Danh mục cơng trình thuộc dự án chống ngập Tp Vĩnh Long đến năm 2020

Một phần của tài liệu QUY HOACH THUY LOI (Trang 150 - 155)

TT Tên kênh Chiều dài (km) B đáy (m) Cao trình (m) Vốn đầu tư (1.000đ) I Kênh cấp I 13,73 15.780.659 1 Rạch Cái Đa Lớn 4,12 10,00 -3,00 1.244.213 2 Rạch Chùa - Nhà Dài 2,70 15,00 -3,00 4.084.121 3 Sơng Cả Sơn 6,91 15,00 -3,00 10.452.325 II Kênh tiêu 8,48 7.190.529

1 Rạch Huyền Báo - Tân Thạnh 3,92 6,00 -3,00 1.703.780

2 Rạch Ngọn Cầu 3,46 6,00 -3,00 4.163.191

3 Rạch Long Khánh 1,10 6,00 -3,00 1.323.558

Cộng 22,21 22.971.188

2. Đê

TT Tên tuyến Chiều dài

(km) Bề rộng (m) Vốn đầu tư (1.000đ) 1 Rạch Cái Đa Lớn 4,12 6,00 11.378.671 2 Rạch Chùa - Nhà Dài 2,70 6,00 14.691.431 3 Sơng Cả Sơn 6,91 6,00 18.741.431 4 Sơng Cổ Chiên 4,28 6,00 11.638.219

5 Rạch Huyền Báo - Tân Thạnh 3,92 4,00 2.115.133

6 Rạch Ngọn Cầu 3,46 4,00 3.951.907

7 Rạch Long Khánh 1,10 4,00 1.256.387

Cộng 26,49 63.773.179

3. Kè

TT Tên cơng trình Chiều dài

(km)

Cao trình (m)

Vốn đầu tư (1.000đ)

1 Sơng Long Hồ (phường 4) 3.000 2,63 510.510.000

Cộng 3.000 510.510.000 4. Cống TT Tên cống Bề rộng (m) Cao trình (m) Vốn đầu tư (1.000đ) 1 Cá Lĩc 20 -3,50 109.779.809 2 Cả Sơn 10 -3,00 70.395.029 3 Long Hồ 50 -5,00 244.058.841 4 Cái Đơi Lớn 30 -4,00 154.065.048 5 Cái Đa Lớn 30 -4,00 154.065.048 6 Huyền Báo 5 -3,00 32.284.197 7 Nhà Dài 5 -3,00 32.284.197 8 Tân Thạnh 5 -3,00 32.284.197

TT Tên cống Bề rộng (m) Cao trình (m) Vốn đầu tư (1.000đ) 9 Ngọn Cầu 5 -3,00 32.284.197 10 Long Hưng 5 -3,00 32.284.197 11 Khĩm B 5 -3,00 32.284.197 12 Long Khánh 5 -3,00 32.284.197 Cộng 958.353.152 5. Nội đồng TT Hạng mục Diện tích (ha) Vốn đầu tư (1.000đ) 1 Ơ bao I-2-1 157 15.892.700 2 Ơ bao I-2-2 82 8.207.058 3 Ơ bao II-2-1 148 14.895.054 4 Ơ bao II-2-2 259 25.546.093 5 Ơ bao II-2-3 136 13.369.711 Cộng 782 77.910.617

Ghi chú: Các cơng trình trong danh mục đầu tư đã căn cứ theo các Quyết định sau:

- Quyết định số 84/2006/ QĐ-Ttg của Thủ tướng chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thủy lợi ĐBSCL giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến 2020.

- Quyết định số 1397/QĐ-Ttg của Thủ tướng chính phủ Phê duyệt Quy hoạch thủy lợi đồng bằng sơng Cửu Long giai đoạn 2012 - 2020 và định hướng đến năm 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng.

- Quyết định số 1341/QĐ-UBND ngày 23/9 năm 2012 của UBND tỉnh Vĩnh Long về kế hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020.

- Dự án Quy hoạch chống ngập úng Thành phố Vĩnh Long do Bộ Nơng nghiệp và PTNT làm chủ đầu tư.

15.6. Tổ chức thực hiện, quản lý quy hoạch

15.6.1. Thơng tin, tuyên truyền cơng bố quy hoạch

Ủy ban nhân tỉnh giao nhiệm vụ cho Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn phối hợp với các đơn vị thơng tin và truyền thơng trong tỉnh tổ chức cơng bố quy hoạch và thơng tin tuyên truyền đến mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh.

Nâng cao vai trị của các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức hội, đồn thể trong việc thơng tin tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức của người dân trong việc chấp hành thực hiện quy hoạch.

15.6.2. Theo dõi, kiểm tra thực hiện quy hoạch

Ủy ban nhân tỉnh thành lập Ban chỉ đạo thực hiện quy hoạch, thành phần bao gồm đại diện của Ủy ban nhân tỉnh, các sở ban ngành, Ủy ban nhân dân các huyện để phối hợp, chỉ đạo cơng tác thực hiện quy hoạch, nắm bắt thơng tin kịp thời nhằm gắn kết giữa thủy lợi với giao

thơng, xây dựng và tài nguyên mơi trường, chỉ đạo điều chỉnh quy hoạch theo từng thời kỳ thực hiện.

Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, định kỳ 5 năm sơ kết, đánh giá rút kinh nghiệm và đề xuất kiến nghị, trình Ủy ban nhân tỉnh việc điều chỉnh nội dung, giải pháp trong quy hoạch cho phù hợp.

Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố trực thuộc Tỉnh theo quyền hạn và trách nhiệm được giao chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện các nội dung của quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của địa phương; định kỳ hàng năm báo cáo kết quả thực hiện về Ủy ban nhân tỉnh. Phát huy vai trị giám sát đầu tư của cộng đồng và hoạt động của thanh tra nhân dân; thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, lắng nghe tâm tư nguyện vọng và các ý kiến nhằm đề cao và phát huy tinh thần tự lực tự cường của người dân.

15.6.3. Tổ chức thực hiện các chương trình/dự án

Đối với các cơng trình liên tỉnh đi qua địa bàn tỉnh như các kênh nối sơng Tiền sơng Hậu, hoặc các cơng trình nằm trên địa bàn tỉnh nhưng vùng hưởng lợi cĩ phần diện tích của tỉnh khác như cống Vũng Liêm, cống Mang Thít 1…, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (Ban quản lý đầu tư và xây dựng thủy lợi 10) sẽ tổ chức thực hiện việc đầu tư dự án.

Đối với các cơng trình mà vùng hưởng lợi nằm trọn trên địa bàn tỉnh, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (Ban quản lý dự án thuộc Sở) sẽ tổ chức thực hiện việc đầu tư dự án.

Đối với các cơng trình quy mơ nhỏ, cơng trình tu bổ nâng cấp thủy lợi nội đồng giao Ban quản lý dự án thuộc UBND các huyện tổ chức thực hiện việc đầu tư dự án.

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Vĩnh Long là một trong những tỉnh của ĐBSCL cĩ đất đai màu mỡ, nguồn nước ngọt phong phú, đĩ là những điều kiện thuận lợi để phát triển một nền nơng nghiệp sinh thái ngọt đa dạng ở mức độ cao. Hiện nay phần lớn diện tích đã trồng 2, 3 vụ, vườn cây ăn trái đang phát triển mạnh.

Trong hai thập niên vừa qua, hệ thống cơng trình thủy lợi đã được xây dựng khá nhiều và đã cĩ tác dụng rất tốt đến việc cấp nước tưới, tiêu phèn, tiêu lũ, nhờ vậy mà diện tích được tưới mở rộng hơn, tình trạng ngập được cải thiện đáng kể.

Các hạn chế chính ở Vĩnh Long hiện nay là tình trạng ngập kéo dài bao gồm ngập lũ, ngập triều, ngập úng và chưa chủ động hồn tồn được vấn đề cấp nước tưới.

Hệ thống kênh dẫn nước của tỉnh Vĩnh Long khá phong phú nhưng việc cấp nước, tiêu nước vẫn bị hạn chế do một số lớn các kênh lâu ngày khơng được nạo vét nên năng lực dẫn nước bị hạn chế. Vĩnh Long là vùng chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều nhưng hệ thống bờ bao chưa bảo đảm, nhiều nơi chưa khép kín, cịn thiếu cống bọng nên việc tưới tiêu chưa chủ động và hiệu quả thấp. Bởi vậy ngồi vấn đề nạo vét kênh, vấn đề xây dựng nâng cấp bờ bao khép kín và hệ thống cống bọng để chủ động kiểm sốt mực nước nội đồng là hết sức quan trọng.

Tuy là vùng ngập lũ nơng nhưng lũ đã gây trở ngại lớn cho sản xuất và đời sống nhân dân Vĩnh Long, những năm lũ lớn gây nhiều thiệt hại đến cuả cải vật chất, cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cây ăn trái. Vì vậy kiểm sốt lũ là vấn đề quan trọng hàng đầu. Cĩ kiểm sốt lũ được mới chủ động được sản xuất và đưa nơng nghiệp Vĩnh Long phát triển lên ở mức cao hơn, và giảm được các thiệt hại do lũ gây ra. Theo quy hoạch lũ ĐBSCL, Vĩnh Long nằm trong vùng kiểm sốt lũ cả năm, tuy nhiên để giải quyết được vấn đề kiểm sốt lũ phải làm dần từng bước, từng khu vực, cĩ trọng tâm. Trong giai đoạn trước mắt cần tập trung chống lũ cho các vùng cây ăn trái, cho các khu dân cư và xây dựng hệ thống cơng trình kiểm sốt lũ cho một số khu vực điển hình.

Trong quá trình phát triển thủy lợi phải gắn liền với việc xây dựng nơng thơn, khi xây dựng cơng trình phải kết hợp với phát triển giao thơng thủy, bộ, tạo nền dân cư…

Trên cơ sở các vấn đề cần giải quyết trong cơng tác thủy lợi, biện pháp thủy lợi chính cho Vĩnh Long là cải tạo hệ thống kênh dẫn nước tưới, tiêu, xây dựng hồn chỉnh hệ thống đê bao, bờ bao, xây dựng hệ thống cống bọng tạo thành các khu khép kín cĩ khả năng kiểm sốt lũ cả năm, lợi dụng tối đa thủy triều cho tưới tiêu, cải tạo mơi trường đất, mơi trường nước, tạo điều kiện phát triển bền vững.

Với quy hoạch xây dựng thủy lợi tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, với các điều kiện về kỹ thuật và kinh tế, mơi trường, chọn phương án 3 làm phương án đầu tư cho phát triển thủy lợi

của tỉnh, với các nội dung chủ yếu như sau: 1) Vùng Bắc Mang Thít:

- Xây dựng hệ thống đê/bờ bao kiểm sốt lũ theo quy mơ nhỏ đến hệ thống kênh cấp II các ơ bao với diện tích khoảng 200-1000 ha; riêng khu vực TP Vĩnh Long được bao thành 5 tiểu khu đơ thị và 3 tiểu khu sản xuất nơng nghiệp cĩ diện tích như phương án chọn trong Dự án chống ngập TP Vĩnh Long.

- Nâng cấp mở rộng các kênh trục cấp nước, tiêu nước, thốt lũ như: Cần Thơ - Huyện Hàm, Nha Mân - Tư Tải, Xẻo Mát - Cái Vồn, Xã Tàu - Sĩc Tro;

- Nạo vét hệ thống kênh cấp I, cấp II và hồn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng nhằm chủ động cấp nước, tiêu nước;

- Xây dựng các cơng trình kè chống sạt lở bảo vệ dân cư, các đơ thị, cơng trình hạ tầng cơ sở.

2) Vùng Nam Mang Thít:

- Kiểm sốt mặn bởi 5 cống ngăn mặn bên phía sơng Hậu (Tân Dinh, Rạch Chiết, Mương Điều, Rạch Tra, Bang Chang) và cống Vũng Liêm, cống Mang Thít 1 phía sơng Cổ Chiên. Nâng cấp mở rộng các trục Cái Cá-Mây Tức, Trà Ngoa đủ khả năng tiếp nước ngọt cho vùng Nam Mang Thít khi các cống này đĩng;

- Nâng cấp hệ thống đê/bờ bao hiện cĩ và hệ thống thủy lợi nội đồng tạo thành 135 ơ thủy lợi (quy mơ một ơ bao vào khoảng 200-1.000 ha) nhằm chủ động cấp nước, tiêu nước, kết hợp giao thơng nơng thơn, phục vụ cơ giới hĩa trong sản xuất nơng nghiệp;

- Xây dựng các cơng trình kè chống sạt lở bảo vệ dân cư, các đơ thị, các cơng trình hạ tầng cơ sở.

3) Các cù lao:

- Xây dựng hệ thống đê/bờ bao kiểm sốt lũ, mặn theo quy mơ bao nhỏ trong đĩ cù lao An Bình chia thành 26 ơ, cù lao Thanh Bình 13 ơ, cù lao Lục Sỹ Thành 15 ơ, quy mơ một ơ bao vào khoảng 150-200 ha;

- Hồn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng chủ động tưới tiêu.

2. Kiến nghị

Quy hoạch thủy lợi là một quy hoạch tổng hợp sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm giúp phát triển tồn diện nền kinh tế xã hội của Vĩnh Long, vì vậy hệ thống cơng trình thủy lợi nhằm giải quyết vấn đề tài nguyên nước trên cơ sở liên quan đến nhiều ngành kinh tế xã hội và mơi trường, bởi vậy cần tiến hành từng bước, vừa làm vừa điều chỉnh bổ sung để khắc phục các tác động tiêu cực. Để đánh giá được tác động của việc xây dựng hệ thống cơng trình cần theo dõi, giám sát chặt chẽ các diễn biến mơi trường, cần xây dựng một hệ thống quan trắc hồn thiện. Thơng qua các kết quả giám sát này mới đánh giá được diễn biến của mơi trường một cách chính xác, từ đĩ cĩ biện pháp cơng trình tiếp theo phù hợp.

Khi xây dựng hệ thống cơng trình cần lưu ý xây dựng hệ thống cơng trình một cách đồng bộ mới cĩ hiệu quả kinh tế cao. Đối với việc bảo vệ cây ăn trái trong giai đoạn trước mắt là theo hình thức liên hộ hay từng hộ. Việc xây dựng cơng trình thủy lợi nên tiến hành theo hình thức cuốn chiếu, cĩ nghĩa là xây dựng cơng trình đồng bộ cho từng hệ thống, từng khu vực và tiến hành hết hệ thống này đến hệ thống khác.

Đề nghị phân cấp cho các huyện thực hiện tiếp Quy hoạch thủy lợi chi tiết cấp huyện, Quy hoạch chi tiết trạm bơm điện... sau khi quy hoạch này được phê duyệt.

Một phần của tài liệu QUY HOACH THUY LOI (Trang 150 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)