Bất bình của ngời lao động là sự không đồng ý, sự phản đối của ngời lao động đối với ngời sử dụng lao động. Nó ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động, quan hệ trong lao động, thậm chí đời sống của lao động trong toàn bộ doanh nghiệp.
Trong bất kỳ một tổ chức, một doanh nghiệp nào, cho dù là tổ chức kinh tế hay xã hội thì việc một số thành viên trong tổ chức bất bình với cách điều hành hoạt động của ngời đứng đầu, bất bình với cách thức tổ chức hoạt động của tổ chức... là điều khó tránh khỏi. Trách nhiệm của các nhà quản trị là phải
tìm ra nguyên nhân gây ra sự bất bình đó và giải quyết dứt điểm, tránh sự lan truyền tâm lý sang ngời khác. Trong các doanh nghiệp, khi giải quyết đợc vấn đề này, nhà quản trị không những nâng cao uy tín của mình mà còn “cải tạo” đợc ngời lao động, hớng họ phục vụ cho lợi ích chung của doanh nghiệp. Vì thực tế thấy rằng, đa số những ngời tài giỏi lại thờng hay bất bình vì họ cảm thấy mình không đợc coi trọng, họ lại là ngời rất có cá tính. Vấn đề còn lại là phụ thuộc vào cách “dùng ngời” của nhà quản trị.
Để giải quyết đợc những bất bình của ngời lao động, trớc hết phải tìm hiểu đợc nguyên nhân gây nên bất bình, phải phân loại đợc bất bình đó thuộc loại im lặng hay bày tỏ kêu ca, bất bình rõ ràng hay tởng tợng... Các nguyên nhân gây bất bình có thể bắt nguồn từ bất đồng cá nhân, các chính sách và việc thi hành chính sách của doanh nghiệp có thể bị ngời lao động hiểu sai ý đồ, cũng có thể xuất phát từ nguyên nhân liên quan đến tiền lơng của lao động, điều kiện lao động... Hầu hết mọi sự bất bình của ngời lao động đều bắt nguồn, nảy sinh từ việc không đạt đợc sự hài lòng, sự mong muốn đối với nghề nghiệp, từ sự đe doạ về an toàn lao động, từ sự thiếu hiểu biết, quan tâm của nhà quản lý... Nguyên nhân đó có thể xuất hiện từ các hớng: Trong nội bộ doanh nghiệp, từ ngoài doanh nghiệp hay từ bản thân ngời lao động.
Với mỗi nguyên nhân và hớng xuất phát của nó, nhà quản trị nhân sự cần tìm hiểu và nắm đợc. Sử dụng uy tín cũng nh khả năng, quyền hạn của mình thơng lợng giải quyết với ngời lao động, tránh để xảy ra tình trạng để vấn đề không thể kiểm soát đợc. Làm sao thống nhất đợc ý chí, quan điểm của tất cả lao động trong cùng doanh nghiệp, tạo một môi trờng làm việc thoải mái, là cơ sở cho việc thực hiện hiệp tác lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất.
1.4.7. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng lao động.
Sử dụng lao động có hiệu quả mang đến cho doanh nghiệp một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nó đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững lâu dài. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động đợc xem xét trên các góc độ sau:
+ Đối với doanh nghiệp: Trong công tác quản lý ngày nay, nhân tố con ng- ời đợc các nhà quản lý đặc biệt coi trọng và luôn đặt ở vị trí trọng tâm hàng đầu trong mọi sự đổi mới. Chính sách về con ngời là một trong bốn chính sách lớn của doanh nghiệp: Con ngời, tài chính, kỹ thuật và công nghệ. Mặc dù có sự phát triển nh vũ bão của khoa học và công nghệ, quá trình quản lý tự động hoá ngày càng tăng, việc sử dụng máy móc thay thế con ngời trong công tác quản lý ngày càng rộng rãi, nhng vai trò của con ngời trong kinh doanh không thể bị coi nhẹ mà ngày càng đợc đề cao. Hơn nữa mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp vẫn là hiệu quả kinh doanh, là lợi nhuận. Để đạt mục tiêu đó các doanh nghiệp luôn phải nghĩ đến các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm, đồng thời phải hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí kinh doanh đến mức có thể. Do các yếu tố kinh doanh nh nguyên vật liệu, tài nguyên, vốn ngày… càng khan hiếm buộc các doanh nghiệp phải chú trọng đến nhân tố con ngời. Nâng cao hiệu quả nguồn lực con ngời sẽ tiết kiệm đợc chi phí lao động sống, tiết kiệm nguyên vất liệu, tăng cờng kỹ thuật lao động do đó sẽ giảm đ… ợc giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. Ngoài ra, muốn tạo ra sức mạnh để chiến thắng trong thị trờng cạnh tranh, vũ khí chủ yếu là giá cả và chất lợng hàng hoá, nên nâng cao hiệu quả sử dụng lao động góp phẩn củng cố và phát triển uy tín, thanh thế của doanh nghiệp trên thị trờng.
+ Đối với ngời lao động vừa là ngời sản xuất, vừa là ngời tiêu dùng trong xã hội. Nâng cao hiệu quả lao động là doanh nghiệp đòi hỏi ở ngời lao động phải thờng xuyên học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình để đáp ứng với yêu cầu thực tế hiện nay. Khi đó doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn, điều kiện của ngời lao động đợc cải thiện về mọi mặt và do đó hiệu quả sử dụng lao động lại càng đợc năng cao.
+ Đối với xã hội nâng cao hiệu quả sử dụng lao động nguồn nhân lực góp phần thúc đấy sự tiến bộ khoa học công nghệ. Nhờ đó mà nền văn minh của nhân loại ngày một phát triển. Nhu cầu đòi hỏi của ngời lao động về đời sống
học tập sinh hoạt, văn hoá ngày càng cao để nắm bắt kịp thời sự phát triển của xã hội. Sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả tạo tiền đề cho quá trình sản xuất xã hội nói chung và tái sản xuất sức lao động nói riêng./.
Chơng 2:
thực trạng tình hình sử dụng và quản lý lao động tại bu điện tỉnh hải dơng
2.1. Tổng quan về Bu điện tỉnh Hải Dơng. 2.1.1. Đặc điểm về Bu điện tỉnh Hải Dơng.
Hải Dơng là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng bắc bộ, giữa vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, với diện tích 1661km2, dân số 1688400 ngời bao gồm 28 dân tộc khác nhau: Kinh, Sán Dìu, Hoa, Nùng, Mờng. . . Tuy nhiên dân tộc Kinh chiếm nhiều nhất (hơn 60% dân số toàn tỉnh), mật độ dân số là 1016 ngời/km2. Tỉnh có 11 huyện và một thành phố với 263 xã, phờng, thị trấn, trong đó có 31 xã, thị trấn miền núi. Đây là một tỉnh nông nghiệp chiếm phần lớn (80%) và tỷ lệ dân số ở nông thôn chiếm tới 86%.
Bu điện tỉnh Hải Dơng là một tổ chức kinh tế - đơn vị thành viên, hạch toán phụ thuộc trực thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam, là một bộ phận cấu thành của hệ thống tổ chức và hoạt động của Tổng công ty. Hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích cùng với các đơn vị thành viên khác trong dây chuyền công nghệ Bu chính viễn thông liên hoàn, thống nhất trong cả nớc, có quan hệ mật thiết với nhau về tổ chức mạng lới, lợi ích kinh tế, tài chính, phát triển dịch vụ Bu chính Viễn thông để thực hiện những kế hoạch do Nhà nớc và Tổng công ty giao, đợc thành lập theo Quyết định số 336/QĐ - TCCB ngày 14/6/1997 của Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Bu điện tỉnh Hải Dơng2.1.2.1. Chức năng 2.1.2.1. Chức năng
- Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành và khai thác mạng lới Bu chính Viễn thông để kinh doanh và phục vụ theo quy hoạch, kế hoạch và phơng h- ớng phát triển do Tổng công ty trực tiếp giao. Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của cơ quan đảng, chính quyền các cấp, phục vụ các yêu cầu thông tin trong đời sống kinh tế, xã hội của các ngành và nhân dân trên địa
bàn tỉnh Hải Dơng và các nơi khác theo quy định của Tổng công ty nhằm hoàn thành kế hoạch đợc giao,
- Thiết kế mạng thuê bao, xây lắp chuyên ngành Bu chính Viễn thông. - Kinh doanh vật t thiết bị chuyên ngành Bu chính Viễn thông.
- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi pháp luật cho phép và thực hiện các nhiệm vụ của Tổng công ty giao.
2.1.2.2. Nhiệm vụ
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Nhà nớc đã đợc Tổng công ty giao cho Bu điện tỉnh Hải Dơng quản lý nhằm phát triển kinh doanh và phục vụ, bảo toàn, phát triển phần vốn và nguồn lực khác đợc giao.
- Có nghĩa vụ trả các khoản nợ mà Bu điện tỉnh Hải Dơng trực tiếp vay theo quy định của pháp luật.
- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục ngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty về kết quả hoạt động, chịu trách nhiệm trớc khách hàng và pháp luật về sản phẩm, dịch vụ do đơn vị cung cấp, trình Tổng công ty về phơng án giá cớc liên quan đến dịch vụ do đơn vi cung cấp.
- Phối hợp tạo điều kiện thuận lợi mọi mặt cho cá đơn vị khác trong Tổng công ty để đạt đợc các mục tiêu kế hoạch chung về kinh doanh, phục vụ của Tổng công ty.
- Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nớc, phục vụ an ninh quốc phòng, ngoại giao, các yêu cầu thông tin liên lạc khẩn cấp, đảm bảo các dịch vụ Bu chính Viễn thông cơ bản trên đại bàn tỉnh Hải Dơng.
- Chịu sự chỉ đạo và điều hành mạng thông tin Bu chính Viễn thông thông nhất của Tổng công ty.
- Xây dựng quy hoạch phát triển đơn vị trên cơ sở chiến lợc quy hoạch của Tổng công ty và phạm vi chức năng nhiệm vụ của đơn vị trên địa bàn và trong lĩnh vực Bu chính viễn thông.
- Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn phù hợp với mục tiêu, hớng dẫn của kế hoạch phát triển toàn Tổng công ty.
- Chấp hành các quy định của Nhà nớc và Tổng công ty về điều lệ, thể lệ, thủ tục nghiệp vụ, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kĩ thuật, giá, cớc và chính sách giá.
- Đổi mới, hiện đại hoá thiết bị công nghệ và phơng thức quản lý trong quá trình xây dựng và phát triển đơn vị trên cơ sở phơng án đã đợc Tổng công ty phê duyệt.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, quyền lợi đối với ngời lao động, đảm bảo cho ngời lao động tham gia quản lý đơn vị.
- Thực hiện nghĩa vụ theo quy định của Nhà nớc về bảo vệ tài nguyên, môi trờng, quốc phòng, an ninh quốc gia.
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ, bất thờng, chế độ kiểm toán theo quy định của Nhà nớc và của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo.
- Chịu sự quản lý, kiểm tra, kiểm soát của Tổng công ty, tuân thủ các quy định về thanh tra, kiểm tra của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền và theo quy định của pháp luật
- Có nghĩa vụ nộp các khoản ngân sách Nhà nớc theo quy định của pháp luật, các khoản phải nộp về Tổng công ty theo quy định trong quy chế tài chính của Tổng công ty.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức Bu điện tỉnh Hải Dơng. 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức.
Thực hiện theo phơng án đổi mới quản lý, khai thác kinh doanh dịch vụ Bu chính Viễn thông trên địa bàn tỉnh theo quyết định số 226/QĐ-TCCB/HĐQT ngày 04/06/2002 của Hội đồng quản trị Tổng công ty. Bu điện tỉnh đã tiến hành tổ chức và sắp xếp lại mô hình sản xuất của một số đơn vị nh Công ty điện báo điện thoại, Bu điện thành phố Hải Dơng và các Bu điện huyện, đài viễn thông. Và nó đợc thể hiện ở sơ đồ dới đây:
Đây là có cấu đợc áp dụng phổ biến hiện nay tại các Bu điện tỉnh, thành
phố.
2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban và mối quan hệ giữa
các phòng ban:
Tổ chức bộ máy của Bu điện tỉnh gồm hai khối: Khối quản lý và khối sản xuất.
a) Khối quản lý
- Ban giám đốc: Gồm một giám đốc và hai phó giám đốc.
+ Giám đốc: Là ngời phụ trách chung, là ngời có quyền ra các quyết định về quản lý và điều hành trong đơn vị.
+ Hai phó giám đốc: Là ngời giúp giám đốc quản lý, điều hành các lĩnh vực hoạt động của đơn vị theo sự phân công của giám đốc. Trong đó có một phó giám đốc phụ trách lĩnh vực quản lý nghiệp vụ Bu chính, một phó giám đốc phụ trách lĩnh vực Viễn thông, cùng chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công.
- Các đơn vị quản lý gồm:
sơ đồ cơ cấu tổ chức bưu điện tỉnh hải dương Giám đốc Phó Giám đốc Phòng kế hoạch đầu tư Bưu điện thành
phố hải dương báo điện thoạiCông ty điện Các bưu điện huyện Phòng hành chính phòng tổ chức phòng tc-kt- tk phòng bưu chính - phbc tổ kiểm toán phòng viễn thông tin học phòng tổng hợp Phó Giám đốc
+ Phòng tài chính kế toán thống kê: Giúp giám đốc thực hiện quản lý công tác tài chính kế toán thống của đơn vị Bu điện tỉnh. Quản lý, bảo toàn và phát triển vốn, tiến hành hạch toán kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh, h- ớng dẫn đôn đốc kiểm tra các đơn vị (bu điện huyện, công ty) về việc thực hiện quy định về công tác kiểm toán thống kê, thực hiện công tác kế toán, báo cáo tổng hợp thu chi tài vụ hàng năm, lập báo cáo tài chính theo quy định của Bộ tài chính và của Tổng công ty.
+ Phòng kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản: Chức năng giúp giám đốc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển mạng lới thông tin Bu chính Viễn thông ở địa phơng, xây dựng kế hoạch hàng năm về sản lợng, chất lợng, chi phí đầu t xây dựng cơ bản, sữa chữa lớn. Xây dựng kế hoạch thu chi, hớng dẫn các đơn vị lập dự án kế hoạch, tổng hợp phân tích báo cáo, sơ kết tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch.
+ Phòng tổ chức cán bộ lao động: Có trách nhiệm giúp giám đốc nghiên cứu tổ chức thực hiện các công tác về tổ chức cán bộ, các chế độ chính sách về công tác nhân sự, về đào tạo giáo dục, về tổ chức lao động, định mức năng suất lao động, các chế độ tiền lơng, tiền thởng, bảo hộ an toàn lao động, chế độ bảo hiểm xã hội cho ngời lao động.
+ Phòng nghiệp vụ Bu chính và phát hành báo chí: Có chức năng giúp giám đốc nghiên cứu tổ chức thực hiện và quản lý các mặt nghiệp vụ khai thác và thông tin Bu chính phát hành báo chí, quản lý chất lợng, hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện chế độ thể lệ, thủ tục, quy trình quy phạm khai thác, xây dựng các chỉ tiêu chất lợng.
+ Phòng viễn thông tin học: Có trách nhiệm giúp giám đốc nghiên cứu tổ chức hớng dẫn, quản lý mạng Viễn thông, mạng máy tính của Bu điện tỉnh, của khách hàng, Bu điện và mọi mặt hoạt động về khoa học kỹ thuật. Quản lý tần số và máy phát vô tuyến điện đợc Tổng cục Bu điện giao theo điều lệ Bu chính viễn thông
+ Phòng hành chính quản trị: Chức năng giúp giám đốc hớng dẫn và kiểm tra các đơn vị thực hiện công tác hành chính trong đơn vị Bu điện tỉnh, chăm lo xây dựng quản lý cơ sở vật chất, điều kiện làm việc của cán bộ công nhân viên, bảo vệ an ninh trật tự.
+ Phòng tổng hợp: Bao gồm chức năng thanh tra, thi đua, tuyên truyền...
+ Tổ kiểm toán: Có chức năng kiểm tra và đánh giá tính hiệu lực và tính
hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh chất lợng