Tình hình xâm nhập mặn và giải pháp kiểm sốt mặn

Một phần của tài liệu QUY HOACH THUY LOI (Trang 113 - 116)

CHƯƠNG 10 : QUY HOẠCH TIÊU THỐT NƯỚC

11.5. Tình hình xâm nhập mặn và giải pháp kiểm sốt mặn

11.5.1. Tình hình xâm nhập mặn

Vĩnh Long cĩ lợi thế về nguồn nước ngọt từ sơng Cổ Chiên và sơng Hậu, nhìn chung ở Vĩnh Long khơng bị thiếu nước ngọt trong mùa khơ/kiệt. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do BĐKH tồn cầu, nhiệt độ trái đất gia tăng, thời tiết diễn biến phức tạp và trở lên cực đoan

CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG XĨI LỞ CÁC GP PHÒNG TRÁNH GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA Quy hoạch phát triển trong tương lai CÁC GP CHỐNG - Trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. Xây dựng hồ chứa. - Quy hoạch tuyến luồng chạy tàu, không chất tải quá mức lên mép bờ sông Nâng cao nhận thức cho nhân dân GIẢI PHÁP TRÁNH NÉ Di dời ra khỏi khu vực có nguy cơ sạt lở GIẢI PHÁP BỊ ĐỘNG GIẢI PHÁP CHỦ ĐỘNG Gia cố bờ : - Thảm thực vật - Kè lát mái - Tường chắn - Tăng khả năng cố kết mái đấ bờ + Từ xa : - Ngăn dòng - Điều chỉnh thế sông + Trực tiếp : điều chỉnh hướng dòng chảy

hơn, lượng bốc hơi ra tăng cùng với hạn hán xảy ra đồng thời ở nhiều nơi, yêu cầu dùng nước ngày càng nhiều, nhất là đối với sản xuất nơng nghiệp làm cho nước mặn cĩ điều kiện xâm nhập sâu vào sơng chính và kênh rạch nội đồng.

Kết quả nghiên cứu xâm nhập mặn ở các sơng chính ĐBSCL của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam cho thấy tình hình xâm nhập mặn cĩ xu thế gia tăng (mặn xuất hiện sớm và xâm nhập sâu vào các kênh rạch nội đồng). Mùa khơ năm 2008, độ mặn 2,5 g/l đã xuất hiện ở vàm Vũng Liêm, mùa khơ năm 2009 (từ ngày 21 đến ngày 24/IV/2009), sơng Cổ Chiên độ mặn đột ngột lên cao và đạt giá trị cao nhất trong vịng 10 năm (2000-2009), tại vàm Vũng Liêm thuộc địa phận xã Trung Thành Tây, huyện Vũng Liêm độ mặn cao nhất đo được là 3,8 g/l, tại cống Nàng Âm (xã Trung Thành Đơng, huyện Vũng Liêm độ mặn cao nhất đo được 4,5 g/l, đặc biệt là mùa khơ năm 2010, độ mặn ở các sơng chính cũng lên rất cao đạt trên 5,0 g/l tập trung vào các ngày 29 và 30/III/2010 tại Vàm Vũng Liêm, cống Nàng Âm.

Kết quả lấy mẫu phân tích mặn mùa khơ năm 2011 của Chi cục Thủy lợi tỉnh Vĩnh Long cho thấy tình trạng xâm mặn năm 2011 cũng xảy ra tương tự như mùa khơ năm 2010, tình trạng mặn xâm nhập sâu vào sơng rạch nội đồng trong mùa khơ năm 2011 ngồi nguyên nhân hạn hán xảy ra đồng thời trên diện rộng do nhiệt độ tháng III và tháng IV xấp xỉ và cao hơn trung bình nhiều năm cùng thời kỳ, những trận mưa trái mùa cĩ xảy ra nhưng đều xấp xỉ hoặc nhỏ hơn trung bình nhiều năm cùng thời kỳ làm cho lượng bốc hơi xấp xỉ hoặc lớn hơn trung bình nhiều năm. Thời tiết ở các tỉnh lân cận như Bến Tre, Trà Vinh cũng xảy ra tương tự như vậy, làm cho tình trạng hạn hán xảy đồng thời ra trên diện rộng dẫn đến tính trạng yêu cầu dùng nước gia tăng, hơn nữa cịn do Giĩ Chướng hoạt động mạnh vào thời kỳ triều cường, đây là 1 trong các yếu tố chính cĩ liên quan đến tình hình xâm nhập mặn vào sơng, rạch nội đồng trong mùa khơ năm 2011.

Bảng 11-4: Kết quả phân tích mẫu mặn ở một số nơi mùa khơ năm 2011 (Đơn vị: g/l)

Điểm đo Thời gian

26/III 27/III 28/III 29/III 30/III 31/III 01/IV

Vàm Vũng Liêm 1,6 0,7 0,9 2,3 2,8 3,5 4,0

Cống Nàng Âm 1,6 1,6 1,3 2,4 2,8 4,5 4,0

Vàm Tích Thiện 0,3 0,2 0,4 2,4 3,8 4,6 4,9

Kỳ triều từ ngày 22 đến 28/2/2013: do ảnh hưởng của kỳ triều rằm tháng Giêng âm lịch kết hợp giĩ chướng hoạt động rất mạnh làm mực nước trên các sơng chính sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Cổ Chiên trên địa bàn tỉnh lên cao kéo theo mặn xâm nhập sâu vào đất liền. Phía sơng Cổ Chiên: độ mặn cao nhất (max) trong kỳ triều vượt độ mặn max năm 2012 trên 20

/00 và vượt chuỗi quan trắc từ 1995-2012, cụ thể:

+ Tại cống Láng Thé (Càng Long, Trà Vinh): 10,50

/00; +Tại cống Cái Hĩp (xã Đức Mỹ, Càng Long, Trà Vinh): 7,50

/00 (vượt độ mặn max năm 2011 là: 1,50

/00);

+ Tại cống Nàng Âm (xã Trung Thành Đơng, Vũng Liêm): 60

/00 (vượt độ mặn max năm 2011 là 2,20

/00, cao hơn chuỗi quan trắc 0,60

/00); + Tại vàm Vũng Liêm: 50

/00 (vượt độ mặn max năm 2011 là 1,20/00, tương đương mức cao nhất trong chuỗi quan trắc);

+ Tại vàm Mang Thít (xã Quới An): 20

/00 (trước đây khơng cĩ).

Ảnh hưởng xâm nhập mặn: Các xã nằm ven sơng Cổ Chiên (thuộc huyên Vũng Liêm) và ven sơng Hậu (thuộc Trà Ơn) đã bị ảnh hưởng độ mặn 20/00, riêng các xã thuộc huyện Vũng

Liêm (gồm Trung Thành Đơng, Trung Thành Tây, thị trấn Vũng Liêm, Trung Ngãi, Trung Nghĩa) và 2 xã trên cù lao Dài (gồm xã Thanh Bình và một phần của xã Quới Thiện) bị nước mặn 50

/00 bủa vây. Nước mặn 50/00 đã vào vàm Vũng Liêm, theo các kinh, rạch chi lưu của nĩ như kinh Trung Thành-Trung Trạch, rạch Lá, rạch Sâu, rạch Đơn, rạch Mây Phốp… thâm nhập vào nội đồng.

Thiệt hại do mặn năm 2012:

+ Về thủy sản: 10 ha ao, hầm nuơi cá tra ở ấp Đại Nghĩa, xã Trung Thành Đơng (Vũng Liêm) bị sốc do mặn, trong đĩ: 6 ao (3 ha) cĩ cá bị chết rãi rác.

+ Về cấp nước sinh hoạt: huyện Vũng Liêm cĩ 4 nhà máy nước nằm trong khu vực ảnh hưởng mặn 4 %0, với tổng số dân: 3.000 hộ, trong đĩ cĩ 2 nhà máy sử dụng nguồn nước lợ từ sơng Cổ Chiên là nhà máy nước thị trấn Vũng Liêm (2.000 hộ) và NMN xã Thanh Bình (300 hộ), nguồn nước sơng nhiễm mặn nhưng vẫn hoạt động.

+ Về sản xuất: xâm nhập mặn làm thiếu nước tưới trong mùa khơ. Trong thời đoạn mặn lên cao, nguồn nước ngọt ở các xã ven sơng Cổ Chiên thật khĩ khăn do phải đĩng tất cả các cống ngăn mặn và ở xa sơng Mang Thít. Theo thống kê của Phịng Nơng nghiệp và PTNT, trong kỳ triều kém từ ngày 27/3- 6/4 (nhằm ngày 18-25/02 âl), trên 13.000 ha lúa Hè Thu trong huyện khơng thể tưới tự chảy do mực nước kênh, rạch xuống thấp, riêng 2.460 ha ở 4 xã Trung Ngãi, Trung Nghĩa, Trung An và Trung Thành rất căng thẳng. Trà lúa Hè Thu xuống giống hồi giữa tháng 3 ở các xã này, nơng dân phải bơm liên tục (5-7ngày/lần); cịn những ruộng gị cao, các xã phải dời lịch xuống giống, "chờ" mở cống cĩ nước ngọt mới sạ được.

11.5.2. Giải pháp kiểm sốt mặn

Trong giai đoạn đến 2020 cĩ thể xem xét việc kiểm sốt mặn cho vùng Nam Mang Thít bằng giải pháp xây dựng 5 cống ngăn mặn bên phía sơng Hậu (Tân Dinh, Rạch Chiết, Mương Điều, Rạch Tra, Bang Chang) và cống Vũng Liêm phía sơng Cổ Chiên.

Về lâu dài khi việc khai thác nước ngọt trên tồn đồng bằng và vùng thượng nguồn gia tăng thì ranh giới mặn cĩ thể sẽ lấn tới qua Trà Ơn, Vũng Liêm, khi đĩ cĩ thể xem xét việc xây dựng thêm các cống tại 2 đầu sơng Mang Thít như đề xuất trong Định hướng phát triển thủy lợi vùng giữa sơng Tiền - sơng Hậu đã được đề xuất trong Quy hoạch tổng thể thủy lợi Đồng bằng sơng Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu - nước biển dâng.

CHƯƠNG 12 : KẾT QUẢ TÍNH TỐN MƠ HÌNH THỦY LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG ĐẦU TƯ CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT

TRIỂN THỦY LỢI

Một phần của tài liệu QUY HOACH THUY LOI (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)