Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư công trong ngành công thương cho giảm nghèo tại huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 51 - 55)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ựã công bố

Các thông tin, số liệu ựã ựược công bố sẽ là cơ sở quan trọng giúp cho người nghiên cứu tạo dựng ựược cơ sở lý thuyết, phương pháp luận và bức tranh tổng thể về tình hình kinh tế xã hội của các xã nghiên cứu ựiểm và huyện Sơn động. Các thông tin, số liệu ựã ựược công bố bao gồm:

Thông tin Tài liệu Nguồn thu thập

- Cơ sở lý luận liên quan ựến ựề tài, các số liệu, thông tin về tình hình ựầu tư cơng trong ngành công thương cho giảm nghèo trên Thế giới và ở Việt Nam.

+ Các giáo trình và bài giảng: đầu tư công, Kinh tế phát triển, Chắnh sách nông nghiệp,Ầ

+ Các bài báo, các bài viết từ các tạp chắ, từ internet có liên quan tới ựề tài.

+ Các luận văn liên quan ựến ựề tài nghiên cứu.

+ Thư viện đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, đại Học kinh tế Thành phố Hồ Chắ Minh.

+ Thư viện, Internet.

+ Thư viện, internet.

- Số liệu về tình hình chung của huyện và tình hình ựầu tư cơng trong ngành công thương cho giảm nghèo của huyện.

+ Báo cáo kết quả KT - XH qua các năm, tình hình phát triển của các ngành NN, CN, TM - DV của huyện.

+ Niên giám thống kê.

+ Các chắnh sách về ựầu tư phát triển cho các ngành, các vùng và các ựơn vị kinh tế của tỉnh Bắc Giang và huyện Sơn động. + Các báo cáo về các chương trình, dự án ựầu tư, báo cáo về thu - chi ngân sách của huyện qua các năm. + UBND huyện, phòng Cơng thương, Phịng NN & PTNT, phòng LđTBXH ... + Phòng thống kê.

+ UBND huyện Sơn động, Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Giang.

+ Ban Quản lý Dự án, UBND huyện, Phòng thống kê, phịng nơng nghiệp, phòng Tài chắnh - kế hoạch.

Phương pháp thu thập thông tin, số liệu ựã cơng bố theo trình tự sau:

1) Liệt kê các số liệu thông tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo nội dung hay ựịa ựiểm thu thập và dự kiến cơ quan cung cấp thông tin.

2) Liên hệ với các cơ quan cung cấp thông tin. 3) Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp.

4) Kiểm tra tắnh thực tế của thông tin qua khảo sát trực tiếp và kiểm tra chéo.

3.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu mới

đối tượng Số mẫu Nội dung thu thập Phương pháp

thu thập + Cấp huyện 30 người (cán bộ lãnh ựạo huyện và các trưởng ban ngành)

Những ựánh giá về tổ chức triển khai thực hiện (lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát ựánh giá, kết quả thực hiện) và ựề xuất các giải pháp ựầu tư công trong ngành công thương cho giảm nghèo của huyện Sơn động. điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế. Phương pháp tổ chức hội thảo/PRA + Cấp xã 23 người (chủ tịch xã) Nhận ựịnh về những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức của ựịa phương và ựánh giá về tổ chức triển khai thực hiện, ựề xuất giải pháp ựầu tư công trong ngành công thương cho giảm nghèo ở cấp xã. điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế. Phương pháp tổ chức hội thảo/PRA + Tổ chức kinh tế 90 Hộ Tình hình hỗ trợ kinh tế cho hộ, tình hình thực hiện và giải pháp ựầu tư công trong ngành công thương cho giảm nghèo ở ựịa phương.

điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế. + Hợp tác xã và Doanh nghiệp 60 HTX và DN Tình hình hỗ trợ kinh tế cho HTX, DN, tình hình thực hiện và giải pháp ựầu tư cơng trong ngành công thương cho giảm nghèo ở ựịa phương.

điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ựã thiết kế.

tế - xã hội, có thể chia huyện Sơn động thành 5 vùng kinh tế khác nhau: 1) Trung tâm huyện (2 thị trấn và 3 xã) sản xuất công nghiệp và dịch vụ; 2) Vùng đông Bắc (4 xã) thắch hợp với ựậu tương; 3) Vùng Cẩm đàn (6 xã) thắch hợp với cây ựậu xanh và phát triển khai khoáng mỏ ựồng; 4) Vùng Long Sơn và Dương Hưu (2 xã) thắch hợp cho phát triển chè và 5) Vùng Thanh Sơn - Thanh Luận (5 xã) thắch hợp cho phát triển rừng.

Việc chọn ựiểm nghiên cứu mang tắnh ựại diện cao về ựầu tư công và gắn với mục tiêu nghiên cứu của ựề tài, ựề tài chọn các mẫu nghiên cứu là ựại diện cho 5 vùng kinh tế - sinh thái khác nhau với các mơ hình ựầu tư cơng trong ngành công thương cho giảm nghèo. Vì lẽ ựó, ựể phục vụ cho nghiên cứu này chúng tôi tiến hành chọn ựiểm nghiên cứu tại một số xã ựại diện bao gồm 5 xã: Thanh Sơn, Yên định, Thị trấn An Châu, Chiên Sơn, Dương Hưu.

để ựảm bảo tắnh ựại diện và khách quan trong việc nghiên cứu, chúng tôi tiến hành ựiều tra ngẫu nhiên 90 hộ trên ựịa bàn huyện với 5 xã ựã chọn ở trên và các HTX ựể ựánh giá rõ tác ựộng của ựầu tư công trong ngành công thương ựến các tổ chức kinh tế.

Phương pháp thu thập: Chúng tôi tiến hành thiết kế bảng câu hỏi nhằm

ựiều tra các ựối tượng là các hộ kinh doanh, các HTX và các ựơn vị về vấn ựề ựầu tư công trong ngành công thương cho giảm nghèo. điều tra phỏng vấn sâu các hộ kinh doanh thuộc diện nghèo, có chú ý tới các hộ rất nghèo của xã và phỏng vấn cán bộ lãnh ựạo, những người có chun mơn của các cơ quan ban ngành, quản lý phụ trách và am hiểu lĩnh vực về ựầu tư công trong ngành công thương. Tổ chức hội thảo/PRA ựối với cán bộ lãnh ựạo cấp huyện, xã, các chủ nhiệm HTX và các hộ kinh doanh thuộc diện nghèo (tuy nhiên, ựể thảo luận nhóm có hiệu quả trong việc ựề xuất giải pháp ựầu tư công cho trong ngành công thương cho giảm nghèo sẽ lựa chọn thêm các hộ có kinh nghiệm vượt nghèo, các hộ làm ăn giỏi). Ngồi ra, ựề tài cịn sử dụng một số phương pháp khác như:

Phương pháp thảo luận nhóm: Tập hợp nhóm những cán bộ, người dân

thảo luận nhóm và trình bày thống nhất ý kiến. điều tra phỏng vấn không chắnh thức nhằm thu thập thêm các thơng tin về cách nhìn nhận của người dân về hiệu quả của ựầu tư công trong ngành công thương cho giảm nghèo của huyện. đồng thời giúp ựối chiếu so sánh tắnh trung thực của các thông tin ựã ựiều tra ựược.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư công trong ngành công thương cho giảm nghèo tại huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)