11.1.3. Diễn biến ngập
11.1.3.1. Thời gian bắt đầu ngập
Với lũ trung bình hàng năm, phần lớn đất đai nội đồng bắt đầu bị ngập trong khoảng thời gian từ 01-15/IX (trừ năm 2000, lũ đặc biệt lớn, về sớm thời gian ngập sớm hơn khoảng 15 ngày). Khu vực phía Bắc QL1, những nơi đất thấp trũng thuộc xã Phú Thịnh, Song Phú, Long Phú huyện Tam Bình, ngập sớm nhất (trước 01/IX). Khu vực ven sơng Tiền, sơng Hậu và sơng Mang Thít một phần do địa hình cao, phần khác do khả năng tiêu thốt tốt do chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều cĩ biên độ lớn, nên thời gian bắt đầu ngập muộn hơn các nơi khác trong vùng (khoảng sau 15/IX mới bị ngập).
11.1.3.2. Thời gian kết thúc ngập
Thơng thường với năm lũ kết thúc sớm, thủy triều hoạt động bình thường, xu thế chung sau tháng XI nước bắt đầu rút, phần diện cao ven các sơng lớn nước rút sớm hơn (trước 30/XI), ở nơi đất thấp trũng ở khu vực trung tâm huyện Tam Bình, huyện Vũng Liêm sau 31/XII nước mới bắt đầu rút.
Trong giai đoạn hiện nay (2000-2011), xu thế triều hoạt động mạnh và đỉnh triều ngày càng gia tăng, mực nước đỉnh triều cao nhất năm thường xảy ra nửa cuối tháng XI hoặc đầu tháng XII (2008, 2009 và 2011) làm gia tăng thời gian ngập úng, ảnh hưởng đáng kể đến thời gian xuống giống vụ Đơng Xuân. Hiện tượng mực nước đỉnh triều ngày càng gia tăng cần được quan tâm vì đã cĩ dấu hiệu liên quan đến xu thế biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
11.1.3.3. Thời gian ngập
Tính chung trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, thời gian đất bị ngập từ 2,0-4,0 tháng. Khu vực ven sơng Tiền và ven sơng Hậu thời gian ngập từ 2,0-2,5 tháng. Khu vực trung tâm ngập từ 2,5- 3,0 tháng, đối với lung trũng thuộc phần đất huyện Long Hồ, Tam Bình và Vũng Liêm thời gian ngập kéo dài từ 3,5-4,0 tháng, hoặc cĩ thể hơn 4,0 tháng thơng thường đến cuối tháng XII nhiều nơi, mực nước trung bình ngày vẫn cịn cao hơn mặt đất từ 0,20-0,30 m).
11.2. Phân vùng phịng chống lũ
Dựa vào tính chất, mức độ ảnh hưởng của lũ, phân vùng phịng chống lũ tỉnh Vĩnh Long làm 2 khu: khu vực dân cư, đơ thị, khu cơng nghiệp và khu vực sản xuất nơng nghiệp (được phân ra làm 4 tiểu khu – như phân vùng tiêu thốt).
11.3. Giải pháp phịng chống lũ
11.3.1. Đối với vùng sản xuất nơng nghiệp
Lũ gây nhiều thiệt hại cho sản xuất, các cơng trình hạ tầng cơ sở và trở ngại cho cuộc sống, sinh hoạt của nhân dân, nhưng lũ cũng mang lại nhiều nguồn lợi. Đĩ là mang lại nguồn phù sa phong phú bồi đắp cho đồng ruộng và nguồn thủy sản đáng kể. Lợi dụng lũ để vệ sinh đồng ruộng... Vì vậy kiểm sốt lũ phải đảm bảo được nguyên tắc hạn chế tối đa mặt tiêu cực và tận dụng được mặt tích cực của nĩ.
Theo quy hoạch lũ ĐBSCL, đối với diện tích ngập lũ của Vĩnh Long là kiểm sốt lũ cả năm, chủ động sản xuất, bảo vệ tính mạng tài sản cho nhân dân, cũng như các cơng trình hạ tầng cơ sở mà khơng gây tác động xấu đến mơi trường, sinh thái.
Việc kiểm sốt lũ sẽ được thực hiện bằng việc xây dựng một hệ thống đê, bờ bao, cống, bộng hợp lý tạo thành các vùng khép kín cĩ khả năng kiểm sốt lũ cả năm với sự hỗ trợ tích cực của hệ thống kênh các cấp và máy bơm.
11.3.2. Giải pháp phịng chống lũ cho khu vực dân cư, đơ thị và khu cơng nghiệp a) Tơn nền vượt lũ
Thành phố Vĩnh Long, là đơ thị đang thực hiện việc tơn nền xây dựng, nhưng do đây là đơ thị được hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, với tầm nhìn và mực độ đầu tư khác nhau, nên việc tơn nền cũng khơng theo một cao trình nào thống nhất.
Cịn đối với các thị trấn, thị tứ ở các huyện thuộc tỉnh, do mới hình thành, nên cĩ thể xem đĩ là yếu tố thuận lợi trong việc tính tốn lựa chọn cao trình cốt nền để đầu tư xây dựng cho tương lai sao cho phù hợp.
Giải pháp tơn nền là giải pháp dễ thực hiện và cĩ thể đầu tư xây dựng dần dần và trãi rộng trên nhiều khu vực và cũng giảm được số lượng cơng trình thủy lợi tiêu thốt nước hơn (cơng, trạm bơm tiêu nước). Tuy nhiên, cĩ cần được quản lý và thống nhất về cao trình cốt nền. Hơn nữa, trong điều kiện BĐKH-NBD đang diễn ra và tác động mạnh mẽ, mức độ tác động là lâu dài, các nghiên cứu tính tốn về quy mơ và mức độ cịn trong giai đoạn nghiên cứu. Do đĩ, việc xác định cao trình tơn nền là bao nhiêu là cơng việc hết sức khĩ khăn.
b) Đắp đê
Chống ngập úng bằng việc đắp đê sẽ tạo điều kiện cho việc san nền và xây dựng các cơng trình trong các ơ bao khép kín. Nhưng đi kèm với việc đắp đê, cần thiết phải xây dựng các cống ngăn lũ, tiêu thốt nước mưa và hệ thống trạm bơm, bơm thốt nước mưa, và lúc nước ngồi sơng dâng cao.
c) Đắp đê kết hợp tơn nền
Nhằm hướng tới sự phát triển đơ thị bền vững trong tương lai và với một đơ thị đang trong quá trình cải tạo, nâng cấp và làm mới cần đến một giải pháp để khơng làm xáo trộn và sử dụng ở mức tối đa các cơng trình hiện trạng. Trên cơ sở này, đề xuất giải pháp cũng cố, nâng cấp các tuyến đê nhằm đối phĩ với lũ, triều cường và nước biển dâng kết hợp với tơn nền theo quy hoạch xây dựng của địa phương.
11.4. Tình trạng sạt lở và giải pháp phịng chống sạt lở 11.4.1. Tình trạng sạt lở 11.4.1. Tình trạng sạt lở
Sạt lở bờ hệ thống sơng kênh rạch Vĩnh Long gia tăng về số lượng, về quy mơ và cả về tốc độ trong những năm qua là một thực tế, đặc biệt là trong các mùa lũ lớn.
Thiệt hại do sạt lở:
Sạt lở đã và đang âm thầm xảy ra ở nhiều nơi, ước tính mỗi năm mất khoảng 22 – 25 ha đất, thiệt hại hàng năm khoảng 142 tỷ đồng, trong đĩ:
+ Mất đất bờ sơng: 100.000 triệu đồng + Cơ sở hạ tầng: 42.000 triệu đồng + Di dời dân sinh: 300 triệu đồng
Nhà nước hỗ trợ từ 300 – 500 triệu đồng/năm cho việc di dời 300 – 400 hộ dân/năm. Nổi bật nhất là vào các năm 2000, 2003, 2004 và 2005 làm sạt lở 81.666 m bờ kênh, rạch, di dời 951 hộ dân, làm ảnh hưởng 1.200 hộ dân, 03 di tích văn hĩa – tơn giáo, 02 cơng trình bảo vệ bờ sơng - Ước thiệt hại khoảng 1.613 triệu đồng.
Hình 11-4: Sạt lở bờ sơng Mang Thít tại khĩm 4 thị trấn Trà Ơn - tháng 8/2011
Sạt lở thường xảy ra ở các đoạn sơng cong và trên các kênh rạch cĩ mật độ thuyền bè đi lại nhiều. Những điểm sạt lở mạnh, nghiêm trọng là trên sơng Cổ Chiên và sơng Hậu.
Sạt lở thường xảy ra vào đầu mùa mưa lũ (tháng 6-7) do khối đất bờ bị nứt nẻ sau mùa khơ lực liên kết trong đất đã bị giảm lại gặp mưa lũ bị bão hịa nước làm tăng trọng lượng khối đất gây trượt cộng với áp lực đẩy nổi lên khối đất bờ giảm vào những thời điểm triều rút gây ra sạt lở.
Sạt lở bờ hệ thống sơng Vĩnh Long gia tăng về số lượng, về quy mơ và cả về tốc độ trong mấy năm qua là một thực tế. Phải chăng khí hậu tịan cầu đã cĩ sự thay đổi lớn: gío lớn hơn, mưa nhiều hơn, sĩng mạnh hơn, lũ mãnh liệt hơn hay do những hoạt động khai thác trên sơng, trên lưu vực ở nước ta và cả các nước phía thượng nguồn đã cĩ tác động bất lợi kéo theo sự gia tăng xĩi lở. Tuy vậy một thực tế khơng thể phủ nhận là: Trong mấy năm qua dưới áp lực của sự gia tăng dân số, áp lực phát triển với tốc độ khá nhanh các lĩnh vực, các ngành kinh tế, các khu đơ thị, khu cơng nghiệp… dịng sơng đã trở thành thứ tài sản qúy giá cho tất cả các ngành, các lĩnh vực thi nhau khai thác. Để phát triển thủy sản trên hệ thống sơng ĐBSCL đã xuất hiện hàng trăm, hàng ngàn bè nuơi cá cĩ kích thước khá lớn, để cung cấp vật liệu cát cho xây dựng và tơn nền mỗi ngày cĩ hàng vạn m3
cát được khai thác, để thỏa mãn nhu cầu đi lại, buơn bán, vận chuyển hàng hĩa ngày một tăng trên hệ thống sơng đã gia tăng mật độ tàu thuyền, đặc biệt nhiều tàu cao tốc tạo sĩng lớn đang xuất hiện ngày càng nhiều. Ngịai ra do yêu cầu chống lũ trong những năm qua nhiều địa phương đã xây dựng nhiều đê bao, bờ bao, xây dựng các cụm tuyến dân cư vượt lũ… Những việc làm trên đã dẫn đến sự thay đổi đáng kể dịng chảy trên sơng và vì thế kéo theo hiện tượng xĩi lỏ bờ diễn ra nhiều hơn, mạnh hơn và phức tạp hơn là điều khơng thể tránh khỏi.
Hiện nay Vĩnh Long cĩ khoảng trên 70 điểm sạt lở với tổng chiều dài trên 300km, dưới đây chúng tơi chỉ thống kê các điểm sạt lở nguy hiểm đến dân sinh và hạ tầng cơ sở cần phải xây dựng kè bảo vệ.
Bảng 11-3: Thống kê các điểm sạt lở nguy hiểm cần xây dựng kè bảo vệ
TT Khu vực Sạt lở Địa điểm Chiều dài (m)
Tổng cộng 30.600
I TP Vĩnh Long: 19.575
1 Sơng Cổ Chiên (cầu Cái Cá -cầu Mỹ Thuận), trong đĩ:
Đoạn từ cầu Cái Cá đến rạch Bình Lữ 738m đang thi cơng
Phường 2, 9, Tân Hịa, tân Ngãi, Trường An
9.075
2 Rạch Cái Cá-Cầu Lầu-kênh Cụt
(Đang lập DA đầu tư)
Phường 1, 2, 3 3.000
3 Sơng Long Hồ (Phường 4-Rạch Ơng
Me nhỏ) Phường 4 3.000
4 Sơng Tiền (thượng lưu cầu Mỹ
Thuận) 2.500
5 Sơng Cổ Chiên (đoạn nối tiếp kè
phường 5 về hạ lưu) Phường 5 2.000
II Long Hồ: 1.500
1 Sơng Long Hồ (Phường 4-Rạch Ơng
Me nhỏ) Thị trấn 1500 III Mang Thít: 1.700 1 Sơng Mang Thít (Vàm số 9) Thị trấn 700 2 Sơng Mang Thít (Vàm số 8 -Vàm số 9) Thị trấn 1000 IV Tam Bình: 925
1 Bờ hữu sơng Mang Thít (Thị trấn
Tam Bình) Thị trấn 925
V Trà Ơn: 900
1 Sơng Trà Ơn (Khu vực 8,9 10B) Thị trấn 900
VI Bình Tân 500
1 Rạch Trà Mơn (chợ Tân Quới) Tân Quới 500
VII Bình Minh: 6.000
1 Sơng Cái Vồn-Sơng Hậu (từ vàm Cái
Vồn - kênh hai Qúy) Thị trấn 6.000
11.4.2. Các cơng trình chống sạt lở hiện cĩ
Cơng trình chống xĩi lở bờ đã xây dựng trên hệ thống sơng ở Vĩnh Long cĩ thể tổng hợp ra 3 lọai sau:
Cơng trình dân gian, thơ sơ (cĩ quy mơ nhỏ); Cơng trình bán kiên cố (quy mơ vừa);
Cơng trình kiên cố (quy mơ lớn). 1) Loại cơng trình dân gian, thơ sơ:
Cơng trình dân gian, thơ sơ thường cĩ quy mơ nhỏ được xây dựng tại các vị trí sơng, kênh, rạch bị xĩi lở bờ, cĩ độ sâu khơng lớn. Kinh phí xây dựng cơng trình thường rất thấp, chủ
đầu tư là từng hộ dân sống ven sơng. Cơng trình cĩ nhiệm vụ ngăn chặn bớt tốc độ xĩi lở bờ trước tác động của sĩng tàu thuyền hay sĩng giĩ.
Cơng trình thơ sơ cĩ quy mơ nhỏ chống xĩi lở bờ đã xây dựng trên hệ thống sơng ở Vĩnh Long cũng cĩ hai dạng chủ động và bị động.
- Cơng trình chủ động, cĩ tác dụng làm giảm tác động trực tiếp của dịng chảy hay sĩng tàu thuyền tới mái bờ. Đại diện cho lọai này là các hàng cây dừa nước, bần, đước, bình bát… trồng ở mái sơng khu vực bị xĩi lở bờ hay đĩng các cọc nhỏ quây xa bờ, phía trong hàng cọc thả lục bình, đơi chỗ cịn thấy neo cột các thân cây nặng song song với mép bờ sơng.
Hình 11-5: Lọai cơng trình đĩng ken cọc tràm nhỏ xa bờ phía trong nuơi lục bình
- Cơng trình bị động, cĩ tác dụng bảo vệ bờ, tạo cho bờ một tấm che chắn khá vững chắc, với nhiệm vụ giảm tốc độ xĩi lở bờ. Thơng thường các cơng trình thuộc lọai này đã được xây dựng trên hệ thống sơng ở ĐBSCL cĩ kết cấu điển hình gồm cây tràm hay cây dừa nước đĩng sát bờ, giữa chúng được liên kết với nhau rồi neo vào bờ. Giữa các cọc là các tấm phên liếp hay lá cây, cành cây, phía trong bờ đổ đất, vỏ dừa hay các lọai cây cối khác.
Hình 11-6: Loại cơng trình quy mơ nhỏ dạng bị động
Trong trường hợp nhà dân cĩ khả năng kinh tế, cơng trình chống xĩi lở bảo vệ nhà cửa của họ được xây dựng kiên cố hơn, với kết cấu gồm một hay nhiều hàng cọc phía trong xếp bao tải cát hoặc đất.
Hình 11-7: Hàng cọc tràm bao cát ở sơng Hậu
2) Cơng trình bán kiên cố chống xĩi lở bờ
Các cơng trình bán kiên cố chống xĩi lở bờ trên hệ thống sơng ở Vĩnh Long là các cơng trình chưa giải quyết triệt để tình trạng xĩi lở bờ, phần lớn hố xĩi sâu sát bờ, là mối nguy cơ dẫn đến tình trạng mất an tịan cơng trình chưa được giải quyết thấu đáo. Cơng trình thường được xây dựng để bảo vệ xĩi lở bờ sơng dưới tác động của dịng chảy và sĩng, tại các vị trí sơng cĩ độ sâu vừa phải, vận tốc dịng chảy khơng quá lớn. Vốn xây dựng cơng trình do các địa phương hay ban quản lý các khu cơng nghiệp, các cơ sở sản xuất đầu tư xây dựng để bảo vệ cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng thuộc khu vực mình quản lý. Các cơng trình bán kiên cố đã xây dựng để chống xĩi lở bờ trên hệ thống sơng ở Vĩnh Long đều thuộc dạng bị động, phần chân và thân kè được bảo vệ bằng bao tải cát hoặc rọ đá cịn phần đỉnh xây tường đứng bằng cọc, bản cọc bê tơng cốt thép hay tường bê tơng trọng lực, tường đá xây, phía trong đắp đất.
Hình 11-8: Kè lát mái kết hợp tường bê tơng bảo vệ bờ sơng Hậu
3) Cơng trình kiên cố chống xĩi lở bờ
Cơng trình kiên cố, cĩ quy mơ lớn được xây dựng để bảo vệ nhà cửa, cơ sở hạ tầng thuộc địa phận các thành phố, thị xã nằm ven sơng đang bị uy hiếp bởi dịng chảy cĩ vận tốc lớn trong điều kiện sơng sâu. Kinh phí xây dựng cơng trình thường rất lớn, trung bình chi phí xây lắp cho một mét dài kè từ 70-80 triệu đồng, vì thế nguồn vốn thường lấy từ ngân sách nhà nước. Trong số các cơng trình kiên cố chống xĩi lở bờ đã xây dựng trên hệ thống sơng ở Vĩnh Long cĩ lẽ cơng trình chống xĩi lở bờ sơng Cổ Chiên khu vực TP Vĩnh Long, là cơng trình kiên cố cĩ quy mơ lớn đầu tiên, dài gần 700 m, được xây dựng vào năm 1996. Kết cấu cơng trình gồm ba bộ phận chân kè được đắp bằng bao cát phía trên phủ rọ đá bảo vệ, thân kè là lớp rọ đá tạo mái 1:3, phần đỉnh kè là tường chắn đất dạng cọc bản bê tơng cốt thép cĩ neo.
Hình 11-9: Kè bảo vệ bờ sơng Cổ Chiên khu vực TP. Vĩnh Long
11.4.3. Nhận xét đánh giá các cơng trình chống sạt lở bờ sơng đã xây dựng
1) Đối với các cơng trình dân gian cĩ quy mơ nhỏ - Kinh phí xây dựng thấp, kỹ thuật đơn giản;
- Đem lại hiệu quả nhất định trong điều kiện bảo vệ bờ trước tác động của sĩng tại các vị trí sơng khơng sâu;
- Cơng trình với quy mơ nhỏ chống xĩi lở bờ đã xây dựng trong những năm qua đều rất tạm bợ, rất manh mún, hồn tồn tự phát, khơng được theo dõi, hướng dẫn về chuyên mơn, kỹ thuật. Nhiều trường hợp cơng trình xây dựng lấn chiếm lịng sơng, cản trở dịng chảy, cản trở giao thơng. Vật liệu sử dụng cho cơng trình tịan là cây cối chưa được xử lý kỹ thuật nên chĩng hư hỏng dưới tác động của mơi trường, nhất là trong điều kiện nước triều lên xuống nhiều lần trong ngày;
- Cơng trình thường khơng đảm bảo ổn định lâu dài do cọc đĩng chưa tới độ sâu cần