3.1. Tổ chức hành chính
Tỉnh Vĩnh Long bao gồm 8 đơn vị hành chính cấp huyện gồm 1 thành phố (TP Vĩnh Long) và 1 thị xã (Bình Minh) và 6 huyện (Tam Bình, Long Hồ, Trà Ơn, Vũng Liêm, Mang Thít, Bình Tân). Trong đĩ cĩ 6 thị trấn, 7 phường và 94 xã.
3.2. Dân cư và lao động
- Dân số năm 2012 là: 1.033.577 người (chiếm 6,1% dân số Đồng bằng sơng Cửu Long và 1,3% dân số cả nước), trong đĩ dân tộc kinh cĩ 997.792 người(chiếm 96,5% dân số tồn tỉnh), người khmer cĩ 21.820 người(chiếm 2,1% dân số tồn tỉnh), người hoa cĩ 4.987 người, cịn lại là những dân tộc khác như tày, thái, chăm, mường.
Vĩnh Long cĩ mật độ dân số đạt 680 người/km2
(đứng thứ 2 về mật độ bình quân trong vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, chỉ sau Cần thơ) nên Vĩnh Long được xếp là nơi “đất chật người đơng”. Dân cư tập trung chủ yếu vẫn ở Tp. Vĩnh Long với mật độ 2.903 người/km2
, Tx. Bình Minh (944 người/km2), cịn lại dân cư phân bố tương đối đồng đều giữa các huyện khác là một trong những thuận lợi giảm bớt áp lực đối với cơng tác quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn tỉnh.
Bảng 3-1. Hiện trạng dân số Vĩnh Long đến năm 2012
T T HANG MỤC Diện tích tự nhiên (ha) Tổng dân số (người) Mật độ dân số TB (người/ km2) PHÂN THEO Tỷ lệ dân số thành thi số xã, phường Giới tính Thành thị & nơng thơn
Nam Nữ Thành thị Nơng thơn
Tổng cộng 152.017 1.033.577 680 509.406 524.171 160.942 872.635 15,57 107 1 TP.Vĩnh Long 4.801 139.374 2.903 67.067 72.307 105.826 33.548 75,93 11 2 Long Hồ 19.317 161.958 838 79.518 82.440 7.493 154.465 4,63 15 3 Mang Thít 15.985 99.814 624 49.638 50.176 3.560 96.254 3,57 13 4 Vũng Liêm 30.957 160.132 517 78.672 81.460 6.713 153.419 4,19 20 5 Tam Bình 29.060 154.588 532 76.679 77.909 5.117 149.471 3,31 17 6 Tx.Bình Minh 9.363 88.386 944 43.880 44.506 22.370 66.016 25,31 6 7 Trà Ơn 26.727 135.411 507 66.914 68.497 9.863 125.548 7,28 14 8 Bình Tân 15.807 93.914 594 47.038 46.876 0 93.914 0,00 11
Vĩnh Long đang cĩ xu hướng cân bằng về giới. Tỷ lệ nam cĩ xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2000-2012. Năm 2000, tỷ lệ nam chiếm 48,58% và đến năm 2012 là 49,29%. Xu hướng này vẫn cịn đang tiếp tục tăng trong thời gian tiếp theo. Điều này cho thấy sự báo độngvề cân bằng giới của địa phương. Tỉnh Vĩnh Long cần cĩ biện pháp tuyên truyền, tác động tới tâm lý lựa chọn giới tính khi sinh của người dân nếu khơng muốn rơi vào tình trạng mất cân bằng về giới trong thời gian tới.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đã giảm đáng kể trong các năm qua. Năm 2005, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Vĩnh Long là 10,6‰ giảm 0.8‰ so với năm 2000 (11,4 ‰). Đến năm 2012, tỷ lệ này chỉ cịn 8,7‰/năm, đây là một nỗ lực rất lớn của tỉnh Vĩnh Long trong việc phát động hiệu quả cơng tác tuyên truyền về dân số.
Tuy nhiên, áp lực về tăng dân số vẫn ở mức khá cao và đang trở thành gánh nặng của nền kinh tế. ở khu vực nơng thơn cơ sở hạ tầng chưa thật đồng bộ, kinh tế thuần nơng chậm chuyển đổi, nơng dân khơng đất – thiếu đất, thiếu việc làm cĩ chiều hướng tăng thêm.
Lao động và chất lượng lao động: Vĩnh Long là tỉnh cĩ dân số khá trẻ, tổng số người trong độ tuổi lao động đến năm 2012 là 630.454 người (chiếm 60,1% dân số trong độ tuổi lao động), khu vực nơng thơn: 542.940 người (chiếm 86,1%). Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 610.489 người (chiếm 96,8% lao động trong độ tuổi). Lao động trong ngành nơng lâm nghiệp, thủy sản: 345.514 người (chiếm 56,59% lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế) trong đĩ lao động nữ cĩ 157.964 người.
Vĩnh Long đã đào tạo nghề cho 31.568 người, gĩp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 42% trong năm 2013. Lao động cĩ khả năng lao động đang học phổ thơng: 46.507 người; lao động cĩ khả năng lao động đang học chuyên mơn nghiệp vụ, nghề: 23.407 người; lao động cĩ khả năng lao động nhưng chưa cĩ việc làm: 10.872 người. Trong năm 2012 tỉnh đã tạo được việc làm cho 26.500 người.
Hiện tại trên địa bàn tỉnh cĩ 01 Trường Đại học, 05 Trường cao đẳng, 04 Trường trung cấp và cĩ khoảng 17 Trung tâm dạy nghề được phân bổ ở các huyện, thành phố. Với số lượng trường như thế, hàng năm đào tạo hàng ngàn kỹ sư, cơng nhân...đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho tỉnh và các tỉnh lân cận trong khu vực.
Hơn nữa, hiện ở Vĩnh Long cĩ 1.615 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn, trong đĩ cĩ 20 doang nghiệp nhà nước, 1.585 doanh nghiệp ngồi nhà nước và 10 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Số cơ sở kinh tế các thể phi nơng nghiệp cĩ khoảng 66.084 cơ sở. Với số lượng các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh này đã cho thấy hàng năm nhu cầu lao động ở Vĩnh Long là rất lớn.
Dù vậy, tỷ lệ thất nghiệp trong thời gian qua đã tăng lên, điều này cũng phản ánh đúng thực trạng khĩ khăn của nền kinh tế. Trong năm 2005, tỷ lệ thất nghiệp ở Vĩnh Long khoảng 2,56% thì đến năm 2012, tỷ lệ này đã là 3,17%. Đặc biệt là ở nữ giới, tình trang thất nghiệp gia tăng nhanh chĩng với tỷ lệ 3,25%, cao hơn cả tỷ lệ thất nghiệp ở nam giới (3,09%).
Mức sống của người dân cũng đã được cải thiện đáng kể. Thu nhập bình quân đầu người theo giá hiện hành năm 2012 là 1,75 triệu đồng/tháng, trong đĩ khu vực thành thị đạt 2,385 triệu đồng/tháng và khu vực nơng thơn đạt 1,646 đồng/tháng. Tuy nhiên, nếu xét theo nhĩm thu nhập thì vẫn cịn cĩ sự chênh lệch khá lớn giữa các nhĩm với nhau. Nhĩm thu nhập cao hiện nay cĩ thu nhập khoảng 3,67 triệu đồng/tháng trong khi nhĩm thu nhập thấp là 608 nghìn đồng/tháng. Khoảng cách chênh lệch giữa nhĩm thu nhập cao nhất và nhĩm thu nhập thấp nhất hiện nay là 6,04 lần và khoảng cách này vẫn đang cĩ xu hướng nới rộng thêm.
3.3. Nhận xét về nguồn lực xã hội
Lao động trong ngành nơng lâm nghiệp, thủy sản hiện nay mới chỉ sử dụng khoảng 75% năng lực, tỷ lệ số ngày nhàn rỗi trong năm lên đến 25%. Lao động nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao, nhưng trình độ chuyên mơn và nghiệp vụ cịn hạn chế.
Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, người lao động đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, nhạy bén với khoa học - kỹ thuật, cĩ sự đầu tư thâm canh khá cao; đồng thời, thơng qua hoạt động khuyến nơng đã tập huấn chuyển giao kỹ thuật cơ bản cho hàng trăm ngàn lao động. Đây là lý do giải thích tại sao năng suất cây trồng và tăng vụ ở Vĩnh Long đạt cao so với cả nước.
Do vậy, để tăng tỷ trọng lao động cĩ chuyên mơn và hiểu biết khoa học kỹ thuật mới trong nơng nghiệp, cần một chiến lược tổng thể đào tạo nguồn nhân lực (đào tạo nghề và hướng nghiệp) để đến năm 2020 cĩ ít nhất 55% lao động trong độ tuổi được đào tạo chuyên mơn, nghiệp vụ với chất lượng đảm bảo cho quá trình đổi mới nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp.
- GDP bình quân đầu người đã tăng từ 4,3 triệu đồng/người năm 2000 lên lên 25,1 triệu đồng/người năm 2011, ước năm 2012 là 28,0 triệu đồng/ người; so với ĐBSCL thì Vĩnh Long đang ở mức trung bình và đang xếp hàng thứ 6/13 tỉnh thành, tuy nhiên do ảnh hưởng của tình hình lạm phát trong những năm gần đây đã ảnh hưởng đến đời sống vật chất của người dân.
- Cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo và giải quyết việc làm đã được các ngành các cấp quan tâm thực hiện. Năm 2012, giảm hộ nghèo tịan tỉnh xuống cịn 5,89% theo tiêu chí mới (Thực hiện Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015).
- Ở khu vực nơng thơn, 100% số xã cĩ trạm y tế và đã đạt chuẩn quốc gia, 98,7 % hộ dân sử dụng điện, 73% số hộ dân dùng nước sạch phổ thơng, trong đĩ cĩ 37% số hộ sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước sạch tập trung; 74% số hộ dân cĩ nhà kiên cố, bán kiên cố,… cho thấy đời sống nơng dân từng bước được cải thiện, bộ mặt nơng thơn mới đã và đang đổi thay từng ngày dưới sự lãnh đạo tồn diện, sáng tạo của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Vĩnh Long, đời sống người dân sẽ được nâng cao hơn nữa.