QUY HOẠCH XÂY DỰNG THỦY LỢI

Một phần của tài liệu QUY HOACH THUY LOI (Trang 69)

CHƯƠNG 7 : MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ QUY HOẠCH XÂY

DỰNG THỦY LỢI 7.1. Mục tiêu

- Mục tiêu chung:

+ Tạo ra hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nơng nghiệp trong điều kiện mới, từng bước

thích ứng với biến đổi khí hậu-nước biển dâng; gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nơng nghiệp - nơng thơn; bảo vệ mơi trường sinh thái và phát triển bền vững.

+ Đề xuất các dự án/cơng trình ưu tiên và giải pháp thực hiện kèm theo trong giai đoạn năm 2013-2020 và định hướng đến năm 2030, 2050; đề xuất những vấn đề tồn tại cần bổ sung, thực hiện tiếp trong giai đoạn tiếp theo.

- Mục tiêu cụ thể:

+ Gĩp phần đảm bảo an tồn đối với nước dâng (lũ, triều cường, nước biển dâng) cho số dân của tỉnh và số dân vùng ngập lũ;

+ Bảo đảm kiểm sốt lũ, ngăn triều cường, ngăn mặn và tưới tiêu cho các đối tượng sản xuất nơng nghiệp (lúa, cây ăn trái, rau màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày, thủy sản…) đã được xác định trong quy hoạch phát triển nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020;

+ Giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển thủy lợi với phát triển giao thơng nơng thơn, từng bước chủ động các giải pháp ứng phĩ với biến đổi khí hậu, gĩp phần phục vụ xây dựng nơng thơn mới tích cực và cải thiện mơi trường sinh thái;

+ Tạo nguồn cấp nước cho các ngành dùng nước: dân sinh, cơng nghiệp, du lịch, phịng chống sạt lở….

7.2. Nhiệm vụ

Đề xuất phát triển hệ thống thủy lợi đến năm 2020:

- Đảm bảo tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho 100% dân số (dân đơ thị 150 lít/người/ngày, dân nơng thơn 100 lít/người/ngày).

- Đảm bảo chủ động tưới tiêu cho 110.882,1ha đất sản xuất nơng nghiệp. - Đảm bảo tạo nguồn cấp nước cho phát triển cơng nghiệp, du lịch… - Đảm bảo phịng chống lũ, chống sạt lở và giảm nhẹ thiên tai.

- Hệ thống cơng trình thủy lợi tỉnh Vĩnh Long cần phải được hồn thiện và được gắn liền với quy hoạch thủy lợi ĐBSCL trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Đảm bảo ngăn mặn ở khu vực giáp với Trà Vinh, những nơi đã và đang bị nước mặn xâm nhập trong mùa khơ, đồng thời tăng cường các biện pháp bảo vệ mơi trường, chống ơ nhiễm nguồn nước.

7.3. Yêu cầu, tiêu chuẩn tính tốn 7.3.1. Cấp nước 7.3.1. Cấp nước

Theo QCVN 04-05:2012 (Cơng trình thủy lợi, các quy định chủ yếu về thiết kế), tần suất đảm bảo cấp nước tưới P = 85%.

Theo Quyết định số: 1590/QĐ-TTg ngày 09 tháng 10 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam, mục tiêu cụ thể đến 2020 nâng tần suất đảm bảo tưới lên 85%.

Tần suất đảm bảo cấp nước lựa chọn, P = 85% : - Dịng chảy kiệt thượng lưu tần suất 85%; - Mưa nội đồng tần suất 85%.

7.3.2. Tiêu thốt nước, phịng chống lũ

7.3.2.1. Mưa thiết kế cho đơ thị

Theo Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng Tp.Vĩnh Long do Bộ NN & PTNT thực hiện, mưa thiết kế tiêu nước cho nội ơ Tp.Vĩnh Long với lượng mưa 3 giờ liên tục (180 phút) với tần suất 10%, mưa giờ nào tiêu hết giờ ấy.

7.3.2.2. Mưa thiết kế cho nơng nghiệp

Đối với các phần diện tích cịn lại (khơng thuộc khu vực đơ thị), tiêu chuẩn tính tốn tiêu mưa như sau:

- Cây trồng cạn, cây ăn quả, nuơi trồng thủy sản: tính với mưa 1 ngày max, tần suất P=10%, mưa ngày nào tiêu hết ngày ấy.

- Cây lúa nước: tính với mưa 5 ngày max, tần suất P = 10%, tiêu 7 ngày.

7.3.2.3. Phịng chống lũ

Theo Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09 tháng 10 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam, kiểm sốt lũ triệt để ở vùng ngập nơng đồng bằng sơng Cửu Long, sau 2015 đảm bảo kiểm sốt được lũ lớn hơn lũ năm 1961 và lũ năm 2000.

Trong Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL trong điều kiện BĐKH-NBD cũng như trong dự án này, biên dịng chảy thượng lưu được tính tốn với lũ tần suất 1% tại Kratie.

7.3.2.4. Tổ hợp về mưa, thủy triều và lũ

- Lũ thượng nguồn tần suất 1% tại Kratie; - Mực nước triều cửa sơng ứng với tần suất 10%;

- Mưa:

+ Tiêu đơ thị là lượng mưa thời đoạn 3 giờ, tần suất P=10%, mưa giờ nào tiêu hết giờ ấy; + Cây trồng cạn, cây ăn quả, nuơi trồng thủy sản: mưa 1 ngày max, tần suất P=10%, mưa ngày nào tiêu hết ngày ấy;

+ Cây lúa nước: mưa 5 ngày max, tần suất P=10%, tiêu 7 ngày.

7.4. Kịch bản biến đổi khí hậu – nước biển dâng

Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam trong thế kỷ 21 đã được Bộ Tài nguyên và Mơi trường xây dựng dựa trên các kịch bản phát triển kinh tế - xã hội tồn cầu ở các mức độ phát thải thấp, trung bình và cao đối với 7 vùng: Tây Bắc, Đơng Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ.

7.4.1. Kịch bản biến đổi khí hậu vùng Nam Bộ Kịch bản biến đổi nhiệt độ:

- Kịch bản phát thải thấp (B1), vào cuối thế kỷ 21 nhiệt độ trung bình năm ở Nam Bộ tăng khoảng từ 1,3-1,40C so với thời kỳ 1980-1999.

- Kịch bản phát thải trung bình (B2) , vào cuối thế kỷ 21 nhiệt độ trung bình năm ở Nam Bộ tăng khoảng từ 1,6-2,00C so với thời kỳ 1980-1999.

- Kịch bản phát thải cao (A2), vào cuối thế kỷ 21 nhiệt độ trung bình năm ở Nam Bộ tăng khoảng từ 1,6-2,60C so với thời kỳ 1980-1999.

Kịch bản biến đổi lượng mưa:

- Kịch bản phát thải thấp (B1), lượng mưa từ tháng III đến tháng V sẽ giảm từ 7-10%, lượng mưa tháng cao điểm sẽ tăng khoảng 1% so với thời kỳ 1980-1999;

- Kịch bản phát thải trung bình (B2), vào cuối thế kỷ 21 lượng mưa trung bình năm ở Nam Bộ tăng khoảng từ 2-3%, lượng mưa từ tháng III đến tháng V sẽ giảm từ 10-15%, lượng mưa của tháng cao điểm sẽ tăng khoảng dưới 1% so với thời kỳ 1980-1999;

- Kịch bản phát thải cao (A2), vào cuối thế kỷ 21 lượng mưa trung bình năm ở Nam Bộ tăng khoảng từ 2,0%, lượng mưa của tháng cao điểm sẽ tăng khoảng 1-2% so với thời kỳ 1980- 1999.

Tĩm lại, xu thế biến đổi nhiệt độ và lượng mưa từng thời kỳ trong năm so với giai đoạn 1980-1999 ở Nam Bộ như sau:

- Nhiệt độ trung bình các tháng trong mùa khơ và mùa mưa đều tăng, nhưng trong mùa mưa nhiệt độ tăng nhiều hơn mùa khơ.

- Lượng mưa trung bình giảm nhiều trong mùa khơ (XII-V), nhưng lại tăng nhiều trong mùa mưa (VI-X).

Để cụ thể hĩa tác động của BĐKH, trong Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL trong điều kiện BĐKH-NBD cũng như trong dự án này, chúng tơi đã đưa ra kịch bản đến 2020 dịng chảy thượng lưu sẽ giảm trong mùa kiệt 5% và tăng trong mùa lũ 5% để tính tốn.

7.4.2. Kịch bản nước biển dâng

- Kịch bản nước biển dâng ở Việt Nam được tính tốn theo kịch bản phát thải thấp (B1), kịch bản phát thải trung bình (B2) và kịch bản phát thải cao nhất (A2, A1FI);

- Theo báo cáo lần thứ tư của IPCC (Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu), ước tính mực nước biển dâng khoảng 26-59 cm vào năm 2100, tuy nhiên khơng loại trừ khả năng mức độ cao hơn;

- Kết quả tính tốn theo kịch bản phát thải thấp, trung bình và cao cho thấy vào khoảng giữa thế kỷ 21 nước biển cĩ thể dâng lên khoảng 28-33 cm, đến cuối thế kỷ 21 nước biển cĩ thể dâng từ 65-100 cm so với thời kỳ 1980-1999;

- Kịch bản phát thải cao (A2/A1FI) mơ tả một thế giới khơng đồng nhất, ở quy mơ tồn cầu, cĩ tốc độ tăng dân số rất cao, chậm đổi cơng nghệ (A2) hoặc sử dụng tối đa năng lượng hĩa thạch (A1FI), đây là kịch bản xấu nhất mà nhân loại cần phải nghĩ đến;

Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều điểm chưa chắc chắn trong việc xác định các kịch bản phát triển kinh tế – xã hội và kèm theo đĩ là lượng phát thải khí nhà kính trong tương lai. Do vậy, ứng với các kịch bản ở cận trên hoặc ở cận dưới đều cĩ mức độ tin cậy thấp hơn so với kịch bản ở mức trung bình.

Với những lý do như vậy, Bộ Tài nguyên và Mơi trường đã đưa ra khuyến cáo Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng đối với Việt Nam sử dụng trong thời điểm hiện nay là: Kịch bản ứng với mức phát thải trung bình (B2).

Bảng 7-1: Mực nước biển dâng so với thời kỳ nền 1980-1999 (Đơn vi: cm)

Kịch bản Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

B1 11 17 23 28 35 42 50 57 65

B2 12 17 23 30 37 46 65 64 75

A2/A1FI 12 17 24 33 44 57 71 86 100

Nguồn: Bộ tài nguyên và mơi trường

Theo quyết định số 705/QĐ-UBND ngày 26/4/2013 của UBND tỉnh Vĩnh Long, kịch bản BĐKH tỉnh Vĩnh Long như sau:

- Kịch bản nhiệt độ: Đến năm 2020, nhiệt độ tăng lên từ 27,410C đến 27,5630C (tăng 0,1530C)

- Kịch bản lượng mưa: lượng mưa trung bình năm tăng từ 1532,65 mm lên 1534,33 mm (tăng lên 1,68mm).

- Kịch bản ngập lụt:

Bảng 7-2: Diện tích ngập lut năm 2020 theo kịch bản B2

TT Đơn vị hành chính Tổng diện tích (ha) Năm 2020 Độ sâu ngập (cm) Diện tích ngập (ha) % 1 Bình Minh 9.335,76 8.671,73 92,89 20-60 2 Bình Tân 15.780,02 14.394,66 91,22 20-80 3 Long Hồ 19.664,38 15.281,59 77,71 20-80 4 Mang Thít 16.030,55 11.691,53 72,93 20-60 5 Tam Bình 29.017,39 28.033,38 96,61 20-80 6 Trà Ơn 26.784,00 25.653,49 95,78 20-80 7 Tp Vĩnh Long 4.777,19 2.623,86 54,92 10-40 8 Vũng Liêm 31.023,94 22.421,49 72,27 10-80

- Kịch bản xâm nhập mặn: Ranh măn 40/00 ảnh hưởng trực tiếp đến huyện Trà Ơn và Vũng Liêm, ranh mặn 10

/00 ảnh hưởng hơn 2/3 diện tích tồn tỉnh.

Trong Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL trong điều kiện BĐKH-NBD cũng như trong dự án này, đơn vị tư vấn đã đưa ra kịch bản đến 2020 nước biển dâng 12cm để tính tốn trong mơ hình thủy lực.

Những tài liệu về ảnh hưởng của BĐKH-NBD trong kịch bản của tỉnh Vĩnh Long được sử dụng làm cơ sở để so sánh với kết quả tính tốn mơ hình thủy lực trong dự án.

7.5. Hướng tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 7.5.1. Hướng tiếp cận nghiên cứu dự án 7.5.1. Hướng tiếp cận nghiên cứu dự án

Tỉnh Vĩnh Long thuộc Đồng bằng sơng Cửu Long, là phần hạ lưu của lưu vực sơng Mekong, đây là vùng phát triển kinh tế quan trọng của đất nước. Do vậy, quy hoạch thủy lợi tỉnh Vĩnh Long phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhưng cũng

phải phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã và tầm nhìn chung của tồn vùng Đồng Bằng sơng Cửu Long;

Quy hoạch thủy lợi tỉnh Vĩnh Long là một quy hoạch đa ngành, trong đĩ lấy quy hoạch tài nguyên nước làm trọng tâm, hay nĩi cách khác quy hoạch tài nguyên nước là nền tảng cho

các quy hoạch khác cùng đồng thời thực hiện. Đây là một quá trình hỗ trợ và bổ sung cho nhau để tìm giải pháp hợp lý cho việc phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Vĩnh Long;

Quy hoạch thủy lợi tỉnh Vĩnh Long thực chất là một quy hoạch cĩ liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, sự phát triển của ngành này lại là tiền đề của sự phát triển ngành khác. Do vậy, khi tiến hành lập quy hoạch tổng hợp cần phải đứng trên quan điểm tồn diện để xét bài

tốn đa mục tiêu;

Quy hoạch thủy lợi tỉnh Vĩnh Long nĩi riêng và Đồng bằng sơng Cửu Long nĩi chung là một việc làm vơ cùng phức tạp, nên hướng tiếp cận là trên cơ sở nền tảng quy hoạch các ngành nơng nghiệp, giao thơng, thủy sản và dân cư, tiến hành xét bài tốn đa mục tiêu để xác định phương án hợp lý nhất. Đây là một bài tốn thử dần và mang tính chất lặp lại. Từ q trình này, lựa chọn phương án phát triển thủy lợi, đảm bảo sự phát triển mơi trường bền vững và đạt hiệu quả kinh tế cao. Các ngành cơng nghiệp, dịch vụ nên cùng đồng thời phát triển và là những ngành cần thiết để đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao và đa dạng như mong đợi. Bên cạnh đĩ, mơ hình tốn mơ tả và dự báo chế độ thủy văn, xâm nhập mặn ở tam giác châu sơng Mekong là cơng cụ chủ yếu để dự báo sự thay đổi mực nước, trạng thái dịng chảy và chất lượng nước theo các phương án phát triển đề xuất. Mặt khác, đây là bài tốn phức tạp nên khi tiến hành triển khai

phải làm dần từng bước, vừa làm vừa theo dõi để cĩ thể điều chỉnh khi cần thiết (quy hoạch mở);

Trong quá trình lập quy hoạch, các mục tiêu phát triển đã được chuyển thành các tiêu chuẩn để sử dụng trong quy hoạch. Cũng tương tự như vậy, hướng tới tầm nhìn chung của tồn lưu vực sơng Mekong sẽ được chuyển thành các điều kiện khi tiến hành so chọn các phương án. Ngồi ra, khi tiến hành lập dự án quy hoạch cần phải tuân thủ quan điểm kế thừa, tận dụng những kết quả nghiên cứu trước.

68

Hình 7-1: Sơ đồ nghiên cứu quy hoạch

7.5.2. Phương pháp nghiên cứu

Những phương pháp nghiên cứu sau đây sẽ được áp dụng trong khuơn khổ của dự án: - Phương pháp "đánh giá đất đai" (Land evaluation) của FAO (1976, 1983) được sử dụng để nghiên cứu khả năng thích nghi của tài nguyên đất và nước đối với phát triển sản xuất lúa gạo; - Phương pháp điều tra nhanh bằng cách phỏng vấn trực tiếp nơng dân và các ngành đang thực hiện sản xuất ở địa phương;

- Phương pháp phân tích kinh tế tồn phần hoặc từng phần để thấy rõ hiệu quả của việc đề xuất phương án phát triển thủy lợi, nhằm mục đích phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất;

- Phương pháp mơ hình tốn;

- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: dự án gồm rất nhiều nội dung nên muốn giải quyết các nội dung cĩ chất lượng cao phải sử dụng đến trí tuệ của các chuyên gia giỏi thuộc các

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KTXH CHƯƠNG TRÌNH & KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU

QUY HOẠCH XÂY DỰNG THUỶ LỢI TỈNH VĨNH LONG

ĐẾN NĂM 2020 HIỆN TRẠNG KINH TẾ- XÃ HỘI TÁC ĐỘNG KINH TẾ VĨ MÔ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN QUY HOẠCH QUẢN LÝ VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI ĐBSCL TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI QUY HOẠCH THUỶ LƠI ĐBSCL TRONG ĐIỀU KIỆN

BĐKH-NBD

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG TIỀN,

SÔNG HẬU, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC NGÀNH KINH TẾ TỈNH VĨNH LONG ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH BIẾN ĐỘNG KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG

chuyên ngành và chuyên đề, trong đĩ chú ý đến các chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực then chốt quan trọng, như nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, dân cư…;

- Phương pháp phân tích nguyên nhân và kết quả, cũng được áp dụng trong quá trình lập quy hoạch, bởi vì mỗi một vấn đề nảy sinh đều cĩ sự tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau, do vậy cần phải xác định các nguyên nhân hình thành để cĩ giải pháp giải quyết. Như vậy, các phương án đưa ra trong quy hoạch mới đáp ứng được nhu cầu của thực tế phát triển kinh tế - xã hội.

7.5.3. Các ứng dụng kỹ thuật trong nghiên cứu

Một số kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại sẽ được áp dụng trong khuơn khổ nghiên cứu này, nhằm hỗ trợ các phương pháp đã nêu trên để thu thập, phân tích, sử lý các số liệu – tài liệu, bao gồm:

- Kỹ thuật viễn thám (Remote sensing techniquis), chủ yếu tập trung vào sử dụng ảnh vệ tinh sport, Landsat;

- Hệ thống thơng tin địa lý (Geographic Information System – GIS), được sử dụng nhằm

Một phần của tài liệu QUY HOACH THUY LOI (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)