CHƯƠNG 5 : QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI
5.2. Hiện trạng thủy lợi, tình hình thực hiện quy hoạch
5.2.1. Hiện trạng thủy lợi
Theo số liệu điều tra từ Chi cục Thủy lợi tỉnh Vĩnh Long, tính đến tháng 7 năm 2012, hệ thống thủy lợi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long chủ yếu là lợi dụng hệ thống kênh rạch tự nhiên để kết hợp làm cơng trình thủy lợi như kênh trục, kênh cấp I (liên tỉnh, liên huyện, thành phố) và kênh cấp 2 (liên ấp, xã) nằm ngồi bờ bao/đê bao, số lượng kênh đào mới rất ít. Các tuyến đê bao, bờ bao, cống, đập, trạm bơm… được xây dựng sau năm 1975 trở lại đây. Kênh rạch liên thơng nhau, khơng phân theo hệ thống riêng biệt như các tỉnh miền Bắc, miền Trung. Về hiện trạng các cơng trình thủy lợi như sau:
1. Kênh: Số lượng: 4.396 tuyến, chiều dài: 5.331.161m, diện tích phục vụ tưới, tiêu:
206.171ha, trong đĩ:
+ Kênh trục, kênh cấp I: Số lượng: 57 tuyến, chiều dài: 492.741 m, số kênh trục phục vụ tốt: 28 kênh, dài 217.626 m (chiếm 50% tổng số kênh trục, cấp I). Năng lực phục vụ tưới, tiêu: 206.171 ha.
+ Kênh cấp II: Số lượng: 342 tuyến; chiều dài: 1.038.637m; Năng lực phục vụ tưới, tiêu: 101.299 ha (cao nhất ở Vũng Liêm 27.440 ha).
+ Kênh cấp III: Số lượng: 3.998 tuyến; Chiều dài: 3.799.783 m (tăng 551.318 m); Năng lực phục vụ tưới, tiêu: 104.872 ha.
2. Đê bao, bờ bao (quanh các ơ bao - ơ thủy lợi cơ sở):
Số tuyến: 1.534 tuyến. Tổng chiều dài là 3.600.000m đê cĩ kết hợp làm đường giao thơng, trong đĩ:
+ Đê kết hợp giao thơng nơng thơn ngăn lũ ở mức báo động III chiếm 90% tổng chiều dài (3.240.000m). Trong đĩ, đê kết hợp làm giao thơng nơng thơn ngăn lũ lớn (mức lũ năm 2011) chiếm 50% (1.620.000m) trong 90% chiều dài đê.
+ Đê ngăn dưới báo động III: Chiếm 10% tổng chiều dài là 360.000m, trong đĩ cĩ gần 200.000m xuống cấp cần nâng cấp (xung quanh các vùng 15.185 ha kém an tồn)
3. Cống hở:
+ Số lượng 106 cống . Kích thước cửa cống từ 2-3 m là phổ biến (đa số là cống cấp 2, cĩ 1 cống cấp I là cống Nàng Âm).
+ Tổng diện tích phục vụ: 20.846 ha.
+ Số lượng cống phục vụ tưới, tiêu tốt: 99 cống + Số cống, kiến phục vụ tưới, tiêu kém: 07 cống.
4. Bọng và đập kiên cố:
+ Số lượng 5.567 bọng (trong đĩ cĩ 157 bọng kiên cố).
5. Trạm bơm :
Số lượng: tổng số 19 trạm (hư 7 trạm, cịn 12 trạm), gồm: 11 trạm bơm tiêu và 01 trạm bơm tưới. Cơng suất phổ biến: 2.500 - 3.000m3/h. Diện tích phục vụ khoảng 1.330ha.
Bảng 5-1: Thống kê trạm bơm hiện trạng tỉnh Vĩnh Long (đến năm 2012)
TT Tên trạm bơm Địa điểm Nhiệm vụ
Số
máy Loại bơm
Cơng suất động cơ Kw Cơng suất máy bơm m3/giờ Năm xây dựng Tình trạng sử dụng A. TAM BÌNH 1 Ấp 4 Phú Lộc Tiêu 2 Motuer 33 2.500 2000 Cịn hoạt động tốt 2 Cầu Đúc Phú Lộc " 3 " 33 2.500 2001 Cịn hoạt động tốt 3 Ba Se Song Phú " 4 " 33 2.500 2000
Bị hư, khơng duy tu 4 Ơng Khánh " " 2 " 33 2.500 2002 Cịn hoạt động tốt 5 Trạm bơm 26/3 Ngãi Tứ " 2 " 15 1.200 2000 Bị hư , chuẩn bị tháo dỡ B. BÌNH MINH: 1 Ba Hiếu Thuận An " 2 " 33 2.500 2004 Cịn hoạt động tốt C. BÌNH TÂN: 1 Mỹ Hịa Nguyễn Văn Thảnh Tiêu 2 " 33 2.500 2002 2 Bờ Khĩm Nguyễn Văn Thảnh " 2 " 33 2.500 2004 Cịn hoạt động tốt 3 Mỹ Tú Mỹ Thuận " 2 Motuer 33 2.500 2001 Bị hư, khơng sử dụng C. VŨNG LIÊM:
1 TB. Trung Trạch Trung Thành Tưới 2 Motuer 33
2.500 2001 Cịn hoạt động tốt
1 Hai Lai Phú Quới Tiêu 3 Motuer 33 2.500 2001 Cịn hoạt động tốt 2 Chín Cống " " 3 " 33 2.500 2001 Tháo dỡ, khơng sử dụng 3 Tám Mai " " 3 " 33 2.500 2001 Cịn hoạt động tốt 4 Phú Long " " 3 " 33 2.500 2000 Cịn hoạt động tốt
5 Vườn Xồi Thạnh Quới " 2 " 33
2.500 2001 Cịn hoạt động tốt 6 Phước Lợi 2 " " 3 " 33 2.500 2002 Cịn hoạt động tốt 7 Phước Lợi 3 " " 3 " 33 2.500 2002 Cịn hoạt động tốt
8 Hịa Hưng Hịa Phú " 3 " 33
2.500 2002
Bị hư, khơng sử sụng
9 Phước Long Lộc Hịa " 2 " 33
2.500 2006 Tháo dỡ, khơng sử dụng Tổng: 19 TB/12 cịn -
5.2.2. Tình hình thực hiện quy hoạch Kết quả thực hiện theo quy hoạch: Kết quả thực hiện theo quy hoạch:
Quy hoạch thủy lợi phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất tỉnh Vĩnh Long đến năm 2010 được UBND tỉnh phê duyệt năm 2004, Quy hoạch thủy lợi đồng bằng sơng Cửu Long được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2006.
Từ các nguồn vốn đầu tư khác nhau của Trung ương và địa phương ngành thủy lợi đã được đầu tư hàng trăm tỷ đồng để xây dựng mới, duy tu, sửa chữa, nâng cấp hàng trăm cơng trình thủy lợi. Một số cơng trình, dự án thủy lợi lớn đã và đang được đầu tư từ nguồn vốn của Trung ương và vốn đối ứng của tỉnh như: kè chống sạt lở bờ sơng Cổ Chiên (khu vực Phường 5, TP Vĩnh Long), kè chống sạt lở bảo vệ bờ sơng Cổ Chiên (khu vực từ cầu Cái Cá đến cầu Mỹ Thuận), kè thị trấn Tam Bình, kè thị trấn Vũng Liêm, kè khu vực chợ Cái Vồn (Bình Minh), đê bao bảo vệ vườn cây ăn trái như dự án đê bao Mỹ Hồ (Bình Minh), đê bao Phú Thành-Lục Sỹ (Trà Ơn), dự án An Hưng-An Thới (Long Hồ), đê bao Thanh Bình (Vũng Liêm), đê bao Hịa Ninh, Mương Lộ-Cái Muối (Long Hồ); các CTTL trong dự án thủy lợi Nam Mang Thít như kè Cái Nhum, cống Nàng Âm, kênh Trà Ngoa…; một số dự án kiên cố hĩa kênh mương đã hồn thành như dự án khu vực I (huyện Long Hồ), dự án khu vực III (huyện Mang Thít), dự án khu vực bắc sơng Vũng Liêm, dự án khu vực I (huyện Trà Ơn).
Cùng với việc áp dụng các tiến bộ trong khoa học nơng nghiệp và việc đầu tư, nâng cấp hệ thống cơng trình thủy lợi đã gĩp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp:
- Đối với cây lúa, do q trình chuyển đổi sản xuất, diện tích gieo trồng lúa cả năm bình quân 5 năm 2005-2010 giảm 3,5%/năm. Tuy nhiên do tăng năng suất lúa hàng năm 2,67%/năm nên sản lượng lúa chỉ giảm 0,92%/năm; tổng sản lượng lúa dao động khoảng 900.000 tấn/năm; năm 2010 sản lượng lúa đạt 928.972 tấn, năng suất bình quân đạt 5,47 tấn/ha gieo trồng, đặc biệt 4 năm liên tiếp từ 2007-2010 năng suất lúa luơn đạt trên 5 tấn/ha gieo trồng, trong đĩ lúa Đơng xuân luơn vượt mức 6 tấn/ha, riêng năm 2010 đạt 6,78 tấn/ha cao nhất từ trước đến nay.
- Diện tích cây ăn trái năm 2005 cĩ 36.356 ha, năm 2009 là 38.601 ha, năm 2010 đạt 38.972 ha; đứng thứ 2 so với ĐBSCL và đứng thứ 4 cả nước (sau Tiền Giang, Đồng Nai và Bắc Giang); các loại trái cây như nhãn, bưởi, cam sành xếp vào nhĩm các tỉnh cĩ diện tích, năng suất và sản lượng lớn. Tổng sản lượng trái cây chủ yếu năm 2005 đạt 306 ngàn tấn, năm 2010 đạt 412 ngàn tấn, năng suất bình qn 13,76 tấn/ha (tính trên diện tích cây cho sản phẩm); tốc độ tăng sản phẩm cây ăn trái 6,1%/năm giai đoạn 2006-2010
- Năng suất một số loại rau màu năm 2010: đậu nành 2,5 tấn/ha (cả nước 1,3 tấn/ha), khoai lang 29,2 tấn/ha/vụ (cả nước 6,7 tấn/ha).
- Tổng sản lượng thủy sản tăng từ 29.000 tấn năm 2005 lên 132.000 tấn năm 2010.
Khĩ khăn, tồn tại:
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, trong quá trình thực hiện Quy hoạch thủy lợi phục vụ chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2010, được phê duyệt năm 2004, cịn một số tồn tại sau:
- Trong quy hoạch thủy lợi được duyệt năm 2004, phương án kiểm sốt lũ là bao thành các ơ bao cỡ vừa (500-3.000ha). Tuy nhiên cho đến nay, việc xây dựng những ơ bao như vậy vẫn chưa cĩ tiến triển, mà chủ yếu các ơ bao vẫn ở mức độ nhỏ (vài trăm ha), đi đơi với đĩ là hệ thống cống cấp II (B = 5m) cũng chưa được đầu tư.
- Các cơng trình khác như: hệ thống kênh, trạm bơm, kè chống sạt lở... tiến độ thực hiện vẫn cịn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra.
- Các cơng trình chống mặn cho khu vực Nam Mang Thít chưa được đầu tư, dẫn đến khĩ khăn trong sản xuất và cuộc sống người dân.
- 5 trục kênh nối sơng Tiền – sơng Hậu đã được lập dự án đầu tư nhưng cho đến nay vẫn chưa triển khai xây dựng được.
Hiện nay, Đề án tái cơ cấu ngành nơng nghiệp của tỉnh Vĩnh Long đang trong quá trình xây dựng, đã cơ bản xác định một số định hướng phát triển nơng nghiệp như sau:
Định hướng chung: Xây dựng nền nơng nghiệp giá trị cao và phát triển bền vững trên cơ sở thực hiện tái cơ cấu ngành, gắn với xây dựng nơng thơn mới, gĩp phần phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội và nâng cao đời sống nhân dân.
Về các ngành trong sản xuất nơng nghiệp:
- Trồng trọt: cây lúa vẫn là cây trồng chủ lực, cần tập trung vào lĩnh vực bảo quản, chế biến và tiêu thụ theo chuỗi giá trị, hướng tới giữ vững diện tích lúa theo quy hoạch là 64.500ha, diện tích đất cịn lại sẽ chuyển sang trồng màu, hoặc luân canh màu trên đất lúa, chăn nuơi, nuơi trồng thủy sản. Phát triển các cây ăn quả đặc sản nổi tiếng, cĩ lợi thế cạnh tranh cao. Thực hiện cơng tác giống: chọn lọc các loại giống tốt, cĩ chất lượng. Đẩy mạnh các biện pháp thâm canh, sản xuất theo hướng GAP, VietGAP, GlobalGAP... Ứng dụng khoa học cơng nghệ, thực hiện cơ giới hĩa nơng nghiệp, thiết bị chế biến, bảo quản để tăng năng suất, chất lượng, giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao giá trị gia tăng và hiệu quả sản xuất.
- Thủy sản: được xác định là ngành mũi nhọn, gĩp phần quan trọng vào tốc độ tăng trưởng của ngành nơng nghiệp trong giai đoạn 2013-2015 và các năm tiếp theo. Thủy sản sẽ tập trung vào sản xuất đối tượng chủ lực là cá tra, nâng cao năng lực sản xuất giống tập trung, áp dụng cơng nghệ cao, thực hành quy trình nuơi tốt theo tiêu chuẩn quốc tế (GlobalGAP), đảm bảo truy suất nguồn gốc, cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả. Ngồi ra, cần đa dạng hĩa ngành thủy sản, phát triển các thủy, dặc sản cĩ lợi thế cạnh tranh và hiệu quả cao như: lươn, cá thát lát, sặc rằn, ếch, ba ba...
Để phục vụ việc tái cơ cấu ngành nơng nghiệp, yêu cầu đặt ra cho ngành thủy lợi tỉnh Vĩnh Long là:
- Đầu tư cơ sở hạ tầng: bổ sung hệ thống thủy lợi, trước đây thủy lợi chủ yếu phục vụ cho sản xuất lúa, nên muốn chuyển sang luân canh lúa với với rau màu phải bảo đảm cao trình cao hơn với cây lúa (cao trình chống lũ), yêu cầu hệ thống thốt nước tốt hơn.
- Đầu tư kiên cố hĩa hệ thống cống, đập tại các xã nơng thơn mới, đảm bảo đạt các tiêu chí về thủy lợi đối với xã nơng thơn mới.
- Đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển giống thủy sản, giống cây trồng, vật nuơi. - Đầu tư hạ tầng phục vụ nuơi trồng thủy sản, tạo điều kiện phát triển nuơi trồng thủy sản theo hướng bền vững, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
- Đầu tư các dự án thủy lợi mang tính chất cấp bách, phục vụ phát triển kinh tế vùng. - Đầu tư, củng cố, nâng cấp hệ thống đê sơng.
Với các yêu cầu mới đặt ra để phục vụ mục tiêu tái cơ cấu ngành nơng nghiệp như vậy, Quy hoạch thủy lợi phục vụ chuyển đổi sản xuất tỉnh Vĩnh Long đến năm 2010 chưa đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới, địi hỏi cấp thiết phải cĩ quy hoạch mới phù hợp hơn.