Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp đến 1/1/2012

Một phần của tài liệu QUY HOACH THUY LOI (Trang 35)

Số TT Mục đích sử dụng đất Diện tích Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 152.017,6 100,00 I ĐẤT NƠNG NGHIỆP 119.056,0 78,32 1 Đất lúa nước 72.428,9 47,65

2 Đất trồng cây lâu năm 45.639,4 30,02

3 Đất nuơi trồng thủy sản 949,1 0,62

4 Đất nơng nghiệp cịn lại 1.528,5 1,01

4,1 Đất đồng cỏ chăn nuơi 13,27 0,01

4,2 Đất trồng cây hàng năm khác 1.476,6 0,97

4,3 Đất nơng nghiệp khác 38,6 0,03

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long năm 2012

4.2.2. Trồng trọt

- Khai thác tổng hợp tài nguyên thiên nhiên trong kinh tế thị trường thì Vĩnh Long cĩ ưu thế nhất so với các tỉnh ĐBSCL về đa dạng hĩa cây trồng. Song trên thực tế, lúa nước luơn chiếm vị trí số một, năm 2000 chiếm 58,43% GTSX ngành trồng trọt, đến năm 2005 cịn 49,3%, đến năm 2010 là 48,12%, năm 2012 ước đạt 42,86%. Tuy nhiên, từ năm 2006 khi khả năng xuất khẩu gạo được khơi dậy thì giá lúa đã tăng lên, hiện nay giá lúa là hơn 5.000 đồng/kg, người nơng dân đã phần nào yên tâm hơn. Đây cũng chính là lý do tại sao q trình giảm diện tích lúa vụ 3 (Thu Đơng), thực hiện luân canh tăng diện tích màu đang bị chậm lại.

- Sau lúa phải kể đến cây ăn trái, chiếm tỷ trọng đáng kể trong trồng trọt (theo giá HH), nếu năm 2000 chiếm 27,70% và năm 2005 tăng lên 33,86%, năm 2010 chỉ cịn 26,37%, năm 2012 ước đạt 26,64%. Tổng GTSX cây ăn quả năm 2012 đạt 3.496 tỷ đồng, tăng 3 lần so với năm 2005. Sản lượng trái cây năm 2000 là 209 ngàn tấn, đến năm 2005 tăng lên 420 ngàn tấn, năm 2010 là 403 ngàn tấn, năm 2012 ước đạt 403,039 ngàn tấn.

Trong 2-3 năm gần đây do giá cả trái cây khơng ổn định và ở mức thấp, dịch bệnh vàng lá trên cây cĩ múi vẫn chưa khắc phục một cách cĩ hiệu quả, trong khi đĩ giá lúa tương đối ổn

định, đặc biệt năm 2008 giá lúa cao nên đã cĩ 272 ha vườn kém hiệu quả đã chuyển sang trồng lúa.

Tuy nhiên, thực tế sản xuất nhiều năm cho thấy cây ăn trái cho giá trị sản lượng cao, đặc biệt cĩ một số cây ăn trái nổi tiếng của Vĩnh Long như bưởi Năm Roi, cam sành,… cộng với điều kiện tự nhiên cho phép điều khiển cho thu hoạch trái vụ. Nếu nhanh chĩng cải tạo vườn tạp, trồng giống chất lượng cao kết hợp thâm canh,… cây ăn trái cịn đem lại giá trị cao hơn chiếm >50% giá trị sản xuất ngành trồng trọt đến năm 2015 và năm 2020. Đây là một kỳ vọng trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đẩy nhanh tăng trưởng sản xuất trồng trọt, đem lại thu nhập cao cho người sản xuất.

- Cây rau, đậu thực phẩm đã cĩ sự phát triển, tỷ trọng GTSX năm 2012 là 18,23%, cao hơn năm 2000 là 8,2%, cây cơng nghiệp ngắn ngày chiếm tỷ trọng rất nhỏ.

Tiềm năng luân canh cây màu trên đất lúa là khá lớn, song những năm qua chưa thực hiện được nhiều, đặc biệt là cĩ ít tiến bộ kỹ thuật về giống đậu nành, đậu đỗ, rau các loại. Nguyên nhân chính do thiếu thị trường nên phát triển khơng ổn định, cần sớm cĩ tác động đồng bộ từ xây dựng cơ bản (thủy lợi) đến giống và kỹ thuật canh tác cũng như bảo quản chế biến đối với các loại cây như: rau, khoai lang, bắp, đậu nành,… đưa tỷ trọng cây màu lên khoảng 20-22% trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt.

4.2.3. Chăn nuơi

Ngành chăn nuơi đã cĩ những cố gắng lớn, trong điều kiện dịch bệnh diễn ra liên tục cả gia súc và gia cầm, trong đĩ dịch cúm gia cầm là cĩ tác hại nhiều nhất, kế đến là heo tai xanh, lở mồm long mĩng ở trâu bị. Đến nay, về cơ bản đàn gia súc gia cầm đã phát triển trở lại, tuy nhiên cũng hết sức đề phịng tái phát dịch bệnh.

Giá trị sản xuất ngành chăn nuơi giai đoạn 2001-2005 chỉ tăng 3,51%/năm, trong đĩ gia súc tăng 7,96%, gia cầm giảm -4,1%/năm; giai đoạn 2006-2010 tăng 6,34%/năm, trong đĩ gia súc tăng 6,35%/năm, gia cầm tăng 9,51%/năm. Dịch cúm gia cầm H5N1 (2003-2006) và bệnh lở mồm long mĩng (2008-2009) đã gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của ngành chăn nuơi, cả đầu vào và đầu ra cho sản phẩm thiếu ổn định. Giai đoạn 2011-2012, ngành chăn nuơi vẫn chưa cĩ dấu hiệu phục hồi,chỉ số phát triển vẫn ở mức thấp so với các năm trước. Đầu vào do chi phí cao (giống, thức ăn, thuốc thú y), trong khi đầu ra thấp và chỉ cĩ thị trường trong nước là chính (giá bán thấp và thiếu thị trường). Vấn đề cần tháo gỡ để chuyển đổi cơ cấu giá trị sản xuất chăn nuơi là tập trung phát triển nuơi heo nạc hĩa 3 máu ngoại, bị chuyên thịt, vịt chuyên trứng,… là sản phẩm cĩ thị trường tiêu thụ khá.

Tĩm lại, giá trị sản xuất nơng nghiệp, đều cĩ xu thế tăng về giá trị; trong đĩ tốc độ tăng cao là cây ăn trái, rau đậu thực phẩm. Song cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp cịn mất cân đối và chậm chuyển đổi, chưa tận dụng tốt các cơ hội và khai thác tối ưu các tiềm năng, trong trồng trọt chỉ cĩ cây ăn trái và lúa đang cĩ sự hốn đổi diện tích và tỷ trọng giá trị sản xuất cho nhau. Do vậy, chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp phải được xem là việc làm cấp thiết và khơng thể thiếu trong phát triển nơng nghiệp giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn 2030.

Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cơ cấu nơng nghiệp chuyển đổi cịn chậm và thiếu cân đối gồm cĩ:

- Quan niệm của các nhà quản lý và người nơng dân luơn tập trung làm tốt việc sản xuất lúa-gạo nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu gạo.

- Đầu tư cho nơng nghiệp nĩi chung, đặc biệt là đầu tư cho hoạt động khoa học - kỹ thuật cũng như xúc tiến thương mại nĩi riêng, chưa chú trọng đến phát triển chăn nuơi, cụ thể hơn là cho nuơi bị, heo, gà, dịch vụ giống,… trong trồng trọt chưa đầu tư hợp lý cho rau, màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày nên sản phẩm ở các lĩnh vực này chất lượng cịn thấp, giá thành cao, thiếu thị trường, sức cạnh tranh của sản phẩm bị hạn chế.

- Các biện pháp khuyến khích, phát triển cơng nghiệp chế biến, dịch vụ nơng nghiệp cĩ phần chưa được sát hợp với thực tế, rất cần được điều chỉnh.

- Lợi nhuận và thu nhập từ chăn nuơi, dịch vụ,… đem lại thấp, nên ít tạo ra động lực cho lĩnh vực này phát triển.

4.2.4. Thuận lợi và khĩ khăn cho phát triển sản xuất nơng nghiệp

Thuận lơi:

Vĩnh Long nằm ở vùng giữa châu thổ Đồng bằng sơng Cửu Long rất phù hợp cho phát triển nơng nghiệp hàng hĩa theo cơ chế thị trường.

- Tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên ở Vĩnh Long rất thuận lợi cho việc đưa khoa học - cơng nghệ mới vào sản xuất, nhất là cơng nghệ sinh học vào sản xuất nơng nghiệp; cĩ đủ điều kiện phát triển một nền nơng nghiệp đa canh, đa dạng hĩa sản phẩm theo hướng thâm canh, tăng năng suất và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hĩa quanh năm, nhất là giống cây trồng, gia súc và thủy sản; thỏa mãn tốt nhu cầu của thị trường.

- Nơng dân Vĩnh Long cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản xuất lúa gạo và phát triển sản xuất cây ăn trái, tiếp thu ứng dụng sáng tạo tiến bộ kỹ thuật vào nơng nghiệp, đã tạo ra các nơng sản hàng hĩa đủ sức cạnh tranh trên thị trường.

- Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất nơng nghiệp (thủy lợi, giao thơng, điện, cơ giới hĩa nơng nghiệp) đã được đầu tư khá tốt, đã và đang phát huy tác dụng.

-Đã hình thành được một số vùng chuyên canh lúa, khoai lang, bưởi, cam, nhãn, xồi, rau, heo, vịt cĩ quy mơ khá lớn với chất lượng ngày càng được cải thiện.

Khĩ khăn:

- Hiện tại bình quân đất nơng nghiệp: 1.300 m2/nhân khẩu nơng nghiệp (bình quân 1 hộ nơng nghiệp chỉ cĩ 6.570 m2), dân số đơng và tiếp tục tăng sẽ tạo áp lực cho ngành nơng nghiệp. Trong khi khả năng chuyển lao động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp và dịch vụ cĩ giới hạn; mặt khác đất nơng nghiệp đến năm 2020 giảm so với năm 2010 là : 5.917 ha (theo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 phân khai đến từng huyện của Sở Tài nguyên và mơi trường), nên số hộ nơng dân thiếu đất sẽ tiếp tục gia tăng, dẫn đến bình quân đất nơng nghiệp/hộ sẽ giảm, khả năng thiếu việc làm trong nơng thơn sẽ tăng. Những nguyên nhân trên tất yếu sẽ làm cho bình quân thu nhập tăng chậm, nguy cơ tụt hậu về đời sống của một bộ phận dân cư nơng thơn là đáng lo ngại.

- Cơng nghiệp và dịch vụ phát triển chưa mạnh nên tác động hỗ trợ cho nơng nghiệp phát triển trong mối quan hệ nơng nghiệp - cơng nghiệp - dịch vụ chưa cĩ sự cải thiện đáng kể, đây là một khĩ khăn cần được quan tâm giải quyết.

- Ảnh hưởng của lũ lụt thường niên cũng là một khĩ khăn khơng nhỏ, bởi lũ lớn ở ĐBSCL cĩ tần suất cao hơn, lũ đến sớm, mức nước lũ lên nhanh, rút muộn, thời gian ngập lũ kéo dài ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng nơng nghiệp - nơng thơn (thủy lợi, giao thơng,…);

- Đặc biệt, diễn biến phức tạp của biến đỗi khí hậu và nước biển dâng đang là mối quan tâm hàng đầu cho chiến lược nghiên cứu phát triển bền vững của ngành nơng nghiệp; cần tập

Bảng 4-4: Diễn biến giá trị sản xuất nơng nghiệp 2005-2012

Triệu đồng

SỐ

TT HẠNG MỤC DIỄN BIẾN QUA CÁC NĂM

2005 2008 2010 2012 I GIÁ TRỊ SẢN XUẤT 6.008.967 10.462.719 13.286.056 18.890.281 1 Trồng trọt 4.379.871 7.298.274 9.280.062 13.123.884 + Cây lương thực 2.161.803 3.817.462 4.211.998 5.624.452 + Cây cĩ bột khác 170.235 324.205 533.407 + Cây CN hàng năm 46.191 79.698 121.030 139.449

+ Cây CN lâu năm 146.210 224.243 297.301 280.432

+ Cây ăn quả 1.483.211 1.882.624 2.611.036 3.496.813

+ Rau, đậu và gia vị 320.434 831.225 1.322.379 2.393.040

+ Cây khác 1.089 76.228 114.615

+ SP phụ trồng trọt 50.698 62.589 68.296

2 Chăn nuơi 1.442.932 2.821.328 3.434.192 4.675.502

+ Gia súc 1.006.107 2.042.161 2.118.704 2.440.480

+ Gia cầm 193.806 461.253 855.827 2.190.880

+ CN khơng qua giết mổ 211.814 276.173 401.986

+ Chăn nuơi khác 9.338 12.864 23.251 + SP phụ chăn nuơi 21.867 28.877 34.424 3 Dịch vụ nơng nghiệp 186.164 343.117 571.802 1.090.895 II CƠ CẤU GTSX (%) Trồng trọt 72,89 69,76 69,85 69,48 Chăn nuơi 24,01 26,97 25,85 24,75 Dịch vụ nơng nghiệp 3,10 3,28 4,30 5,77

Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long và Sở Nơng nghiệp - PTNT tỉnh Vĩnh Long

4.3. Thủy sản

4.3.1. Các ngành kinh tế thủy sản

Diện tích NTTS của tỉnh nằm phân tán ở khắp các huyện, thị trên địa bàn tỉnh. Nuơi cá thâm canh, bán thâm canh tập trung ở khu vực các cồn và ven sơng Tiền, sơng Hậu, nơi cĩ điều kiện cấp thốt nước thuận lợi. Nuơi cá mương vườn nằm phân tán và xen kẽ trong khu dân cư, kết hợp trong các vườn cây ăn trái, nuơi theo mơ hình VAC,….; nuơi cá lúa ở những khu vực ruộng trũng cĩ hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất tương đối hồn thiện và sản phẩm sản xuất ra chủ yếu phục vụ tiêu thụ tại chỗ.

Nuơi mương vườn phát triển mạnh ở các huyện Tam Bình, Vũng Liêm, Long Hồ; Nuơi cá ruộng lúa ở các huyện Tam Bình, Long Hồ. Các đối tượng nuơi chính là cá rơ phi, cá chép, cá mè. Thời gian vừa qua đã cĩ một vài khu vực thủ nghiệm đưa cá rơ đầu vuơng vào nuơi với hình thức này.

Nuơi cá bè tập trung chủ yếu ở huyện Long Hồ, Tp. Vĩnh Long và huyện Vũng Liêm. Trong 752 lồng bè thống kê được cĩ 633 đang nuơi cịn lại là bè bỏ trống do trong năm 2012 tình hình tiêu thụ các sản phẩm cá bè gặp nhiều khĩ khăn. Các bè nuơi chủ yếu là cá điêu hồng với khoảng 468 lồng bè, cịn lại là các đối tượng khác như: cá rơ phi, cá Basa, cá he…

Nuơi chuyên tơm càng xanh và các lồi thủy sản khác cĩ nhiều tiềm năng phát triển song diện tích cịn hạn chế.Hầu hết là nuơi nhỏ lẻ, phân tán vào trong các khu mương vườn, khu dân cư, hiệu quả kinh tế đạt được chưa cao.

Ngồi ra cịn một phần diện tích nuơi thủy đặc sản nằm rải rác ở các huyện (khoảng 14ha) và nuơi nhử tơm càng xanh (TCX) nằm chủ yếu ở Vũng Liêm (khoảng 99 ha), được thống kê chung với diện tích nuơi mương vườn.

4.3.2. Phát triển nuơi trồng thủy sản

Đĩng gĩp lớn nhất trong sản lượng cá nuơi là cá tra. Năm 2012 sản lượng cá tra nuơi đạt 112.476 tấn chiếm 86,377,5 % tổng sản lượng nuơi tồn tỉnh, kế đến là cá điêu hồng, cá rơ phi, rơ đồng, cá chép….Cá tra cũng là đối tượng cĩ mức độ tăng sản lượng cao và ổn định nhất với sản lượng tăng bình quân 47,5 %/năm trong giai đoạn 2005-2010. Tuy nhiên, Nghề nuơi cá tra của tỉnh trong năm 2012 tiếp tục gặp nhiều khĩ khăn, do giá bán cá nguyên liệu thấp hơn giá thành từ 4 - 8% .

Ngồi nuơi cá tra, nuơi mương vườn và nuơi lồng bè cũng cho sản lượng khá cao và cĩ mức tăng trưởng khá qua các năm. Trong khi nuơi cá ruộng lúa, nuơi tơm và nuơi thủy đặc sản cĩ xu hướng giảm nhẹ.

Sản lượng nuơi tập trung chủ yếu ở những địa phương cĩ diện tích nuơi cá tra lớn (Long Hồ, Bình Tân, Vũng Liêm…). Sản lượng thủy sản năm 2012 của huyện Long Hồ là 30.753 tấn, chiếm 23,0% tổng sản lượng nuơi tồn tỉnh; kế đến là huyện Bình Tân với 23.383 tấn, chiếm 17,5%; Sản lượng nuơi thấp nhất là huyện Bình Minh với 2.554 tấn (chiếm 1,9%).

Bảng 4-5: Diễn biến diện tích nuơi thủy sản tỉnh Vĩnh Long GĐ 2005-2012

Stt Danh mục ĐVT 2005 2008 2010 2012 TT BQ (%)

1 Tổng diện tích nuơi Ha 1.840,9 2.446,1 2.380,3 2.504,6 5,27 1.1 Diện tích nuơi thương phẩm Ha 1.658,2 2.212,0 2.163,7 5,47 * Nuơi cơng nghiệp và bán CN Ha 258,4 632,3 760,2 1026,0 24,09 Trong đĩ: + Cá tra thâm canh Ha 91,1 530,2 532,5 427,0 42,35

+ Tơm Ha 29,1 20,7 15,3 10,9 -12,07

+Thủy sản khác Ha 138,2 81,4 212,4 588,1 8,98

* Nuơi mươn vườn Ha 1.058,8 1.187,4 1.253,0 1.478,6 3,43

* Nuơi ruộng lúa Ha 341,0 392,3 150,5 -15,09

* Nuơi lồng bè Chiếc 264,0 398,0 738,0 752,0 22,83

- Thể tích m3 75.689 76.892 126.691 129.094 10,85

1.2 Ươm giống Ha 182,7 234,1 216,6 3,46

Hình 4-1: Cơ cấu diện tích NTTS phân theo các huyện thị năm 2012 Bảng 4-6: Sản lượng NTTS của tỉnh giai đoạn 2005-2012

Stt Danh mục ĐVT 2005 2008 2010 2012 TT BQ

(%)

1 Tổng sản lượng tấn 29.014 100.553 132.782 133.755 35,55

* Nuơi cơng nghiệp và bán CN tấn 17.420 84.756 115.345 45,95

Trong đĩ: + Cá tra thâm canh tấn 16.453 84.199 114.879 112.476 47,50

+ Tơm tấn 47 27 16 166 -19,39

+Thủy sản khác tấn 920 530 451 -13,29

* Nuơi mươn vườn tấn 7.620 10.079 10.680 6,99

* Nuơi ruộng lúa tấn 976 171 233 -24,91

* Nuơi lồng bè tấn 2.997 5.548 6.524 5.193 16,83

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Vinh Long, NGTK 2005 – 2012)

Hình 4-2: Đồ thị diễn biến cơ cấu sản lượng NTTS giai đoạn 2005 – 2010 Bảng 4-7: Giá trị sản xuất nghề NTTS tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005-2012

Đơn vị: Triệu đồng TT Danh mục 2005 2008 2010 2012 1 Giá cố định (2010) 857.732 2.117.594 2.763.383 2.713.484 * Giá trị Khai Thác 214.553 206.491 201.409 177.911 + Giá trị NTTS 634.179 1.911.103 2.561.974 5.535.573 2 Giá hiện hành 560.415 1.873.093 2.763.383 3.235.402

* Giá trị khai Thác (Giá HH) 124.893 172.084 201.409 220.140

Giá trị NTTS 435.522 1.701.009 2.430.476 2.790.735

- Cơ cấu (%) 21,28-78,72 8,92-91,08 7,8-92,2 6,8-86,26-7,04

- Tăng trưởng (%) 17,01 7,54 17,64 -0,14

(Nguồn: NGTK tỉnh Vĩnh Long năm 2012)

4.3.3. Những thuận lợi và khĩ khăn của ngành thủy sản tỉnh Vĩnh Long

Thuận Lợi:

Vĩnh Long là tỉnh nằm kẹp giữa song Tiền – sơng Hậu, điều kiện địa hình và tài nguyên thiên nhiên khá ưu đãi vì vậy Vĩnh Long là tỉnh rất cĩ tiềm năng phát triển nuơi trồng thủy sản.

Một phần của tài liệu QUY HOACH THUY LOI (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)