13.1. Hiện trạng mơi trường sinh thái
Hiện trạng các thành phần mơi trường tự nhiên như đất, nước; và điều kiện kinh tế xã hội đã được trình bày trong các chương trên đây. Trong phần này chúng tơi chỉ đề cập đến hiện trạng về động thực vật trong vùng dự án.
Đa dạng lồi trong hệ sinh thái trên cạn :
Theo “Chương trình phát triển bền vững tỉnh Vĩnh Long đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020”, thực vật bậc cao và động vật được ghi nhận trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long như sau:
- Thực vật bậc cao: cĩ 218 lồi (65 họ, 30 bộ, thuộc 2 ngành (Polypodiophyta và Magnoliophyta)).
- Động vật (gồm chim, thú, bị sát, lưỡng cư): cĩ 103 lồi với 50 họ, 20 bộ trong 4 lớp động vật (lớp thú, lớp chim, bị sát, lưỡng cư).
Các lồi động vật được ghi nhận trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long: - Cị, chim chao chảo, chim sẻ, chim cu, cuốc, vịt, gà, ngỗng... - Mèo, chĩ, bị, trâu, dê, lợn.
- Lưỡng cư Amphibia (Ếch, Nhái): Ễnh Ương (Kaloula pulchra), Nhái Bầu (Microhyla), Cĩc nhà (Bufo melanostictus), Nhái cây mép trắng (Rhacophorus leucomystax), Ếch đồng (Rana rugulosa)…
- Bị sát (Reptilia): Thạch sùng đuơi sần (Hemidactylus frenatus), Rắn Mối (Mabuya multifasciata), Kỳ Nhơng (Acanthosaura lepidogaster), Rắn Hổ (Elapidae), Rắn Lục Xanh (Trimeresurus steinegeri), Rắn nước (Columbridae)...
Đa dạng lồi trong hệ sinh thái ở nước :
Theo báo cáo tổng hợp “Đánh giá nguồn lợi thủy sản và biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh Vĩnh Long” của Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản II - Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tháng 12/2006 cho thấy trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long cĩ 132 lồi tảo, 93 lồi động vật nổi, 69 lồi động vật đáy. Đa số các lồi cĩ nguồn gốc nước ngọt.
- Ngành thân mềm được ghi nhận ở địa bàn tỉnh bao gồm 2 lớp (lớp chân bụng: đại diện là các lồi ốc và lớp 2 mảnh vỏ: đại diện là lồi hến (Corbicula baudoni) và lồi Trùng trục (Nodularia douglasiae).
- Ngành giun đốt được ghi nhận tại Vĩnh Long bao gồm 2 lớp (lớp giun ít tơ, lớp giun nhiều tơ). Ngồi ra, cịn cĩ lớp đĩa (Hyrudinea hay Achaeta) nhưng cĩ số lượng cịn rất ít và tại điểm lấy mẫu khơng phát hiện.
- Ngành chân khớp bao gồm 2 lớp (lớp giáp xác, lớp ấu trùng thủy sinh).
Lớp giáp xác được ghi nhận đại diện là Giáp xác bơi nghiêng (Hyale hawaiensis), Giáp xác chân đều (Tachaea chinenis), Tơm (Macrobrachium nipponense), Cua đồng (Somanniathelphusa sinensis sinensis).
Lớp ấu trùng thủy sinh được ghi nhận đại diện là thiếu trùng của bộ phù du (Ephemeroptera); bộ chuồn chuồn (Odonata); bộ cách nữa (Hemiptera) như Bọ xít bầu bí (Murgantia histrionica); ấu trùng bộ cánh cứng (Coleoptera) như Bọ Bổ Củi (Agriotes mancu), Bọ Rùa (Hyppodamia convergens)..; bộ hai cánh (Diptera) - ấu trùng của muỗi.
13.2. Dự báo tác động xấu đối với mơi trường khi thực hiện quy hoạch
- Lượng phân bĩn và thuốc BVTV trong sản xuất nơng nghiệp sẽ tăng, làm gia tăng khả năng ơ nhiễm cho cả nguồn nước mặt và nước ngầm.
- Chế độ vận hành khơng hợp lý đối với các cơng trình thủy lợi, đặc biệt là cống, sẽ tạo nên các khu tích phèn, nhiễm phèn nặng, gây ơ nhiễm cho nguồn nước và tác động đến hệ sinh thái dưới nước trong vùng dự án.
- Hệ thống đê bao, bờ bao, cống, bọng làm giảm lượng phù sa bồi đắp, giảm khả năng vệ sinh đồng ruộng và giảm nguồn lợi thủy sản tự nhiên trong vùng dự án, nhất là trong mùa lũ.
- Việc xây dựng các cơng trình thủy lợi, đào mới, nạo vét các kênh rạch làm mất đất ở và đất canh tác của người dân.
- Khi xây dựng các cơng trình thủy lợi (đào mới, nạo vét kênh rạch).
- Mở rộng SXNN, NTTS sẽ gĩp phần làm suy giảm tính đa dạng sinh học trong vùng dự án.
- Chế độ dịng chảy bị thay đổi cĩ thể làm gia tăng hiện tượng xĩi lở, bồi lắng cục bộ ở một số khu vực trên địa bàn tỉnh và vùng lân cận.
13.3. Giải pháp tổng thể giải quyết các vấn đề về mơi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch hoạch
13.3.1. Giải pháp kỹ thuật
- Các CTTL nên được đầu tư xây dựng hồn chỉnh theo từng giai đoạn, nhằm phát huy tính năng một cách hiệu quả, tránh đầu tư dàn trải, khơng đồng bộ.
- Chế độ vận hành luơn đĩng vai trị quan trọng cho tính hiệu quả của các cơng trình, do đĩ cần nghiên cứu các quy trình quản lý, vận hành tối ưu cho các hệ thống cơng trình trước khi đưa vào sử dụng để tăng cường khả năng lấy nước, cũng như tiêu thốt nước, tránh tù đọng nước, giám thiểu ơ nhiễm nguồn nước, nhất là trong các ơ bao.
- Cần huy động vốn đầu tư từ nhiều nguồn, nhiều chương trình để đầu tư, đặc biệt cần phát huy nội lực từ dân để làm các cơng trình đất. Sử dụng các loại hình thức và các loại vật liệu thích hợp cho từng vùng để tăng tuổi thọ cơng trình.
- Đối với việc thiết kế, chọn khẩu diện cống, cần quan tâm đến cả hai mục tiêu: đảm bảo giao thơng thủy và đảm bảo yêu cấp về cấp, tiêu nước.
- Cần tiến hành các lớp tập huấn khuyến nơng, hướng dẫn sử dụng phân bĩn, thuốc BVTV, đồng thời thực hiện các chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) để giảm lượng hĩa chất nơng nghiệp; từ đĩ, giảm thiểu mức độ ơ nhiễm cho nguồn nước.
- Đầu tư xây dựng các hệ thống xử lý nước thải cho các ao NTTS, và các cơ sở cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, chế biến thủy sản, để bảo đảm khơng làm ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt là mơi trường nước. Riêng đối với NTTS, sau mỗi vụ thu hoạch, cần tiến hành nạo vét, xử lý bùn thải cho các đầm ao nuơi.
- Áp dụng các cơ chế kiểm tra, giám sát đối với việc thực hiện xử lý nước thải, tuân thủ luật bảo vệ mơi trường cho các cơ sở sản xuất và các doanh nghiệp lớn.
- Cần tiến hành các biện pháp để hạn chế sự rửa trơi, lan truyền phèn khi xây dựng cơng trình nằm trong khu vực cĩ đất phèn, như xây dựng hệ thống mương bảo vệ các đường, đê bao sử dụng đất phèn để đắp, tơn tạo nền…
- Đối với các hộ dân bị ảnh hưởng, bị mất đất ở, đất canh tác trong quá trình thi cơng, thực hiện dự án, cần cĩ các chế độ, chính sách về hỗ trợ, di dời, tái định cư để đảm bảo cĩ cơng
ăn việc làm, cuộc sống ổn định, tốt hơn hoặc ít nhất cũng tương đương với cuộc sống của họ trước đĩ.
- Tiến hành các biện pháp tuyên truyền, giáo dục về cơng tác dân số, cơng tác bảo vệ mơi trường, sử dụng nước sạch ở nơng thơn… để tăng cường ý thức cho mỗi người dân.
13.3.2. Giải pháp về quản lý
Giải pháp đề xuất về quản lý tổ chức để giải quyết các vấn đề mơi trường trong việc thực hiện dự án:
- Kiện tồn và tăng cường năng lực tổ chức bộ máy, bảo đảm thực hiện hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước về BVMT cho từng địa phương. Xác định rõ trách nhiệm và phân cơng phân cấp hợp lý nhiệm vụ BVMT giữa các ngành các cấp. Xây dựng và phát triển các cơ chế giải quyết vần đề mơi trường liên ngành.
- Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về mơi trường ở các cấp các ngành, đào tạo đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý mơi trường.
- Đa dạng hĩa các nguồn vốn BVMT, thực hiện chính sách hỗ trợ đối với các cơ sở sản xuất để xây dựng các cơng trình xử lý ơ nhiễm mơi trường.
- Tăng cường cơng tác truyền thơng, phổ biến Luật Bảo vệ mơi trường, nhằm nâng cao nhận thức của các tổ chức cá nhân về những vấn đề mơi trường bức xúc, những tác động mơi trường và ý thức BVMT. Giáo dục cho người dân cĩ cĩ ý thức và trách nhiệm phịng ngừa ơ nhiễm BVMT.
Giải pháp đề xuất để quản lý tổ chức giải quyết các vấn đề mơi trường trong quá trình triển khai thực hiện từng nội dung của dự án:
- Thực hiện đúng các quy định của Nhà nước về BVMT trong quá trình lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư theo Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ nhằm đảm bảo phát triển bền vững cả về kinh tế, xã hội và mơi trường;
- Lập báo cáo ĐTM cho các dự án ngay từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư và trình các cơ quan chức năng phê duyệt;
- Xây dựng hệ thống quản lý an tồn, sức khỏe và mơi trường. Chủ đầu tư tối thiểu phải cĩ chương trình quản lý mơi trường cụ thể, cĩ kèm theo dự tốn chi phí thực hiện được cấp trên phê duyệt;
- Xây dựng chương trình giám sát mơi trường theo đúng các quy định của nhà nước, ngành và địa phương - trong đĩ phải lấy các nội dung được nêu ở mục sau làm cơ sở để xây dựng chương trình giám sát mơi trường;
- Xây dựng các kế hoạch, chương trình hành động cụ thể để ứng phĩ đối với các sự cố mơi trường cĩ thể xảy ra. Điều này cũng địi hỏi chủ đầu tư phải thực hiện đầy đủ cơng tác đánh giá xác định và định lượng các rủi ro trong mọi hoạt động của dự án;
- Bố trí đầy đủ nhân lực và phương tiện thực hiện cơng tác quản lý mơi trường. Bộ phận lãnh đạo của Chủ đầu tư phải xây dựng các cơ chế để các vấn đề an tồn và mơi trường được quản lý và phổ biến xuyên suốt từ ban lãnh đạo tới từng nhân viên của chủ đầu tư.
13.3.3. Chương trình quản lý, giám sát mơi trường
Chương trình quản lý mơi trường:
- Vận hành tốt Ban quản lý quy hoạch lưu vực sơng Cửu Long (RBO) trong cơng tác điều tiết nguồn tài nguyên nước cho tồn Đồng bằng nĩi chung và tỉnh Vĩnh Long nĩi riêng. Ban phải cĩ trách nhiệm quản lý vận hành các cơng trình lớn nằm trong địa bàn tỉnh Vĩnh Long, cũng như
hướng dẫn cho tỉnh thực hiện vận hành các cơng trình vừa và nhỏ, theo dõi diễn biến mơi trường, xử lý các sự cố.
- Thành lập ban quản lý và vận hành cho từng cơng trình. Các ban này cĩ trách nhiệm quản lý, vận hành và bảo trì các cơng trình, song song đĩ phải kết hợp với các đơn vị khác trong lĩnh vực quan trắc các thành phần mơi trường.
Chương trình giám sát mơi trường:
Cùng với quá trình thực hiện dự án việc tiến hành các chương trình quan trắc mơi trường song song với quá trình phát triển của tỉnh là rất cần thiết. Các yếu tố mơi trường cần được quan trắc ngay từ giai đoạn nghiên cứu khả thi, giai đoạn thi cơng và kéo dài sang giai đoạn vận hành các cơng trình.
Quan trắc mơi trường tự nhiên:
- Giám sát mơi trường đất: Theo dõi các diễn biến về độ ẩm, độ phì nhiêu trong đất, vi sinh vật, cũng như các độc tố trong đất và cơ cấu sử dụng đất.
- Giám sát chất lượng nước mặt: Thiết lập mạng lưới các trạm giám sát chất lượng nước tại các kênh cấp nước và kênh tiêu thốt từ các khu vực sản xuất nơng nghiệp, NTTS và các khu vực đơ thị, phát triển cơng nghiệp. Cần thiết cĩ mạng lưới quan trắc thống nhất cho tồn tỉnh cũng như cho từng khu vực cụ thể. Các chỉ tiêu cần phân tích là chỉ tiêu hĩa học, vi sinh và hĩa chất nơng nghiệp.
Giám sát chế độ thủy văn: Đo lưu lượng các dịng chảy, mực nước mùa kiệt, lũ của các sơng kênh trong vùng.
- Giám sát chất lượng khơng khí: Trong giai đoạn thi cơng, cần cĩ các giám sát về chất lượng khơng khí, bụi, tiếng ồn tại các khu vực thi cơng.
- Giám sát diễn biến mơi trường sinh học: Tiến hành các hoạt động theo dõi mật độ, phân bố, thành phần các lồi thủy sinh vật chủ yếu là quan tâm đến hệ thủy sinh tại các khu vực NTTS tập trung.
Quan trắc mơi trường xã hội:
- Theo dõi diễn biến quá trình đền bù tái định cư trong quá trình thực hiện các cơng trình, nhất là các cơng trình lớn của tỉnh.
- Theo dõi diễn biến quá trình tăng dân số trong tỉnh.
- Theo dõi tình hình sức khỏe của người dân và diễn biến các loại dịch bệnh, nhất là các bệnh truyền nhiễm.
- Theo dõi quá trình phát triển kinh tế - xã hội của từng huyện trong tỉnh.
13.3.4. Kế hoạch giám sát
Quá trình giám sát các thành phần mơi trường được tiến hành trong suốt thời gian nghiên cứu khả thi và kéo dài sang sau thời điểm tồn bộ cơng trình hồn thành ít nhất là 5 năm. Trong đĩ tần suất quan trắc các yếu tố như sau:
- Quan trắc mơi trường tự nhiên được thực hiện hàng năm, chủ yếu là theo hai đợt mùa khơ và mùa mưa.
- Quan trắc mơi trường xã hội được tiến hành theo chu kỳ, thường là từ 3 đến 5 năm một lần.