PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.3. Phân tích đánh giá thực trạng động lực làm việc của người laođộng tại khách
2.3.5.1. Kiểmđịnh mức độ phù hợp mơ hình (Adjuste dR Square, ANOVA)
Bảng 2.16: Mức độ giải thích của mơ hình
Model Summaryb
[Nguồn: Xử lý số liệu SPSS]
Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình ta dùng hệ số xác định R 2 điều chỉnh (Adjusted R Square). Trong tình huống này R2 điều chỉnh từ R2 được sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến (Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc,2008). Từ kết quả bảng trên, ta thấy R2 điều chỉnh có giá trị bằng 0,763 có nghĩa là mơ hình hồi quy giải thích được 76,3% sự biến thiên của các biến phụ thuộc, còn lại do tác động của các yếu tố khác ngồi mơ hình.
Bước tiếp theo trong phân tích hồi quy đó là thực hiện kiểm định F. Kiểm định F sử dụng trong phương sai là một phép kiểm định giải thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với tồn bộ biến độc lập hay không. Kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình cho kết quả như sau:
Bảng 2.17: Mức độ phù hợp của mơ hình : Phân tích phương sai ANOVAANOVAa ANOVAa [Nguồn: Xử lý số liệu SPSS] Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 114.868 5 22.974 96.924 .000b Residual 34.132 144 .237 Total 149.000 149
Kết quả phân tích ANOVA cho thấy giá trị Sig = 0,000b . Chứng tỏ mơ hình lý thuyết phù hợp với thực tế. Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc trong mơ hình.
2.3.5.2. Kiểm định hệsố hồi quy (Coefficients)
Bảng 2.18: Kiểm định hệ số hồi quy (Coefficients) Coefficientsa
[Nguồn: Xử lý số liệu SPSS]
Kiểm định hệ số hồi quy:
Giá trị Sig của kiểm định t của 5 biến độc lập: LBPL, DTTT, BCCV, DKLV, QHDN có mức ý nghĩa Sig ≤ 0,05 nên các biến độc lập có ý nghĩa thống kê. Như vậy 5 biến độc lập tương quan và có ý nghĩa với biến phụ thuộc (HL) “Động lực làm việc”.
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến:
Bảng trên cho thấy giá trị Variance Inflation Factor (Độ phóng đại phương sai) VIF <10, do đó khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.
Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta % Thứ tự ảnh hưởng Toler ance VIF 1 (Constant) -8.36E- 17 0,04 ,000 1,000 LBPL 0,357 0,04 0,375 23,6 2 8,963 0,000 1,000 1,000 DTTT 0,272 0,04 0,272 17,1 3 6,829 0,000 1,000 1,000 BCCV 0,092 0,04 0,092 5,8 5 2,315 0,022 1,000 1,000 DKLV 0,741 0,04 0,741 46,6 1 18,567 0,000 1,000 1,000 QHDN 0,11 0,04 0,11 6,9 4 2,75 0,007 1,000 1,000 Tổng 1,59 100%
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá (Unstandardized Coefficients)
BLBPL = 0,357 Dấu (+): Quan hệ cùng chiều. Khi đánh giá về lương bổng và phúc lợi (LBPL) tăng thêm 1 điểm, mức độ hài lịng sẽ tăng thêm 0,357điểm. Yếu tố này có tác động tích cực tới động viên nhân viên.
BDTTT = 0,272 Dấu (+): Quan hệ cùng chiều. Khi đánh giá về đào tạo và thăng tiến (DTTT) tăng thêm 1 điểm, mức độ hài lòng sẽ tăng thêm 0,272điểm. Yếu tố này có tác động tích cực tới động viên nhân viên. Việc có cơ hội đượcđào tạo và thăng tiến là một trong những nhu cầu không thể thiếu của người lao động, điều này sẽ giúp cho người lao động không ngừng nổ lực để hồn thành cơng việc của mìnhđồng thời góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc.
BBCCV = 0,092 Dấu (+): Quan hệ cùng chiều chiều. Khi đánh giá về bản chất công việc (BCCV) tăng thêm 1 điểm, mức độ hài lòng sẽ tăng thêm 0,092 điểm. Yếu tố này tác động tích cực đến việc động viên nhân viên.
BDKLV = 0,741 Dấu (+): Quan hệ cùng chiều. Khi đánh giá về bản chất công việc (BCCV) tăng thêm 1 điểm, mức độ hài lòng sẽ tăng thêm 0,741điểm. Điều này cho thấy, với điều kiện làm việc hiện tại của khách sạn đãđápứng được nhu cầu của nhân viên. Do đó, với điều kiện làm việc tốt sẽ tạo ra năng suất lao động và làm cho nhân viên thoải mái trong công việc.
BQHDN = 0,11 Dấu (+): Quan hệ cùng chiều. Khi đánh giá về mối quan hệ với đồng nghiệp (QHDN) tăng thêm 1 điểm, mức độ hài lòng sẽ tăng 0,11 điểm. Yếu tố này tác động tích cực đến việc động viên nhân viên. Mối quan hệ chân tình, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong cơng việc, làm cho nhân viên gắng bó với khách và như vậy sẽ làm năng năng suất và hiệu quả lao động của nhân viên.
Hệ số hồi quy chuẩn hoá (Standardized Coefficients)
Hệ số hồi quy này xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập, các hệ số hồi quy chuẩn hố có thể chuyển đổi với dạng phần trăm như bảng trên.
Biến (DKLV) Điều kiện làm việc đóng góp 46,6%, biến (LBPL) Lương bổng và phúc lợi đóng góp 23,6%, biến (DTTT) Đào tạo và thăng tiến đóng góp 17,1%, biến (QHDN) Mối quan hệ với đồng nghiệp 6,9%, biến (BCCV) Bản chất công việc 5,8%. Như vậy, thứ tự ảnh hưởng đến động lực làm việc là: (DKLV) Điều kiện làm việc, (LBPL) Lương bổng và phúc lợi, (DTTT) Đào tạo và thăng tiến, (BCCV) Bản chất công việc, (QHDN) Mối quan hệ với đồng nghiệp.
Biểu đồ2.7: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hoá
[Nguồn: Xử lý số liệu SPSS]
Nhìn vào biểu đồ, ta có thể dễ dàng nhận ra rằng có một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồtần số. Do đó, có thể nói phần dư chuẩn hố gần như xấp xỉ (với mean = -7.11E-17 gần bằng 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.983 gần bằng 1). Vậy nên, tơi có thể kết luận rằng giải thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Kết luận: Thơng qua các kiểm định, có thể khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên theo thứ tự tầm quan trọng là: (DKLV) Điều kiện làm việc, (LBPL) Lương bổng và phúc lợi, (DTTT) Đào tạo và thăng tiến, (QHDN) Mối quan hệ với đồng nghiệp, (BCCV) Bản chất công việc.