Số lượng hình thức TVCĐ mà một mẫu tiếp cận được

Một phần của tài liệu Luận án là công trình đầu tiên đánh giá được sự tham vấn của đồng bào dân tộc thiểu số đối với công tác quản lý đất đai tại tỉnh Quảng Trị. (Trang 106 - 122)

Nguồn: Xử lý số liệu phỏng vấn 2018

Qua bảng 3.10 và hình 3.10 cho thấy, số hình thức TVCĐ mà một hộ tiếp cận được nhiều nhất là 5 hình thức (có 65,5% số hộ tiếp cận được); số hình thức TVCĐ mà một hộ tiếp cận được ít nhất là 2 hình thức (có 14,2% số hộ tiếp cận được). Nhìn chung, số hình thức TVCĐ mà 1 hộ DTTS tiếp cận được là khá tốt, chứng tỏ người dân rất quan tâm đến quyền lợi của gia đình khi bị thu hồi đất nên đã tìm hiểu thơng tin liên quan qua nhiều kênh khác nhau. Nguyên nhân các hộ DTTS bị thu hồi đất có tình hình tiếp cận với các hình thức TVCĐ tốt là do việc thu hồi đất đã ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế và sinh kế của hộ nên họ đặc biệt quan tâm, theo dõi; bên cạnh đó các hình thức TVCĐ của chính quyền là khá dễ tiếp cận, thông tin rộng rãi cho người dân nên họ biết và tiếp cận dưới nhiều hình thức.

Trong thời gian từ khi thành lập Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Hướng Hóa (năm 2012) đến nay, Trung tâm đã tổ chức hơn 50 đợt TVCĐ trong lĩnh vực BT, HT, TĐC bằng hình thức họp dân cùng hàng chục đợt TVCĐ bằng các hình thức khác để thơng báo chính sách cũng như lấy ý kiến của nhân dân về các vấn đề liên quan đến vấn đề thu hồi đất thực hiện các dự án đầu tư khác nhau. Những nội dung được đưa ra TVCĐ trong q trình thực hiện cơng tác BT, HT, TĐC là: Quyết định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất...; Các chủ trương, chính sách của Nhà nước đối với dự án đầu tư và đối với người có đất bị thu hồi; Phương án BT, HT, TĐC sơ bộ do Trung tâm phát triển quỹ đất huyện lập; Kết quả đo đạc đất đai, kiểm đếm tài sản trên đất bị thu hồi; Đơn giá bồi thường và hỗ trợ dự kiến; Quy trình thực hiện cơng tác BT, HT, TĐC; Bản vẽ chi tiết dự án đầu tư. Trong đó, nội dung bản vẽ chi tiết dự án đầu tư được thông báo bằng cách cắm tại khu vực thực hiện dự án đầu tư để người dân được biết, các nội dung TVCĐ được thực hiện tại các cuộc họp dân với sự tham

gia của các hộ gia đình có đất bị thu hồi và chính quyền cấp thơn, xã nơi có dự án thu hồi đất; thực hiện trực tiếp tại thực địa dưới sự giám sát của hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi hoặc niêm yết tại trụ sở UBND cấp xã, trụ sở thôn bản và tại hộ gia đình có đất bị thu hồi để tiếp nhận ý kiến phản hồi của người dân nhằm hoàn thiện phương án BT, HT, TĐC. Sau khi TVCĐ hồn thành, trên cơ sở ý kiến góp ý của các đối tượng có đất bị thu hồi, đại diện chính quyền, đoàn thể ở cơ sở, tổ chức bồi thường tiếp thu, hoàn chỉnh phương án chi tiết BT, HT, TĐC trình cơ quan chun mơn thẩm định và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Trong q trình TVCĐ, đã có sự phối hợp nhịp nhàng giữa Trung tâm Phát triển quỹ đất, chính quyền cấp xã, thơn và chủ đầu tư, cụ thể như sau:

- Chính quyền xã, thơn tích cực phối hợp với Trung tâm phát triển quỹ đất và chủ đầu tư vận động, thuyết phục các hộ gia đình đồng thuận với chủ trương của dự án, sớm bàn giao mặt bằng để thi cơng cơng trình.

- Phối hợp với chủ đầu tư thành lập các tổ giám sát nhân dân để giám sát việc thực hiện công tác kiểm kê, đồng thời ghi nhận các kiến nghị của người dân để phản ánh kịp thời đến cơ quan có thẩm quyền xử lý, giải quyết.

- Chính quyền địa phương mở các cuộc họp để trưng cầu ý kiến, nguyện vọng của người dân bị ảnh hưởng bởi các dự án.

Tóm lại, so sánh với các quy định về lấy ý kiến nhân dân trong BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất tại các văn bản pháp lý cho thây Cơng tác TVCĐ trong q trình thực hiện chính sách BT, HT, TĐC tại huyện Hướng Hóa thời gian qua được quan tâm thực hiện theo đúng quy định của pháp luật đất đai, các nội dung, hình thức TVCĐ đã được triển khai là phù hợp; tỷ lệ các hộ DTTS có đất bị thu hồi tiếp cận được các hình thức TVCĐ là rất tốt; các hình thức có tính tương tác cao và lượng thông tin cung cấp nhiều như họp dân, niêm yết thông tin tại bảng tin của các địa điểm làm việc có tỷ lệ tiếp cận tuyệt đối, đảm bảo được quyền lợi chính đáng của người dân tộc thiểu số có đất bị thu hồi, tạo điều kiện cho họ được bày tỏ tâm tư, nguyện vọng và cung cấp những thơng tin hữu ích để chính quyền lập được phương án BT, HT, TĐC một cách chính xác nhất. Trong thời gian tới, khi thực hiện TVCĐ trong BT, HT, TĐC cần tiếp tục đẩy mạnh các hình thức TVCĐ mang tính chất đối thoại trực tiếp như họp dân, đồng thời tăng cường tuyên truyền để người DTTS biết đến các hình thức TVCĐ cịn lại nhằm nâng cao hiệu quả thu thập thơng tin tham vấn, một mặt giúp người có đất bị thu hồi biết đến nhiều kênh tiếp cận thơng tin, từ đó có thể có những ý kiến góp ý phù hợp hoặc nâng cao sự đồng thuận với phương án BT, HT, TĐC của chính quyền.

3.4.1.2. Đánh giá công tác tham vấn cộng đồng

a. Đánh giá hình thức tham vấn cộng đồng

Hình thức TVCĐ trong BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất của đồng bào DTTS tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị được đánh giá trên cơ sở các tiêu chí: HTTV đa dạng, HTTV dễ tiếp cận và HTTV dễ hiểu. Số liệu tại hình 3.11 cho thấy, các tiêu chí “HTTV đa dạng”, “HTTV dễ tiếp cận” và “HTTV dễ hiểu” đều được đánh giá ở mức tốt với giá trị trung bình chung lần lượt là 3,84; 3,82 và 3,93.

Hình 3.11: Giá trị trung bình chung đánh giá các tiêu chí về hình thức TVCĐ trong

BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất của đồng bào DTTS tại huyện Hướng Hóa

Kết quả phân tích thống kê bằng kiểm định T, phân tích phương sai Anova (bảng 3.11) và phân tích sâu Anova bằng kiểm định Tukey với độ tin cậy 95% (bảng 3.12) cho thấy, các hộ ở khu vực trung tâm đánh giá cao hơn khu vực phía Nam, nhưng khơng có sự khác nhau về đánh giá theo giới tính và trình độ học vấn của các hộ DTTS có đất bị thu hồi. Nguyên nhân đồng bào DTTS tại khu vực trung tâm đánh giá cao hơn khu vực phía Nam là do khu vực trung tâm có điều kiện tiếp cận với các hình thức TVCĐ tốt hơn; đồng thời trình độ học vấn của các hộ DTTS tại khu vực trung tâm cũng tốt hơn (tỷ lệ mù chữ tại khu vực trung tâm chỉ chiếm 8,3%, tỷ lệ này tại khu vực phía Nam là 30,1%) nên họ dễ hiểu các thơng tin tại các hình thức TVCĐ hơn, do đó họ đánh giá cao hơn khu vực phía Nam.

Bảng 3.11: So sánh kết quả đánh giá hình thức TVCĐ trong BT, HT, TĐC khi Nhà

nước thu hồi đất của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Hướng Hóa

Chỉ tiêu HTTV đa dạng HTTV dễ tiếp cận HTTV dễ hiểu Trong đó Giới tính Nữ 3,90 3,82 4,00 Nam 3,80 3,83 3,87 Giá trị p 0,439 0,981 0,359 Trình độ học vấn Mù chữ 4,03 3,91 4,03 Dưới THPT 3,78 3,83 3,90 THPT 3,85 3,70 3,89 Giá trị p 0,283 0,571 0,744 Địa chỉ Khu vực phía Bắc 4,15 3,78 3,93

Khu vực Trung tâm 3,79 4,13 4,29

Khu vực phía Nam 3,77 3,64 3,68

Giá trị p 0,080 0,002 0,001 Nguồn: Xử lý số liệu điều tra

Bảng 3.12: Kết quả đánh giá hình thức TVCĐ trong BT, HT, TĐC khi Nhà nước

thu hồi đất của đồng bào dân tộc thiểu số theo khu vực nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu

Giá trị p HTTV đa dạng HTTV dễ tiếp cận HTTV dễ hiểu

Khu vực phía Bắc KV Trung tâm 0,137 0,107 0,168 KV phía Nam 0,076 0,679 0,409 Khu vực Trung tâm KV phía Bắc 0,137 0,107 0,168 KV phía Nam 0,984 0,001 0,000 Khu vực phía Nam KV phía Bắc 0,076 0,679 0,409 KV Trung tâm 0,984 0,001 0,000

Như vậy, hình thức TVCĐ trong quá trình BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất của đồng bào DTTS đã được chính quyền huyện Hướng Hóa tổ chức được các hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi đánh giá cao, từ mức tốt trở lên. Thời gian đến, trong quá trình tổ chức TVCĐ khi thu hồi đất của đồng bào DTTS, chính quyền huyện Hướng Hóa cần chú ý đến yếu tố khu vực địa lý để triển khai các hình thức TVCĐ tại khu vực phía Nam sao cho phù hợp với điều kiện địa lý và trình độ dân trí của đồng bào DTTS nơi đây, các hình thức TVCĐ càng ngắn gọn, súc tích, đơn giản, dễ hiểu và dễ biết, dễ tiếp cận càng tốt, giúp đồng bào DTTS có thể dễ tiếp cận và dễ hiểu thơng tin hơn nữa, góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác TVCĐ của chính quyền địa phương trong quá trình thực hiện BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất của người dân khi thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.

b. Đánh giá nội dung tham vấn cộng đồng

Kết quả nghiên cứu cho thấy, những nội dung trong BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất được chính quyền huyện Hướng Hóa tham vấn cộng đồng là: phương án BT, HT, TĐC sơ bộ; Đơn giá bồi thường dự kiến; Tham vấn trong đo đạc đất đai, kiểm đếm tài sản; Quy trình BT, HT, TĐC; Các chủ trương, chính sách của Nhà nước về BT, HT, TĐC và dự án thu hồi đất; Các quyết định phê duyệt đầu tư; thu hồi đất; giao đất, cho thuê đất; Bản vẽ chi tiết dự án đầu tư. Số liệu tại hình 3.12 cho thấy, các nội dung TVCĐ được các hộ gia đình đánh giá từ rất kém đến tốt, gồm 01 tiêu chí mức rất kém, 3 tiêu chí mức trung bình và 3 tiêu chí mức tốt, với giá trị trung bình chung của 7 nội dung dao động từ 1,63 đến 3,58.

Hình 3.12: Kết quả đánh giá nội dung TVCĐ trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

khi Nhà nước thu hồi đất của đồng bào dân tộc thiểu số

Có thể thấy, mặc dù đánh giá cao về các hình thức TVCĐ nhưng mức độ đánh giá nội dung TVCĐ còn phụ thuộc vào bản chất của nội dung tham vấn, những nội dung liên quan trực tiếp đến lợi ích của hộ bị thu hồi đất, đặc biệt là lợi ích kinh tế thì các hộ đánh giá rất khắt khe, giá trị bồi thường không đáp ứng tốt với kỳ vọng của người bị thu hồi đất nên họ đánh giá rất thấp các nội dung liên quan này.

Kết quả phân tích thống kê bằng kiểm định T và phân tích phương sai Anova (bảng 3.13), phân tích sâu Anova bằng kiểm định Tukey (bảng 3.14) với độ tin cậy 95% cho thấy, có sự khác nhau về đánh giá của các hộ DTTS giữa các khu vực nhưng khơng có sự khác nhau về kết quả đánh giá giữa Nam và Nữ cũng như giữa các trình độ học vấn đối với các nội dung TVCĐ. Việc kết quả đánh giá có sự khác nhau theo yếu tố khu vực địa lý đòi hỏi khi thực hiện công tác TVCĐ cần nghiên cứu kỹ đặc điểm về dự án thu hồi đất cũng như loại đất, diện tích thu hồi tại các khu vực khác nhau của huyện để có phương án TVCĐ sao cho mang lại hiệu quả tốt nhất. Kết quả đánh giá cụ thể như sau:

Bảng 3.13: So sánh kết quả đánh giá nội dung TVCĐ trong bồi thường, hỗ trợ,

tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất của đồng bào dân tộc thiểu số

Chỉ tiêu Phương án bồi thường BT, HT, TĐC sơ bộ Đơn giá bồi thường dự kiến Tham vấn trong đo đạc đất đai, kiểm đếm tài sản Quy trình BT, HT, TĐC Các chủ trương, chính sách của Nhà nước… Các quyết định phê duyệt đầu tư;

thu hồi đất; giao đất, cho thuê đất Bản vẽ chi tiết dự án đầu tư Trong đó Giới tính Nữ 2,97 1,66 3,60 3,60 3,45 3,32 3,24 Nam 2,76 1,60 3,57 3,52 3,51 3,38 3,31 Giá trị p 0,281 0,598 0,837 0,532 0,581 0,629 0,556 Trình độ học vấn Mù chữ 2,69 1,56 3,66 3,41 3,59 3,16 3,25 Dưới THPT 2,97 1,60 3,54 3,58 3,48 3,36 3,29 THPT 2,63 1,81 3,63 3,63 3,37 3,59 3,30 Giá trị p 0,299 0,242 0,724 0,391 0,378 0,087 0,953 Địa chỉ KV phía Bắc 2,11 2,04 3,19 3,15 3,11 2,78 2,78 KV trung tâm 3,38 1,58 3,85 3,81 3,79 3,98 3,71 KV phía Nam 2,77 1,51 3,55 3,53 3,42 3,16 3,19 Giá trị p 0,000 0,001 0,001 0,000 0,000 0,000 0,000

Bảng 3.14: Kết quả đánh giá nội dung TVCĐ trong BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu

hồi đất của đồng bào dân tộc thiểu theo khu vực nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu

Giá trị p Phương án bồi thường BT, HT, TĐC sơ bộ Đơn giá bồi thường dự kiến Tham vấn trong đo đạc đất đai, kiểm đếm tài sản Quy trình BT, HT TĐC Các chủ trương, chính sách của Nhà nước… Các quyết định phê duyệt đầu tư Bản vẽ chi tiết dự án đầu

KV phía Bắc KV Trung tâm 0,000 0,007 0,001 0,000 0,000 0,000 0,000 KV phía Nam 0,024 0,001 0,085 0,030 0,040 0,015 0,008 KV Trung tâm KV phía Bắc 0,000 0,007 0,001 0,000 0,000 0,000 0,000 KV phía Nam 0,009 0,782 0,076 0,068 0,002 0,000 0,000 KV phía Nam KV phía Bắc 0,024 0,001 0,085 0,030 0,040 0,015 0,008 KV Trung tâm 0,009 0,782 0,076 0,068 0,002 0,000 0,000

Nguồn: Xử lý số liệu điều tra

Nội dung “Phương án BT, HT, TĐC sơ bộ” được đánh giá ở mức trung bình với giá trị trung bình chung là 2,84. Qua nghiên cứu cho thấy, đại bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số cho rằng, đơn giá hỗ trợ cho người có đất bị thu hồi trong phương án sơ bộ cịn thấp, họ khó có thể chủ động trang trải được các công việc cần thiết cho gia đình, và khơng đáng bao nhiêu so với diện tích đất bị thu hồi… do đó họ đánh giá khơng cao. Kết quả đánh giá của các hộ dân tộc thiểu số giữa các khu vực là hoàn toàn khác nhau, khu vực trung tâm đánh giá cao nhất, khu vực phía Nam thứ hai và khu vực phía Bắc là thấp nhất; nguyên nhân là do các hộ DTTS ở khu vực phía Bắc có diện tích đất bị thu hồi rất lớn (5183,3 m2/hộ) nên khi phương án BT, HT, TĐC sơ bộ không theo kịp với thực tế, mức giá hỗ trợ cịn thấp thì họ bị thiệt thịi nhiều nhất nên đánh giá thấp; người DTTS tại khu vực trung tâm khi bị thu hồi đất thì họ được Nhà nước bố trí khu tái định cư ở khu vực rất thuận lợi về cơ sở hạ tầng, sinh hoạt cũng như sản xuất nên họ đánh giá cao nhất.

Nội dung “Đơn giá bồi thường dự kiến” bị đánh giá ở mức rất kém với giá trị trung bình chung là 1,63. Qua nghiên cứu cho thấy, các dự án thu hồi đất tại thời điểm Luật Đất đai năm 2003 còn hiệu lực, giá bồi thường đất là giá Nhà nước theo Bảng giá đất do UBND tỉnh Quảng Trị ban hành, mức giá này có chênh lệch lớn so với thực tế giá giao dịch trên thị trường nên gây thiệt thòi cho người có đất bị thu hồi. Đối với các dự án thu hồi đất trong giai đoạn Luật Đất đai 2013 có hiệu lực thi hành, giá đất dùng để bồi thường cho người bị thu hồi đất là giá đất cụ thể, quy định tại các Điều 113 và

114 của Luật Đất đai 2013, tuy đã có cải thiện hơn so với mức giá Nhà nước trước đây nhưng vẫn không tạo được sự đồng thuận cao từ phía người có đất bị thu hồi nên họ đánh giá thấp. Kết quả đánh giá của các hộ dân tộc thiểu số tại khu vực phía Bắc cao hơn hai khu vực còn lại, còn các hộ tại hai khu vực cịn lại có kết quả đánh giá nội

Một phần của tài liệu Luận án là công trình đầu tiên đánh giá được sự tham vấn của đồng bào dân tộc thiểu số đối với công tác quản lý đất đai tại tỉnh Quảng Trị. (Trang 106 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)