Đặcđiểm mẫu điều tra

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG RESORT & SPA (Trang 57 - 62)

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.3. Phân tích đánh giá thực trạng động lực làm việc của người laođộng tại khách

2.3.1. Đặcđiểm mẫu điều tra

Để đánh giá thực trạng động lực làm việc của người lao động tại khách sạn Hương Giang Resort & Spa tôi tiến hành phát bảng hỏi cho 165 nhân viên tại khách sạn và sau khi đã loại bỏ bảng hỏi khơng hợp lệ thì số mẫu đưa vào q trình phân tích là 150 mẫu với đặc điểm như sau:

Bảng 2.4: Cơ cấu mẫu điều tra

Đặc điểm Phân loại Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Giới tính Nam 66 44 Nữ 84 56 Độ tuổi Dưới 25 tuổi 17 11,3 Từ 25 – 35 tuổi 63 42 Từ 35 – 45 tuổi 54 36 Trên 45 tuổi 16 10,7 Trìnhđộ học vấn Sau Đại học 3 2 Đại học 46 30,7 Cao đẳng – Trung cấp 62 41,3 Phổ thông 39 26 Bộ phận làm việc Văn phòng 18 12 Sales – marleting 7 4,7

Kế toán 14 9,3 Room division 46 30,7 Kỹ thuật 16 10,7 F&B Division 38 25,3 Nhà hàng 11 7,3 Thu nhập Dưới 4 triệu 46 30,7 Từ 4 – 6 triệu 75 50 Trên 6 triệu 29 19,3 Thời gian làm việc Dưới 3 năm 17 11,3 Từ 3 – 5 năm 72 48 Từ 5 -7 năm 52 34,7 Trên 7 năm 9 6 Tổng 150 100 [Nguồn: Xử lý số liệu SPSS]

Từ bảng cơ cấu mẫu điều tra ta thấy:

Về giới tính:

Biểu đồ2.1: Tỷ lệ nhóm giới tính của mẫu điều tra

Trong tổng số 150 nhân viên được hỏi có 84 nhân viên nữ chiếm 56% trên tổng số nhân viên được hỏi, cònđối với nhân viên nam là 66 nhân viên chiếm 44%. Điều này giải thích đúng tính chất lĩnh vực kinh doanh khách sạn nên cần số lượng nữ nhiều hơn nam. Đối với các bộ phận như lễ tân, buồng, nhà hàng, bếp thì yêu cầu nhân viên đa phần là nữ, cònđối với các bộ phận như kỹ thuật, bảo vệ hay tiền sảnh thì nhân viên nam đóng vai trị chủ đạo. Có thể nói rằng, cơ cấu nhân viên tại khách sạn Hương Giang Resort & Spa là khá hợp lý và cân đối, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp và hỗ trợdịch vụ cho khách hàng.

Về độ tuổi:

Biểu đồ2.2: Tỷ lệ nhóm độ tuổi của mẫu điều tra

[Nguồn: Xử lý số liệu SPSS]

Trong tổng số 150 nhân viên được hỏi có 17 nhân viên có độ tuổi dưới 25 tuổi chiếm 11,3%, số nhân viên có độ tuổi từ25 – 35 tuổi có 63 nhân viên, chiếm 42%, số nhân viên có độ tuổi từ 35 – 45 tuổi có 54 nhân viên chiếm 36%, số nhân viên có độ tuổi trên 45 tuổi có 16 nhân viên chiếm 10,7%. Phần lớn nhân viên có độ tuổi từ 25 – 35 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, vìđặcđiểm ngành khách sạn cần sự năng động, nhiệt huyết nên với độ tuổi đó dễ tiếp cận khách hàng như bộ phận lễ tân, nhà hàng. Tiếp đến là nhân viên có độ tuổi từ 35 – 45 tuổi đa phần ở bộ phận buồng phòng và bảo vệ đều là những người có kinh nghiệm và đã gắn bó lâu dài với khách sạn.

Về trìnhđộ học vấn:

Biểu đồ2.3: Tỷ lệ nhóm trìnhđộ học vấn của mẫu điều tra

[Nguồn: Xử lý số liệu SPSS]

Trong tổng số 150 nhân viên được hỏi thì có 3 nhân viên có trìnhđộ sau đại học chỉ chiếm 2%, số nhân viên có trìnhđộ đại học có 46 nhân viên chiếm 30,7%, số nhân viên có trìnhđộ cao đẳng – trung cấp có 62 nhân viên chiếm 41,3%, và lao động phổ thơng có 39 nhân viên chiếm 23,6%. Nhân viên của khách sạn có trìnhđộ cao đẳng – trung cấp chiếm tỷ lệ cao chủ yếu ở các bộ phận như lễ tân, nhà hàng, buồng phòng... ở các bộ phận này, khách sạn chỉ chú trọng địi hỏi về các kỹ năng, nghiệp vụ chăm sóc khách hàng nênở trìnhđộ đó nhân viên cũng thực hiện khá tốt.

Về bộ phận làm việc:

Biểu đồ2.4: Tỷ lệ nhóm bộ phần làm việc của mẫu điều tra

Trong tổng số nhân viên được hỏi thì số nhân viênở bộ phận Room Division và F&B Division chiếm tỷ lệ cao nhất, bộ phận Room Division chiếm 30,7% và bộ phận F&B Division chiếm 25,3%. Cịn lại, bộ phận kế tốn chiếm 9,3%, bộ phận Sales - marketing chiếm 4,7%, bộ phận văn phòng chiếm 12%, bộ phận nhà hàng chiếm 7,3% và bộ phận kỹ thuật chiếm 10,7% trong tổng số nhân viên được hỏi.

Về thu nhập:

Biều đồ2.5: Tỷ lệ nhóm thu nhập của mẫu điều tra

[Nguồn: Xử lý số liệu SPSS]

Trong tổng số nhân viên được hỏi thìđa số nhân viên có thu nhập dưới 4 triệu và từ 4 – 6 triệu chiếm tỷ lệ cao. Số nhân viên có thu nhập dưới 4 triệu có 46 nhân viên chiếm 30,7% và số nhân viên có thu nhập từ 4 – 6 triệu có 75 nhân viên chiếm 50%. Số nhân viên có thu nhập trên 6 triệu có 29 người chiếm 19,3%.

Về thời gian làm việc:

Biểu đồ2.6: Tỷ lệ nhóm thời gian làm việc của mẫu điềutra tra

Số lao động có thời gian làm việc tại khách sạn dưới 3 năm có 17 người chiếm 11,3%, số nhân viên có thời gian cơng tác từ 3 – 5 năm có 72 người chiếm 48%, số nhân viên có thời gian cơng tác từ 5 – 7 năm có 52 nhân viên chiếm 34,7% và số nhân viên có thời gian cơng tác trên 7 năm có 9 người chiếm 6%.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG RESORT & SPA (Trang 57 - 62)