Kiểmđịnh One Sample T-test

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG RESORT & SPA (Trang 82 - 83)

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.3. Phân tích đánh giá thực trạng động lực làm việc của người laođộng tại khách

2.3.6. Kiểmđịnh One Sample T-test

Để kiểm định giá trịtrung bình trongđánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc, ta tiến hành kiểm định phân phối chuẩn của từng nhân tố. Với mẫu lớn hơn 50 nên dùng kiểm định Kolmogorov – Smirnov với Sig < 0.05 nên ta khẳng định số liệu của các biến “Điều kiện làm việc”, “Lương bổng và phúc lợi”, “Đào tạo và thăng tiến”, “Mối quan hệ với đồng nghiệp”, “Bản chất cơng việc” có phân phối chuẩn (Kết quả kiểm định phân phối chuẩn ở phần phụ lục).

Kiểm định One sample T – test: Giả thiết cần kiểm định:

H0: µ = giá trị kiểm định (test value) H1: µ # giá trị kiểm định (test value)

Nếu Sig. >0,05: chưa có cơ sở bác bỏgiả thuyết H 0 Nếu Sig. < 0,05: bác bỏ giả thuyết H0

Bảng 2.19: Kết quả kiểm định One Sample T-test đối với từng yếu tố ảnh hưởng

Chỉ tiêu N Giá trị t Giá trị trung bình Giá trị kiểm định Mức ý nghĩa (Sig.) Lương bổng và phúc lợi 150 4,238 3,3438 3 ,000

Đào tạo và thăng tiến 150 2,835 3,2033 3 ,005

Bản chất công việc 150 1,880 3,1107 3 ,062

Điều kiện làm việc 150 5,104 3,4683 3 ,000

Mối quan hệ với đồng

nghiệp 150 5,616 3,3520 3 ,000

Kết quả kiểm định One sample T-test cho thấy:

Yếu tố “Bản chất cơng việc” có Sig > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0 tức là nhân viên đánh giá yếu tố nàyở mức “bình thường”.

Các yếu tố “Lương bổng và phúc lợi”, “Đào tạo và thăng tiến”, “Điều kiện làm việc”, “Mối quan hệ với đồng nghiệp” đều có Sig. < 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H 0 và chấp nhận giảthuyết H 1, nên chưa có cơ sở để khẳng định rằng nhân viên đánh giá ở mức “bình thường” cho các yếu tố này. Hơn nữa, ở đây giá trị trung bìnhđều ở mức > 3 tức là theo đánh giá của nhân viên, các yếu tố có ảnh hưởng đến động lực làm việc của họ là trên mức trung bình. Như vậy, chúng ta có thể kết luận hầu hết người lao động trong khách sạn đều đồng ý với các tiêu chí “Lương bổng và phúc lợi”, “Bản chất cơng việc”, “Đào tạo và thăng tiến”, “Điều kiện làm việc”, “Mối quan hệ với đồng nghiệp” của khách sạn.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG RESORT & SPA (Trang 82 - 83)