Kịch bản biến đổi khí hậu – nước biển dâng

Một phần của tài liệu QUY HOACH THUY LOI (Trang 70 - 72)

CHƯƠNG 7 : MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ QUY HOẠCH XÂY DỰNG THỦY LỢI

7.4. Kịch bản biến đổi khí hậu – nước biển dâng

Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam trong thế kỷ 21 đã được Bộ Tài nguyên và Mơi trường xây dựng dựa trên các kịch bản phát triển kinh tế - xã hội tồn cầu ở các mức độ phát thải thấp, trung bình và cao đối với 7 vùng: Tây Bắc, Đơng Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ.

7.4.1. Kịch bản biến đổi khí hậu vùng Nam Bộ Kịch bản biến đổi nhiệt độ:

- Kịch bản phát thải thấp (B1), vào cuối thế kỷ 21 nhiệt độ trung bình năm ở Nam Bộ tăng khoảng từ 1,3-1,40C so với thời kỳ 1980-1999.

- Kịch bản phát thải trung bình (B2) , vào cuối thế kỷ 21 nhiệt độ trung bình năm ở Nam Bộ tăng khoảng từ 1,6-2,00C so với thời kỳ 1980-1999.

- Kịch bản phát thải cao (A2), vào cuối thế kỷ 21 nhiệt độ trung bình năm ở Nam Bộ tăng khoảng từ 1,6-2,60C so với thời kỳ 1980-1999.

Kịch bản biến đổi lượng mưa:

- Kịch bản phát thải thấp (B1), lượng mưa từ tháng III đến tháng V sẽ giảm từ 7-10%, lượng mưa tháng cao điểm sẽ tăng khoảng 1% so với thời kỳ 1980-1999;

- Kịch bản phát thải trung bình (B2), vào cuối thế kỷ 21 lượng mưa trung bình năm ở Nam Bộ tăng khoảng từ 2-3%, lượng mưa từ tháng III đến tháng V sẽ giảm từ 10-15%, lượng mưa của tháng cao điểm sẽ tăng khoảng dưới 1% so với thời kỳ 1980-1999;

- Kịch bản phát thải cao (A2), vào cuối thế kỷ 21 lượng mưa trung bình năm ở Nam Bộ tăng khoảng từ 2,0%, lượng mưa của tháng cao điểm sẽ tăng khoảng 1-2% so với thời kỳ 1980- 1999.

Tĩm lại, xu thế biến đổi nhiệt độ và lượng mưa từng thời kỳ trong năm so với giai đoạn 1980-1999 ở Nam Bộ như sau:

- Nhiệt độ trung bình các tháng trong mùa khơ và mùa mưa đều tăng, nhưng trong mùa mưa nhiệt độ tăng nhiều hơn mùa khơ.

- Lượng mưa trung bình giảm nhiều trong mùa khơ (XII-V), nhưng lại tăng nhiều trong mùa mưa (VI-X).

Để cụ thể hĩa tác động của BĐKH, trong Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL trong điều kiện BĐKH-NBD cũng như trong dự án này, chúng tơi đã đưa ra kịch bản đến 2020 dịng chảy thượng lưu sẽ giảm trong mùa kiệt 5% và tăng trong mùa lũ 5% để tính tốn.

7.4.2. Kịch bản nước biển dâng

- Kịch bản nước biển dâng ở Việt Nam được tính tốn theo kịch bản phát thải thấp (B1), kịch bản phát thải trung bình (B2) và kịch bản phát thải cao nhất (A2, A1FI);

- Theo báo cáo lần thứ tư của IPCC (Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu), ước tính mực nước biển dâng khoảng 26-59 cm vào năm 2100, tuy nhiên khơng loại trừ khả năng mức độ cao hơn;

- Kết quả tính tốn theo kịch bản phát thải thấp, trung bình và cao cho thấy vào khoảng giữa thế kỷ 21 nước biển cĩ thể dâng lên khoảng 28-33 cm, đến cuối thế kỷ 21 nước biển cĩ thể dâng từ 65-100 cm so với thời kỳ 1980-1999;

- Kịch bản phát thải cao (A2/A1FI) mơ tả một thế giới khơng đồng nhất, ở quy mơ tồn cầu, cĩ tốc độ tăng dân số rất cao, chậm đổi cơng nghệ (A2) hoặc sử dụng tối đa năng lượng hĩa thạch (A1FI), đây là kịch bản xấu nhất mà nhân loại cần phải nghĩ đến;

Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều điểm chưa chắc chắn trong việc xác định các kịch bản phát triển kinh tế – xã hội và kèm theo đĩ là lượng phát thải khí nhà kính trong tương lai. Do vậy, ứng với các kịch bản ở cận trên hoặc ở cận dưới đều cĩ mức độ tin cậy thấp hơn so với kịch bản ở mức trung bình.

Với những lý do như vậy, Bộ Tài nguyên và Mơi trường đã đưa ra khuyến cáo Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng đối với Việt Nam sử dụng trong thời điểm hiện nay là: Kịch bản ứng với mức phát thải trung bình (B2).

Bảng 7-1: Mực nước biển dâng so với thời kỳ nền 1980-1999 (Đơn vi: cm)

Kịch bản Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

B1 11 17 23 28 35 42 50 57 65

B2 12 17 23 30 37 46 65 64 75

A2/A1FI 12 17 24 33 44 57 71 86 100

Nguồn: Bộ tài nguyên và mơi trường

Theo quyết định số 705/QĐ-UBND ngày 26/4/2013 của UBND tỉnh Vĩnh Long, kịch bản BĐKH tỉnh Vĩnh Long như sau:

- Kịch bản nhiệt độ: Đến năm 2020, nhiệt độ tăng lên từ 27,410C đến 27,5630C (tăng 0,1530C)

- Kịch bản lượng mưa: lượng mưa trung bình năm tăng từ 1532,65 mm lên 1534,33 mm (tăng lên 1,68mm).

- Kịch bản ngập lụt:

Bảng 7-2: Diện tích ngập lut năm 2020 theo kịch bản B2

TT Đơn vị hành chính Tổng diện tích (ha) Năm 2020 Độ sâu ngập (cm) Diện tích ngập (ha) % 1 Bình Minh 9.335,76 8.671,73 92,89 20-60 2 Bình Tân 15.780,02 14.394,66 91,22 20-80 3 Long Hồ 19.664,38 15.281,59 77,71 20-80 4 Mang Thít 16.030,55 11.691,53 72,93 20-60 5 Tam Bình 29.017,39 28.033,38 96,61 20-80 6 Trà Ơn 26.784,00 25.653,49 95,78 20-80 7 Tp Vĩnh Long 4.777,19 2.623,86 54,92 10-40 8 Vũng Liêm 31.023,94 22.421,49 72,27 10-80

- Kịch bản xâm nhập mặn: Ranh măn 40/00 ảnh hưởng trực tiếp đến huyện Trà Ơn và Vũng Liêm, ranh mặn 10

/00 ảnh hưởng hơn 2/3 diện tích tồn tỉnh.

Trong Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL trong điều kiện BĐKH-NBD cũng như trong dự án này, đơn vị tư vấn đã đưa ra kịch bản đến 2020 nước biển dâng 12cm để tính tốn trong mơ hình thủy lực.

Những tài liệu về ảnh hưởng của BĐKH-NBD trong kịch bản của tỉnh Vĩnh Long được sử dụng làm cơ sở để so sánh với kết quả tính tốn mơ hình thủy lực trong dự án.

Một phần của tài liệu QUY HOACH THUY LOI (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)