CHƯƠNG 2 : NGUỒN NƯỚC
2.4. Nguồn nước ngầm
2.4.1. Tài nguyên nước ngầm
Vĩnh Long cĩ nguồn tài nguyên nước khá phong phú, trong đĩ nước ngầm là nguồn tài nguyên quan trọng cĩ trữ lượng khai thác đạt 183.657,7 m3/ngày.
Nước ngầm tồn tại trong 7 tầng chứa nước, các tầng phân bố ở độ sâu trung bình 100- 150m được đánh giá là nước ngầm tầng nơng và các tầng phân bố ở độ sâu trung bình trên 350m là nước ngầm tầng sâu, đây là các tầng chứa nước cĩ ý nghĩa trong cấp nước sinh hoạt. Theo các kết quả quan trắc mực nước từ năm 1997 đến 2008, mực nước dưới đất trong tỉnh đang cĩ xu hướng hạ thấp với biên độ dao động khơng đáng kể.
Những năm gần đây nước ngầm ở tỉnh Vĩnh Long đã được khai thác khá nhiều nhưng chủ yếu là quy mơ nhỏ và tầng khai thác là các tầng nước nơng. Tại huyện Long Hồ và thành phố Vĩnh Long đã cĩ các giếng khoan tầng sâu để khai thác nước phục vụ cho các cụm dân cư với quy mơ vừa.
Nước ngầm tầng nơng là nguồn nước cấp sinh hoạt cho nhiều hộ dân trong tỉnh. Hiện nay phần lớn các giếng khoan và giếng đào đều khai thác nước ngầm tầng nơng, nhất là khu vực ven sơng Hậu thuộc địa bàn huyện Vũng Liêm, Trà Ơn và Bình Minh. Nhìn chung phần lớn chất lượng nước ngầm khá tốt, nước ngầm tầng nơng trên địa bàn tỉnh hơi cứng, thuộc dạng canxi carbonate cao và ở một số vùng thuộc các huyện Vũng Liêm, Tam Bình, Mang Thít nhiễm mặn hoặc nhiễm phèn. Nước dưới đất vận chuyển từ tầng bị ơ nhiễm đến tầng khơng ơ nhiễm (sự thơng tầng). Ngồi ra đã cĩ dấu hiệu ơ nhiễm vi sinh ở một số giếng ngầm tầng nơng trên tồn tỉnh và hàm lượng sắt trong nước ngầm tầng nơng cũng khá cao ở một số khu vực, chính vì vậy cần cĩ các biện pháp xử lý nước trước khi sử dụng cho sinh hoạt.
Nhìn chung chất lượng nước ngầm tầng sâu của tỉnh Vĩnh Long (khu vực thành phố Vĩnh Long và huyện Long Hồ) cịn tốt và chưa bị ơ nhiễm. Nước ngầm tầng sâu khá mềm, cĩ cấu trúc natri carbonate và khơng bị nhiễm mặn. Thành phần nitrít tương đối cao hơn các nguồn nước ngầm khác, do đĩ cần cĩ biện pháp xử lý trong trường hợp sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt. Như vậy nguồn nước ngầm tầng sâu của tỉnh cĩ thể được khai thác cho mục đích sinh hoạt nhưng cần phải được khai thác hợp lý và theo định hướng của địa phương.
Theo Sở Tài nguyên và Mơi trường, kết quả khảo sát hàm lượng Asen trong nguồn nước của tỉnh Vĩnh Long và kết quả quan trắc mơi trường qua các năm 2006 – 2009 ở một số khu vực giếng tầng nơng thuộc huyện Bình Minh, Tam Bình, Vũng Liêm cĩ hàm lượng Asen cao hơn TCVN, do vậy, để cĩ thể sử dụng cho sinh hoạt, sản xuất cần được xử lý (lĩng, lắng, lọc).
Cơng tác quản lý khai thác tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh dần đi vào nền nếp, từng bước xã hội hố cơng tác cung cấp nước sạch, gĩp phần đẩy nhanh số dân được sử dụng nước sạch.
2.4.2. Chất lượng nước ngầm
Trong tồn bộ 7 tầng chứa nước, chỉ cĩ 4 tầng chứa nước cĩ nước nhạt phân bố ở các huyện, thành phố trong tỉnh, song phạm vi chứa nước khá nhỏ so với diện tích tồn tỉnh. Tuy nhiên cĩ một số khu vực cĩ nguồn nước nhạt chất lượng tốt, những khu vực cĩ hàm lượng Clo trong nước ngầm khơng vượt quá 600mg/l cĩ thể khai thác cho mục đích sinh hoạt hoặc các mục đích sử dụng khác.
Chất lượng nước ngầm tầng nơng:
Việc thu thập mẫu nước ngầm được tiến hành chủ yếu trên địa bàn 7 huyện, thành phố (các trạm quan trắc tại huyện Mang Thít đều bị nhiễm mặn).
Sở TN&MT triển khai chương trình giám sát chất lượng nước ngầm hàng năm (chủ yếu giám sát chất lượng nước ngầm tầng nơng được khai thác sử dụng) tổ chức từ năm 2006 - 2009, kết quả thể hiện như sau:
- Thời điểm lấy mẫu: mùa khơ (tháng 3), mùa mưa (tháng 6 hoặc tháng 9) - Thơng số đo tại hiện trường: pH.
- Các thơng số phân tích ở phịng thí nghiệm: Độ cứng (tính theo CaCO3), Sắt (Fe), Sunfat (SO42-), Nitrat (NO3-, tính theo N), Coliform, Mangan (Mn), Asen (As), Cadimi (Cd), Clorua (Cl-).
Qua diễn biến chất lượng nước ngầm tầng nơng, so với QCVN 09:2008/BTNMT cho thấy:
- Giá trị trung bình thơng số pH, sắt, sunfat, nitrat, cadimi luơn đạt QCVN.
- Giá trị trung bình thơng số Asen chỉ năm 2007 cao hơn giá trị giới hạn của quy chuẩn, dao động trong khoảng 0,086 - 0,247 mg/l; các năm sau (2008- 2009) đều thấp hơn giá trị giới hạn của quy chuẩn.
- Giá trị trung bình thơng số Mangan chỉ cĩ huyện Long Hồ thấp hơn QCVN; các huyện và thành phố cịn lại đa số vượt giá trị giới hạn của quy chuẩn.
- Giá trị trung bình thơng số Clorua, cĩ sự khác biệt lớn giữa các vùng trong tỉnh:
+ Huyện Long Hồ, Thành phố Vĩnh Long, huyện Vũng Liêm và huyện Bình Tân: thấp hơn giá trị giới hạn của quy chuẩn.
+ Huyện Tam Bình, Bình Minh và Trà Ơn: cao hơn giá trị giới hạn của quy chuẩn, dao động trong khoảng 437 - 645 mg/l.
- Giá trị trung bình thơng số độ cứng, cĩ sự khác biệt lớn giữa các vùng trong tỉnh:
+ Huyện Tam Bình, Bình Minh, Bình Tân và Trà Ơn: đa số vượt giá trị giới hạn của quy chuẩn, vượt khoảng 50 - 175 mg/l (giá trị giới hạn của quy chuẩn là 500mg/l).
+ Huyện Vũng Liêm: hàm lượng trung bình tăng dần qua các năm, vượt giá trị giới hạn của quy chuẩn 9 - 63mg/l vào năm 2008 - 2009.
+ Thành phố Vĩnh Long và Long Hồ: giá trị trung bình độ cứng trong nước ngầm đều thấp hơn giá trị giới hạn của quy chuẩn, trong đĩ huyện Long Hồ hàm lượng độ cứng thấp nhất, dao động từ 30 - 85 mg/l.
- Giá trị trung bình thơng số Coliform trong 5 năm (2006 - 2009) khá cao so với QCVN cho phép, dao động trong khoảng từ 80 đến 1.537 MPN/100ml, cao nhất là các mẫu nước ngầm thuộc huyện Tam Bình, thấp nhất là Thành phố Vĩnh Long. Cùng với kết quả quan trắc nước ngầm tầng nơng của Sở TN&MT Vĩnh Long về chất lượng nước ngầm của 37 giếng trong tỉnh cho thấy nước ngầm đã bị ơ nhiễm vi sinh (Coliform); ơ nhiễm bởi độ cứng (ngoại trừ Thành
phố Vĩnh Long và Long Hồ); ơ nhiễm nhẹ bởi Mangan (ngoại trừ huyện Long Hồ); cĩ dấu hiệu nhiễm mặn ở huyện Tam Bình, Bình Minh và Trà Ơn. So với giai đoạn 2000 - 2004, chất lượng nước ngầm cĩ chiều hướng giảm ơ nhiễm hơn bởi các thơng số độ cứng, sắt, sunfat, nitrat, coliform, nhưng Coliform vẫn cịn ơ nhiễm ở mức độ cao (vượt 310 lần so với quy chuẩn); Riêng pH khơng dao động lớn.
Năm 2011: Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Vĩnh Long vừa tổ chức quan trắc mơi
trường 2 đợt với 38 điểm nước ngầm, theo kết quả quan trắc:
Chất lượng nước ngầm bị ơ nhiễm vi sinh, Amoni ở mức độ cao; ơ nhiễm bởi độ cứng, clorua, mangan ở mức độ thấp; asen phát hiện tại đa số các điểm quan trắc nhưng chỉ cĩ 01 điểm vượt QCMT. So với đợt 1 năm 2010, mức độ ơ nhiễm của 05 thơng số (độ cứng, sunfat, mangan, sắt và vi sinh) tăng, trong đĩ độ cứng và vi sinh tăng trên 2,5 lần; 4 thơng số giảm nhẹ (amoni, clorua, nitrit, asen).