Các nhân tố bên ngoài

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại bưu điện tỉnh hải dương (Trang 46 - 47)

Những năm vừa qua thực hiện chính sách mở cửa, chuyển đổi cơ chế kinh tế, nền kinh tế Việt Nam nói chung có tốc độ phát triển ổn định. Trong bối cảnh chung đó, tình hình kinh tế – xã hội của tỉnh Hải Dơng vẫn giữ vững tốc độ tăng trởng. Trong năm 2002, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng 12,1%, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp giảm tỷ trọng nông nghiệp, tạo thêm việc làm cho 2,4 vạn lao động, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 8,75%(năm 2001 là 10,09%). Nhiều công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội mới đợc xây dựng, trong đó phong trào kiên cố hoá kênh mơng, nhựa hoá, bê tông hoá đờng giao thông đờng giao thông nông thôn đã làm đổi thay bộ mặt nông nghiệp, nông thôn. Đời sống nhân dân đợc cải thiện v.v... Lĩnh vực văn hoá - xã hội, y tế giáo dục, khoa học công nghệ, thể dục thể thao có những bớc tiến mới.

Song Hải Dơng vẫn là tỉnh nông nghiệp, tỷ trọng dân thành thị chỉ bằng 1/2 tỷ trọng chung cả nớc, 86% dân số ở nông thôn. Toàn tỉnh mới có 16 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đi vào hoạt động, tỉnh đã có chủ trơng thành lập 4 khu công nghiệp, nhng cha thu hút đợc các nhà nớc ngoài, các nhà đầu t trong nớc cha mạnh dạn đầu t lâu dài, cổ phẩn hoá chậm. Trong 92 doanh nghiệp nhà nớc của Trung ơng và địa phơng, chỉ có 10 doanh nghiệp có doanh thu từ 50 tỷ đồng một năm trở lên. Sản xuất nông nghiệp cha phát triển nh: Cha có công nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm nông nghiệp thấp, xuất khẩu thấp, du lịch cha phát triển.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại bưu điện tỉnh hải dương (Trang 46 - 47)