Phân tích một số vấn đề liên quan đến điều kiện biên của mơ hình thủy lực

Một phần của tài liệu QUY HOACH THUY LOI (Trang 116 - 117)

CHƯƠNG 10 : QUY HOẠCH TIÊU THỐT NƯỚC

12.1. Phân tích một số vấn đề liên quan đến điều kiện biên của mơ hình thủy lực

12.1.1. Vấn đề các dự án thủy lợi, thủy điện ở thượng nguồn Mê cơng

Tại Vân Nam, nhu cầu khai thác, sử dụng nước tập trung vào các lĩnh vực thuỷ điện, nơng nghiệp và thuỷ lợi là quan trọng nhất, tiếp đến là nước cho cơng nghiệp và sinh hoạt.

Trong điều kiện cĩ hợp tác chặt chẽ và thơng tin đầy đủ kịp thời về chế độ vận hành dự án, các dự án thuỷ điện cĩ hồ chứa trên dịng chính Mê cơng ở Vân Nam sẽ cĩ tác dụng điều tiết dịng chảy tốt hơn, giúp các nước hạ lưu giảm bớt lũ vào mùa mưa và bổ xung nước vào mùa khơ nên cĩ lợi cho sản xuất nơng nghiệp, giao thơng thuỷ trên sơng Mê cơng được thuận lợi hơn. Tuy nhiên, các dự án này sẽ ngăn cản một lượng lớn phù sa di chuyển xuống hạ lưu, ước tính khoảng 100-150 triệu tấn năm, đồng thời cĩ thể làm thay đổi chế độ dịng chảy và địa hình của sơng ở dưới vùng hạ lưu, đặc biệt đối với quốc gia liền kề ở phía hạ lưu.

Tuy khĩ cĩ thể cĩ những cơng trình thuỷ lợi lớn được xây dựng ở Vân Nam vì địa hình và đất đai khơng thuận lợi, nhưng việc mở rộng diện tích canh tác ở vùng miền núi, xây dựng thêm 100 nghìn cơng trình thuỷ lợi nhỏ và 60 hồ chứa trên các ịng nhánh sẽ tăng đáng kể nhu cầu nước trong vài thập kỷ tới, từ 1.920 tỉ m3

lên 2.25 tỉ m3. Nhu cầu nước cho cơng nghiệp cũng tăng từ 518 triệu m3

lên 750 triệu m3. Cả 2 nhu cầu về nước này so với tổng lưu lượng nước phần lưu vực ở Vân Nam đĩng gĩp (3/76 tỉ m3) thì khơng lớn, do đĩ khả năng tác động đến lưu lượng nước ở các nước hạ lưu tuy sẽ cĩ ít nhiều, nhưng khơng đến mức nghiêm trọng. Việc phát triển cơng nghiệp khai khống trong tương lai cĩ thể cĩ tác động xấu đến chất lượng nước ở vùng hạ lưu, nếu cơng tác quản lý và xử lý nước thải khơng được đảm bảo.

Tại lưu vực sơng Mê cơng ở Mi-an-ma, chỉ cĩ khai thác thuỷ điện là đáng kể nhất. Tuy nhiên, các dự án thuỷ điện này đều nhỏ và xây dựng trên các dịng nhánh, do đĩ khĩ cĩ tác động đáng kể đến các nước ở hạ lưu sơng Mê cơng. Nhu cầu nước cho sinh hoạt và nơng, cơng nghiệp hiện nay khơng lớn vì lưu vực sơng Mê cơng trên lãnh thổ Mi-an-ma nhỏ, lại nằm ở vùng núi cao, hẻo lánh, dân cư thưa thớt.

Ở Lào, phát triển thuỷ điện được ưu tiên nhất và được tập trung phát triển trên các sơng nhánh. Tuy nhiên, các dự án này phần lớn đều là loại cĩ hồ chứa nước (khoảng 83 tỉ m3), do đĩ cĩ thể sẽ giúp giảm bớt nguy cơ lũ vào mùa mưa và tăng lưu lượng dịng chảy vào mùa khơ ở sơng Mê cơng; đồng thời chúng cũng ngăn cản đáng kể lượng phù sa ở sơng Mê cơng. Các dự án thuỷ điện được xác định trên dịng chính ở Lào đều khơng phải loại cĩ hồ chứa nên tác động khơng đáng kể đến lưu lượng dịng chảy của sơng Mê cơng. Nếu cơng nghiệp, đặc biệt cơng nghiệp khai khống, được phát triển và tốc độ đơ thị hố tăng nhanh thì sẽ địi hỏi phải bổ xung và nâng cấp cơ sở hạ tầng xử lý chất thải hiện cĩ, nếu khơng cĩ thể tác động đến chất lượng nước và làm ơ nhiễm nước sơng Mê cơng trong tương lai.

Thái lan ưu tiên khai thác và sử dụng nguồn nước lưu vực thuộc lãnh thổ quốc gia vào lĩnh vực thuỷ lợi để phục vụ phát triển nơng nghiệp ở khu vực này. Tuy hiện tại chưa cĩ dự án thuỷ lợi chuyển nước trong lưu vực và ra ngồi lưu vực được thực hiện, nhưng các dự án hiện đang được Thái lan xem xét nếu được thực hiện sẽ làm giảm lượng nước dịng chảy mùa lũ và cĩ tiềm năng làm giảm lưu lượng dịng chảy mùa khơ nếu khơng xây dựng hồ chứa nước. Đất đai ở vùng Đơng Bắc Thái lan bị nhiễm mặn nhiều nên mở rộng diện tích đất nơng nghiệp cĩ tưới và xả nước thơng qua các hệ thống thuỷ nơng sẽ làm tăng độ mặn các nguồn nước ở khu vực này, dẫn đến tác động đến chất lượng nước dịng chính Mê cơng.

Với việc xây dựng các nhà máy thuỷ điện và hồ chứa nước trên sơng Tonle Sáp và sơng Mê cơng mà Căm pu chia hiện đang cĩ kế hoạch, cộng với với việc khơi phục, nâng cấp và xây dựng mới các cơng trình thuỷ lợi phục vụ phát triển nơng nghiệp ở Căm pu chia trong những năm tới, nhu cầu sử dụng nước ở Cam pu chia sẽ tăng lên đáng kể so với hiện nay. Việc lấy nước sơng Mê cơng phục vụ cho các mục đích thuỷ điện, tưới tiêu ở Căm pu chia, Thái lan và các nước khác sẽ làm giảm lưu lượng dịng chảy ở khu vực hạ lưu nếu khơng cĩ cơng trình hồ chứa nước. Lưu lượng dịng chảy bị giảm và mực nước sơng Mê Cơng bị hạ thấp, đặc biệt vào mùa khơ, sẽ làm cho vấn đề xâm nhập mặn ở đồng bằng sơng Cửu long của ta càng thêm trầm trọng, đồng thời cũng tác động đến giao thơng thuỷ, hạn chế khả năng đi lại của thuyền bè trên sơng, tác động đến sự di cư của cá và lượng phù sa di chuyển vào nước ta. Đây là vấn đề cĩ nhiều khả năng xảy ra trong tương lai và là nguy cơ tác động xấu lớn nhất đối với ta, đe dọa sản xuất nơng nghiệp và đời sống và sinh hoạt của đồng bào ta ở vùng châu thổ sơng Cửu Long.

Trên đây là xét trong trường hợp những năm lũ bình thường, các hồ chứa làm việc theo quy trình (cĩ điều tiết phịng chống lũ). Tuy nhiên nếu những năm lũ lớn hay cực lớn, các hồ chứa khơng cĩ khả năng điều tiết lũ hoặc đã tích đầy hồ khi lũ về. Khi đĩ lượng xả lũ sẽ lớn hơn bình thương, gây tăng lưu lượng lũ và mực nước lũ cho hạ lưu.

Hoặc trong mùa kiệt thiếu nước, các hồ chứa để dành nước để phát điện, lượng nước xả về hạ lưu sẽ nhỏ hơn so với bình thường.

Do vậy, để xét đến trường hợp bất lợi nhất, trong mơ hình thủy lực tính tốn cho tỉnh Vĩnh Long nĩi riêng và tồn ĐBSCL nĩi chung, biên tính tốn được đưa vào như sau:

- Mùa kiệt: Lưu lượng tại Kratie giảm 5%. - Mùa lũ: Lưu lượng tại Kratie tăng 5%.

12.1.2. Các dự án đầu tư ven biển

Tỉnh Vĩnh Long nằm ở khu vực giữa sơng Tiền, sơng Hậu nên việc xây dựng các cơng trình ven biển sẽ cĩ ảnh hưởng đến chế độ thủy văn, thủy lực của tỉnh, đặc biệt là việc xây dựng các cống lớn tại các cửa sơng.

Trong Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL trong điều kiện BĐKH-NBD đã xác định, với điều kiện nước biển dâng với cường độ như hiện nay thì việc xây dựng các cống chặn các cửa sơng là rất cần thiết.

Tuy nhiên, trong giai đoạn trước mắt đến năm 2020 sẽ chỉ cĩ các cống: Cái Lớn, Cái Bé và Vàm Cỏ được nghiên cứu xây dựng trước, cịn các cửa sơng cịn lại sẽ tiếp tục nghiên cứu trong các giai đoạn tiếp theo.

Do vậy việc xây dựng các cống lớn ven biển cơ bản chưa ảnh hưởng đến chế độ thủy lực của tỉnh Vĩnh Long trong tương lai gần.

Một phần của tài liệu QUY HOACH THUY LOI (Trang 116 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)