Giải pháp về mặt con người

Một phần của tài liệu Luận án là công trình đầu tiên đánh giá được sự tham vấn của đồng bào dân tộc thiểu số đối với công tác quản lý đất đai tại tỉnh Quảng Trị. (Trang 166 - 181)

CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.5. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả tham vấn cộng đồng trong quá trình thực

3.5.2.3. Giải pháp về mặt con người

* Đối với nhà quản lý

Chỉ đạo kịp thời, quyết liệt việc thực hiện đồng bộ các phương pháp, hình thức TVCĐ phù hợp trong tuyên truyền, phổ biến thông tin pháp luật đất đai; lấy ý kiến nhân dân khi thực hiện các chính sách, nội dung quản lý đất đai phù hợp với điều kiện thực tế của huyện Hướng Hóa.

Thường xuyên có ý thức về vai trị, trách nhiệm của bản thân đối với lĩnh vực mình phụ trách, tham gia, thâm nhập thực tế vào các hoạt động TVCĐ để nắm được các tâm tư, nguyện vọng, sáng kiến của cộng đồng nói chung, bà con DTTS nói riêng, từ đó có quyết sách, phương pháp phù hợp, sát thực tế nhằm nâng cao hiệu quả TVCĐ, giải quyết thấu đáo các ý kiến đề xuất của bà con nhân dân cũng như cán bộ chuyên môn phản ánh, đề xuất.

Luôn quan tâm, tổ chức đào tạo, quán triệt việc nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, viên chức quản lý đất đai mà mình quan lý, nhất là trong quan hệ, giải quyết công việc, TVCĐ với đồng nghiệp và nhân dân.

Tôn trọng quyền tham gia, giám sát các hoạt động, nội dung quản lý đất đai của người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS, ln có ý thức đề cao vai trò của nhân dân trong quá trình thực thi cơng tác quản lý đất đai vì sự tham gia của họ vào công tác quản lý đất đai là hết sức cần thiết và đã được pháp luật quy định.

Nghiên cứu ban hành hoặc kiến nghị cấp trên có thẩm quyền ban hành chính sách giải quyết một số nội dung trong quản lý đất đai có liên quan đến phong tục tập quán của đồng bào DTTS tại địa phương để công tác TVCĐ trong quản lý đất đai được thuận lợi và tạo được sự đồng thuận cao từ bà con DTTS.

Nghiên cứu đầu tư hệ thống phương tiện thông tin đại chúng, nhất là hệ thống loa phát thanh cho các địa phương tại huyện Hướng Hóa, nhất là các đơn vị cấp thôn, hiện nay nhiều thôn tại khu vực nghiên cứu chưa có hệ thống loa phát thanh, khi cần tuyên truyền, thơng báo thơng tin thì thôn phải lên sử dụng hệ thống loa phát thanh của xã nên bị thụ động, hiệu quả không cao đối với những thôn xa UBND xã.

* Đối với cán bộ chuyên môn thực hiện tham vấn cộng đồng

Nâng cao kỹ năng và phương pháp làm việc để phát huy vai trò của các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng DTTS vào công tác TVCĐ đối với đồng bào DTTS tại địa phương.

Thường xuyên có ý thức tự nâng cao, nắm vững kiến thức về pháp luật đất đai; học và luyện tập sử dụng thành thạo tiếng Ka Nô, Ka Nay và tiếng Pa Cô của đồng bào DTTS tại huyện để thuận lợi, chủ động thực hiện công tác TVCĐ các nội dung quản lý đất đai đối với bà con DTTS.

Rèn luyện kỹ năng, phương pháp tuyên truyền, giải thích, thuyết phục, thúc đẩy để khi thực hiện TVCĐ các nội dung quản lý đất đai có thể thu được hiệu quả tốt nhất. Quá trình TVCĐ ln có thái độ cầu thị, lịch sự, khiêm tốn với dân, nhất là với đồng bào DTTS, tôn trọng và phát huy các điểm mạnh, sự hiểu biết của họ để có những ý kiến, sáng kiến hay, hữu ích cho công tác quản lý đất đai.

Tôn trọng quyền tham gia, giám sát và các ý kiến đóng góp, hiến kế của người dân, nhất là đồng bào DTTS cho các hoạt động, nội dung quản lý đất đai, ln có ý thức đề cao vai trị của nhân dân trong q trình thực thi cơng tác quản lý đất đai vì sự tham gia của họ là hết sức cần thiết và đã được pháp luật quy định.

* Đối với các vị đại biểu hội đồng nhân dân các cấp

Ln ln có ý thức tự nâng cao vai trò, trách nhiệm của bản thân trong các cuộc họp HĐND các cấp cũng như trong các buổi tiếp xúc cử tri để truyền đạt những chủ trương, chính sách, nội dung quản lý và sử dụng đất đai của Nhà nước sẽ thực hiện tại huyện Hướng Hóa; đồng thời chú tâm ghi nhận, phản ánh kịp thời những tâm tư, nguyện vọng chính đáng về sử dụng đất đai của nhân dân nói chung, đồng bào DTTS nói riêng đến với các cấp chính quyền.

* Đối với người dân dân tộc thiểu số

Ln có ý thức, tinh thần tự học, chủ động tìm hiểu các thơng tin, kiến thức về pháp luật nói chung, pháp luật đất đai nói riêng để nâng cao hiểu biết của bản thân khi tham gia các cuộc họp lấy ý kiến do chính quyền và các bên liên quan tổ chức.

Khi tham gia các cuộc họp dân hoặc tiếp cận thông tin TVCĐ về các nội dung quản lý đất đai liên quan bằng các hình thức, người dân cần gạt bỏ tâm lý e ngại, tích cực tham gia ý kiến để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho bản thân, gia đình hoặc đề xuất, hiến kế giúp cho việc thực hiện các nội dung quản lý đất đai được lấy ý kiến một cách thuận lợi, có hiệu quả nhất.

Ln có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm cao, chủ động bố trí thời gian, cơng việc để nhiệt tình tham gia các cuộc họp TVCĐ hoặc chủ động tiếp cận thông tin TVCĐ trong lĩnh vực quản lý đất đai do chính quyền và các bên liên quan tổ chức để nghiên cứu và có ý kiến.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Quá trình thực hiện luận án “Tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai đối với

đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị”, tác giả rút ra một

số kết luận sau:

(1) Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; giao đất, giao rừng; và lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại huyện Hướng Hóa thời gian qua đã được tổ chức khá tốt, đúng với các quy định của pháp luật, cơ bản đảm bảo được những quyền lợi chính đáng của người dân, trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số.

(2) Cơng tác tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Hướng Hóa đã được chính quyền và các cơ quan chức năng của huyện tổ chức đầy đủ dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau, đảm bảo được quyền lợi của người sử dụng đất, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện các nội dung quản lý đất đai nghiên cứu, phát huy quy chế dân chủ ở cơ sở.

(3) Nghiên cứu đã xây dựng được các chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá tham vấn cộng đồng và đã đánh giá được sự tham vấn của đồng bào dân tộc thiểu số đối với công tác quản lý đất đai tại tỉnh Quảng Trị, đồng thời phát hiện được những điểm nổi bật và tồn tại của công tác tham vấn cộng đồng đối với đồng bào dân tộc thiểu số trong quá trình thực hiện một số nội dung quản lý đất đai tại khu vực nghiên cứu thời gian qua.

(4) Nghiên cứu đã đề xuất được một số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, nhất là đối với đối tượng là đồng bào dân tộc thiểu số.

2. Kiến nghị

Các bên liên quan trong công tác quản lý và sử dụng đất đai tại huyện Hướng Hóa xem xét, tham khảo kết quả nghiên cứu này để có cơ sở tổ chức công tác tham vấn cộng đồng được tốt hơn nữa, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện công tác quản lý đất đai tại địa phương.

Các nghiên cứu tiếp theo (nếu có) cần mở rộng nghiên cứu công tác tham vấn cộng đồng trong các nội dung quản lý đất đai khác, mở rộng đối tượng nghiên cứu ra cả đối tượng là người Kinh, người khơng có đất bị thu hồi nhưng sống trong vùng thực hiện dự án, không được giao đất, giao rừng nhưng sống trong vùng có thực hiện giao đất, giao rừng…. Đồng thời, mở rộng phạm vi không gian nghiên cứu ra các địa phương khác để có thêm cơ sở khẳng định vai trò của tham vấn cộng đồng trong việc thực hiện công tác quản lý đất đai.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN

1. Trần Trọng Tấn, Nguyễn Hữu Ngữ, Huỳnh Văn Chương, Đánh giá thực trạng giao

đất, giao rừng trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khoa học

Đại học Huế, Tập 128, số 3A, năm 2018. Trang 93 – 105.

2. Trần Trọng Tấn, Nguyễn Hữu Ngữ, Huỳnh Văn Chương, Nghiên cứu thực trạng tham vấn cộng đồng trong công tác giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khoa học đất, số 56, năm 2019.

Trang 123–127.

3. Trần Trọng Tấn, Nguyễn Hữu Ngữ, Huỳnh Văn Chương, Đánh giá thực trạng tham

vấn cộng đồng trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, số 385, năm 2020. Trang 134 – 140.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt

[1]. Lê Văn An và cộng sự (2016), Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng. NXB Thanh niên, 2016, trang 14.

[2]. Lê Văn An và cộng sự (2016), Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng. NXB Thanh niên, 2016, trang 15.

[3]. Lê Văn An và cộng sự (2016), Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng. NXB Thanh niên, 2016, trang 18.

[4]. Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hướng Hóa (2018), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2018 và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm 2019.

[5]. Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hướng Hóa (2019), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2019 và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm 2020.

[6]. Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hướng Hóa (2020), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2020 và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm 2021.

[7]. Lê Trọng Bình (2009), Quản lý tham vấn cộng đồng trong quy hoạch chi tiết đô thị, Hiệp hội các đô thị Việt Nam: Dự án tăng cường sự tham gia của người dân và quản lý nhà nước ở đơ thị, trang 4-5

[8]. Lê Trọng Bình (2009), Quản lý tham vấn cộng đồng trong quy hoạch chi tiết đô thị, Hiệp hội các đô thị Việt Nam: Dự án tăng cường sự tham gia của người dân và quản lý nhà nước ở đô thị, trang 5

[9]. Bộ NN&PTNT (2007), Thơng tư số 38/2007/TT-BNNPTNT về hướng dẫn trình tự,

thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, HGĐ, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn.

[10]. Bộ NN&PTNT (2014), Thông tư số 21/VBHN-BNNPTNT ngày 6/5/2014 về hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thơn.

[11]. Bộ Tài chính (2004), Thơng tư số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất.

[12]. Bộ TN&MT (2010), Thông tư số 09/2015/TT-BTNMT về quy định về ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

[13]. Bộ TN&MT (2014), Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT về quy định chi tiết việc

lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

[14]. Bộ Xây dựng (2017), Thông tư số 02/2017/TT-BXD ngày 01 tháng 03 năm 2017

hướng dẫn về quy hoạch xây dựng nông thôn mới

[15]. Chi cục Thống kê huyện Hướng Hóa (2016). Niên giám thống kê huyện Hướng

Hóa năm 2015

[16]. Chi cục Thống kê huyện Hướng Hóa (2021). Niên giám thống kê huyện Hướng

Hóa năm 2020

[17]. Cao Viết Chính và cộng sự, Tham vấn cộng đồng. Xem tại:

https://dpi.quangtri.gov.vn/vi/news/bql-du-an/tham-van-cong-dong-53.html. Truy cập ngày 25/7/2021.

[18]. Chính phủ (2001), Nghị định số 68/2001/NĐ-CP về quy hoạch, kế hoạch sử dụng

đất đai.

[19]. Chính phủ (2004), Nghị định số 197/2004/NĐ-CP về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà

nước thu hồi đất.

[20]. Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về việc hướng dẫn thi hành Luật Đất đai

[21]. Chính phủ, (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004

[22]. Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.

[23]. Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày13/08/2009 về việc quy định bổ sung về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.

[24]. Chính phủ (2011), Nghị định 05/2011/NĐ-CP về cơng tác dân tộc

[25]. Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP về quy định chi tiết thi hành một

số điều của luật đất đai.

[26]. Chính phủ (2014), Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định về Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm đối với trường hợp Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp.

[27]. Chuyên trang Tổng điều tra dân số và nhà ở, Công bố kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019. Xem tại: http://tongdieutradanso.vn/cong-bo-ket-qua- tong-dieu-tra-dan-so-2019.html. Truy cập ngày 25/9/2020.

[28]. Cổng thơng tin điện tử tỉnh Bình Dương, Lấy ý kiến dự thảo Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021-2030 của huyện Dầu Tiếng. Xem tại: https://www.binhduong.gov.vn/tin-tuc/2021/07/429-lay-y-kien-du-thao-quy- hoach-su-dung-dat-giai-doan-2021-2030-cua-huyen-dau-tien. Truy cập ngày 25/7/2021.

[29]. Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Giang, Dự thảo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) tỉnh Hà Giang. Xem tại: http://hagiang.gov.vn/legaldoc/pages/opinionpolldoc.aspx?ItemID=35. Truy cập ngày 25/7/2021.

[30]. Cổng thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ, Thông báo về việc lấy ý kiến góp ý quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021 – 2030 huyện Phù Ninh. Xem tại: http://phuninh.phutho.gov.vn/tin-tuc-su-kien/bai-viet/cat/kinh-te-thi-

truong370/id/thong-bao-ve-viec-lay-y-kien-gop-y-quy-hoach-su-dung-dat-giai- doan-2021-2030-huyen-phu-ninh-94192. Truy cập ngày 25/7/2021.

[31]. Cổng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Bình, Lấy ý kiến đóng góp của Nhân dân về

quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế hoạch sử dụng đất năm 2021 thành phố Đồng Hới. Xem tại: quangbinh.gov.vn/3cms/lay-y-kien-dong-gop-cua-nhan- dan-ve-quy-hoach-su-dung-dat-den-nam-2030-va-ke-hoach-su-dung-dat-.htm. Truy cập ngày 25/7/2021.

[32]. Cổng thông tin điện tử Sở TN&MT tỉnh Thừa Thiên Huế, Kết quả đóng góp ý kiến về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Xem tại: https://stnmt.thuathienhue.gov.vn/DichVu/ThongTin/CapNhat/prints.aspx?tinid= 406. Truy cập ngày 25/7/2021.

[33]. Cổng thông tin điện tử Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp. Xem tại: http://www.niapp.org.vn/info/vi/dt/hoi-nghi-tham-van-cong-dong-ke-hoach- gpmb-va-tdc-du-an-cai-thien-moi-truong-nuoc-thanh-pho-ha-long/166533. Truy cập ngày 20/5/2019.

[34]. Cổng thơng tin điện tử huyện Hướng Hóa. Xem tại: http://huonghoa.quangtri.gov.vn/about/Ban-do-hanh-chinh-huyen-Huong-

[35]. Nguyễn Từ Đức (2018), Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp hợp lý trong

công tác giao đất lâm nghiệp cho đồng bào DTTS tại huyện Lệ Thủy và huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại

học Huế

[36]. Hạt Kiểm lâm huyện Hướng Hóa (2006), Báo cáo thống kê giao rừng tự nhiên

cho cộng đồng trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

[37]. Hạt Kiểm lâm huyện Hướng Hóa (2016), Báo cáo đánh giá công tác giao rừng

tự nhiên cho cộng đồng dân cư thơn, hộ gia đình và cá nhân giai đoạn 2005 – 2016

[38]. Hạt Kiểm lâm huyện Hướng Hóa (2017), Báo cáo thống kê giao rừng tự nhiên

cho cộng đồng trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị

Một phần của tài liệu Luận án là công trình đầu tiên đánh giá được sự tham vấn của đồng bào dân tộc thiểu số đối với công tác quản lý đất đai tại tỉnh Quảng Trị. (Trang 166 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)