Hai là, đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng nói chung và cơ sở hạ tầng cho phát triển thương mại dịch vụ nói riêng cịn nhỏ giọt và khơng ựáp ứng ựủ nhu cầu.
Ba là, Hoạt ựộng xúc tiến thương mại chưa rõ và chưa hiệu quả. Chưa có trung tâm hội chợ, xúc tiến và quảng bá thương mại.
Bốn là, Hệ thống chợ ựã ựược ựầu tư nhưng cịn ắt và quy mơ nhỏ, ựầu
tư cho chợ không ựồng bộ, thiếu các dịch vụ hậu cần ựi kèm như kho bảo quản, trông xe, vệ sinh, ựiện nước, thông tin, liên lạc, ựóng gói và vận chuyển. định mức ựầu tư 300 - 400 triệu ựồng/chợ cịn thấp. đầu tư cơng xây dựng chợ chưa thực sự hiệu quả do nhiều nguyên nhân: Chưa có sự tham gia của người dân trong lập kế hoạch, tổ chức xây dựng, giám sát ựánh giá. Xã chưa ựược phân cấp làm chủ ựầu tư các cơng trình. Năng lực của các nhà thầu kém. Do vậy, chất lượng cơng trình chưa ựảm bảo. Các chợ thiếu các dịch vụ bổ trợ như ựiện, nước, thu gom rác thải. Chợ ựược xây dựng không phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và khi ựưa vào sử dụng thì khơng có hiệu quả. Thiếu quy hoạch chợ, nhiều chợ quá gần nhau (Tuấn đạo và Cẩm đàn) nên vắng khách. Chợ thị trấn An Châu vẫn còn bất cập về hạ tầng, nhà vệ sinh không ựảm bảo, hệ thống mái kém chất lượng... Khâu giải phóng mặt bằng
Năm là, đầu tư công chỉ hướng tới việc xây dựng hệ thống chợ mà chưa chú ý tới hỗ trợ công tác khuyến thương, thông tin thị trường và ựào tạo nghề cho người kinh doanhẦ
Sáu là, Kinh phắ cho hoạt ựộng khuyến thương quá thấp, ựội ngũ làm công tác khuyến thương còn thiếu (chỉ có một người trong Phịng Công Thương của UBND huyện). Hiện nay, hoạt ựộng hỗ trợ, xúc tiến thương mại của huyện còn rất yếu, chủ yếu giới hạn trong việc giới thiệu các sản phẩm ựặc sản của ựịa phương trong một số lễ hội văn hóa do huyện, tỉnh tổ chức. Công tác xúc tiến thương mại dưới dạng tổ chức các hội chợ chưa ựược quan tâm. Nguyên nhân chắnh là do nguồn kinh phắ sự nghiệp cho hoạt ựộng của phịng Cơng thương rất nhỏ (50 triệu ựồng/năm giai ựoạn 2000-2008). Từ năm 2009, theo ngân sách chương trình 30a, mỗi năm huyện nhận ựược 100 triệu ựồng cho công tác xúc tiến thương mại từ ngân sách nhà nước. Mức hỗ trợ này là quá nhỏ so với nhu cầu xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm ựặc sản của ựịa phương
Bảy là, đào tạo nghề cho lao ựộng TMDV là lĩnh vực mà ựầu tư cơng cịn bỏ ngỏ. Các hộ và doanh nghiệp rất mong muốn ựược ựào tạo về kỹ năng quản lý kinh doanh, kỹ năng bán hàng. Kết quả ựiều tra các hộ và doanh nghiệp thương mại dịch vụ năm 2008 cho thấy: chỉ có 16% các hộ và 16,6% các chủ doanh nghiệp ựã qua ựào tạo về quản lý kinh doanh. Nhu cầu ựào tạo của hộ và doanh nghiệp TMDV rất cao. Tuy nhiên cho tới nay, huyện chưa tổ chức bất kỳ lớp ựào tạo nào như trên. Các hộ và doanh nghiệp có nhu cầu ựược ựào tạo phải tìm ựến các cơ sở ựào tạo ngồi huyện.
Tám là, Nhu cầu về vốn vay của các hộ kinh doanh thương mại rất lớn.
Tuy nhiên, trong các giải pháp hỗ trợ thương mại khơng có hoạt ựộng cung cấp tắn dụng cho các hộ kinh doanh thương mại dịch vụ. Kết quả thảo luận với nhóm hộ và doanh nghiệp thương mại dịch vụ cho thấy, thiếu vốn là khó khăn lớn nhất ựối với họ. Tuy nhiên việc tiếp cận với nguồn vốn vay chắnh thống hạn chế do mức cho vay thấp, thủ tục phiền hà, thời gian cho vay ngắn.
Chắn là, Về quản lý thị trường: Chưa có cơ quan kiểm ựịnh chất lượng
nên khó khăn cho phân biệt hàng hóa chắnh hãng và hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng. Nguyên nhân của tình trạng trên là cán bộ làm cơng tác kiểm tra giám sát chất lượng hàng hóa thiếu, trình ựộ chuyên môn ựể ựánh giá chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm
Mười là, Thủ tục cấp phép ựăng ký kinh doanh còn rườm ra, dẫn ựến các tổ chức TM-DV phải chờ ựợi lâu.
4.1.7.2 Nhận ựịnh về khó khăn của các cấp chắnh quyền trong tiếp nhận và thực hiện ựầu tư công phát triển ngành công thương cho giảm nghèo
Hộp 4.2: Hưởng lợi từ chắnh sách phát triển sản xuất công nghiệp - TTCN của một hộ làm nghề mộc huyện Sơn động
Năm 2006, sau khi ựược chắnh quyền ựịa phương thông báo về chủ trương hỗ
trợ phát triển sản xuất công nghiệp chế biến chúng tôi mừng lắm! Từ chỗ tôi chỉ biết thu gom gỗ củi ựược bà con trong các thôn bản khai thác chuyển ra ựể tập kết bán cho tư thương vận chuyển về xuôi bán với giá rẻ mạt ựến nay tôi ựã mở xưởng cưa xẻ gỗ và làm mộc dân dụng. Tôi chỉ mua gỗ ựã ựược các cơ quan kiểm lâm kiểm tra, cho phép sử dụng thôi. Cơ sở của tôi ựã giải quyết việc làm thường xuyên cho 20 người. Nếu chủ trương này ựược thực hiện sớm hơn có lẽ rừng già nơi ựây không bị tàn phá như thếẦ
Nguyễn Văn A Ờ TT Thanh Sơn Ờ huyện Sơn động
Kết quả ựiều tra qua bảng hỏi 23 xã/thị trấn cho thấy hầu hết các xã và thị trấn ựều khẳng ựịnh hiện nay trên ựịa bàn huyện vẫn chưa có những chắnh sách ựầu tư công hỗ trợ phát triển công nghiệp-TTCN thỏa ựáng.
Các kết quả phân tắch thực trạng ựầu tư công hỗ trợ phát triển công nghiệp - TTCN huyện Sơn động cho thấy, trong tổng vốn ựầu tư cho công nghiệp - xây dựng qua các năm chủ yếu vốn ựầu tư cho phát triển các doanh nghiệp do trung ương quản lý như Nhà máy nhiệt ựiện Sơn động, Nhà máy luyện ựồng, khai thác mỏ quặng, khai thác than. Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp - TTCN do ựịa phương quản lý hoạt ựộng với quy mô nhỏ lẻ nhưng lại ắt ựược ựầu tư hỗ trợ trực tiếp.
Hộp 4.3: Những khó khăn/tồn tại về ựầu tư cơng nhìn ở cấp xã/thị trấn
1. Hiện nay, khơng có quy hoạch cho phát triển khu công nghiệp. Vốn ựầu tư cho cơng nghiệp Ờ TTCN khơng có. Khơng có làng nghề. Ngành nghề phát triển ở xã mới chỉ là tự phát, nhỏ lẻ theo cá nhân và hộ gia ựình.
đại diện UBND xã Yên định, huyện Sơn động
2. Khơng có nguồn kinh phắ hỗ trợ cho các HTX, doanh nghiệp TTCN. Hỗ trợ mặt bằng cũng khơng có. Cần phải có những chắnh sách hỗ trợ về mở rộng mặt bằng sản xuất, nguồn vốn ưu ựãi, ựầu tư máy móc ựể giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm ựể cạnh tranh ựược trên thị trường.
đại diện UBND xã Thanh Sơn, huyện Sơn động
3. Cơ chế chắnh sách ựầu tư hỗ trợ cho phát triển TTCN còn dàn trải, chưa ựồng bộ, nhất là công tác khuyến công.
đại diện UBND thị trấn An Châu, huyện Sơn động
4. Tại xã khơng có chắnh sách ựầu tư cho phát triển công nghiệp Ờ TTCN. đề xuất Nhà nước tổ chức dạy nghề cho nhân dân và hỗ trợ tìm ựầu ra cho sản phẩm. Tạo ựiều kiện cho các xã phát triển TTCN.
đại diện UBND xã Chiên Sơn, huyện Sơn động
5. Nhà nước cần có những chắnh sách phù hợp với ựịa phương ựể tạo ựiều kiện nhân dân ựầu tư phát triển công nghiệp Ờ TTCN, chú trọng hỗ trợ vay vốn phát triển công nghiệp Ờ TTCN. đặc biệt là cần tạo ựiều kiện cho các hộ TTCN vay vốn sản xuất.
đại diện UBND xã Dương Hưu, huyện Sơn động
Nguồn: Thông tin thu thập qua phiếu ựiều tra các xã về ựầu tư công hỗ trợ CN-TTCN
Cấp huyện là cấp tiếp nhận các nguồn vốn ựầu tư công nghiệp-TTCN từ trung ương và các chương trình, dự án giảm nghèo như 134, 135 và 30a ựể thực hiện ựầu tư tại ựịa phương. Tuy nhiên, nhận ựịnh của cán bộ huyện về tình hình ựầu tư cơng cho cơng nghiệp-TTCN của huyện cũng giống như cấp xã nhưng nhấn mạnh vào khó khăn về quy thiếu quy hoạch chi tiết ựể xây dựng các khu, cụm, ựiểm cơng nghiệp.
Hộp 4.4: Những khó khăn về ựầu tư cơng phát triển CN - TTCN nhìn ở cấp huyện
Hiện nay chưa có quy hoạch chi tiết ựể xây các khu, cụm, ựiểm công nghiệp.
Việc phát triển, mở rộng ngành nghề chủ yếu là tự phát theo nhu cầu tiêu thụ của thị trường.
Các cơ sở sản xuất nhỏ bé, máy móc thiết bị và quy trình cơng nghệ nhỏ bé, lạc hậu. Vốn ựầu tư của các cơ sở thiếu thốn.
Trình ựộ tổ chức quản lý của cơ sở cịn thấp, cơng nhân kỹ thuật tay nghề chưa cao. Nguồn: Kết quả thảo luận nhóm cán bộ huyện tháng 09 năm 2009
Chương trình hỗ trợ giảm nghèo 30a có nội dung hỗ trợ ựầu tư cho quy hoạch các khu, cụm, ựiểm công nghiệp và năm 2009, huyện bắt ựầu triển khai quy hoạch khu công nghiệp thị trấn Thanh Sơn theo nguồn vốn hỗ trợ 30a và hỗ trợ ựền bù giải phóng mặt bằng xây dựng Nhà máy may Sơn động. đây là những hỗ trợ cần thiết và quan trọng nhằm thúc ựẩy phát triển công nghiệp trong thời gian tới. Tuy nhiên, những ựầu tư về phát triển TTCN vẫn chưa ựược quan tâm thỏa ựáng.
Hộp 4.5: Nhận ựịnh về lập kế hoạch và thực hiện các chương trình giảm nghèo của Phịng Cơng thương huyện Sơn động
Hiện nay, Chương trình 30a chưa triển khai nội dung cho ngành công thương. Huyện ựang xây dựng kế hoạch ựể trình lên Sở cơng thương. Khơng rõ vốn ựầu tư cho ngành công thương sẽ ựược ựầu tư hỗ trợ ở ựâu. Khơng có sự phân cấp trong lập kế hoạch cho các chương trình, dự án. Cán bộ của phịng khơng tham gia lập kế hoạch, chỉ có các trưởng các ban mới ựược tham gia ban chỉ ựạo lập kế hoạch cho 30a.
Phát triển công nghiệp theo tắn hiệu thị trường là chủ yếu. Nguồn vốn ựầu tư cho ngành công thương quá ắt.
Chưa thực hiện hỗ trợ quảng bá sản phẩm, tìm ựầu ra cho sản phẩm. Trình rồi nhưng chưa thấy có kinh phắ hỗ trợ.
Thảo luận nhóm cán bộ ựại diện các ban ngành của huyện Sơn động tháng 08/2010
Tắnh ựến hết năm 2009, toàn toàn huyện Sơn động có tổng số 513 doanh nghiệp, HTX và cơ sở sản xuất công nghiệp - TTCN với 1.684 lao ựộng tham gia. Trong ựó có 41 doanh nghiệp ngồi quốc doanh với 886 lao ựộng; hộ cá thể là 472 cơ sở, với 818 lao ựộng. Lao ựộng chủ yếu ở các
ngành: sản xuất giấy cuộn, bột giấy, ựũa tre, khai thác khoáng sản, sản xuất