Cơ cấu mẫu điều tra

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG RESORT & SPA (Trang 57)

Đặc điểm Phân loại Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Giới tính Nam 66 44 Nữ 84 56 Độ tuổi Dưới 25 tuổi 17 11,3 Từ 25 – 35 tuổi 63 42 Từ 35 – 45 tuổi 54 36 Trên 45 tuổi 16 10,7 Trìnhđộ học vấn Sau Đại học 3 2 Đại học 46 30,7 Cao đẳng – Trung cấp 62 41,3 Phổ thơng 39 26 Bộ phận làm việc Văn phịng 18 12 Sales – marleting 7 4,7

Kế toán 14 9,3 Room division 46 30,7 Kỹ thuật 16 10,7 F&B Division 38 25,3 Nhà hàng 11 7,3 Thu nhập Dưới 4 triệu 46 30,7 Từ 4 – 6 triệu 75 50 Trên 6 triệu 29 19,3 Thời gian làm việc Dưới 3 năm 17 11,3 Từ 3 – 5 năm 72 48 Từ 5 -7 năm 52 34,7 Trên 7 năm 9 6 Tổng 150 100 [Nguồn: Xử lý số liệu SPSS]

Từ bảng cơ cấu mẫu điều tra ta thấy:

Về giới tính:

Biểu đồ2.1: Tỷ lệ nhóm giới tính của mẫu điều tra

Trong tổng số 150 nhân viên được hỏi có 84 nhân viên nữ chiếm 56% trên tổng số nhân viên được hỏi, cònđối với nhân viên nam là 66 nhân viên chiếm 44%. Điều này giải thích đúng tính chất lĩnh vực kinh doanh khách sạn nên cần số lượng nữ nhiều hơn nam. Đối với các bộ phận như lễ tân, buồng, nhà hàng, bếp thì yêu cầu nhân viên đa phần là nữ, cònđối với các bộ phận như kỹ thuật, bảo vệ hay tiền sảnh thì nhân viên nam đóng vai trị chủ đạo. Có thể nói rằng, cơ cấu nhân viên tại khách sạn Hương Giang Resort & Spa là khá hợp lý và cân đối, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp và hỗ trợdịch vụ cho khách hàng.

Về độ tuổi:

Biểu đồ2.2: Tỷ lệ nhóm độ tuổi của mẫu điều tra

[Nguồn: Xử lý số liệu SPSS]

Trong tổng số 150 nhân viên được hỏi có 17 nhân viên có độ tuổi dưới 25 tuổi chiếm 11,3%, số nhân viên có độ tuổi từ25 – 35 tuổi có 63 nhân viên, chiếm 42%, số nhân viên có độ tuổi từ 35 – 45 tuổi có 54 nhân viên chiếm 36%, số nhân viên có độ tuổi trên 45 tuổi có 16 nhân viên chiếm 10,7%. Phần lớn nhân viên có độ tuổi từ 25 – 35 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, vìđặcđiểm ngành khách sạn cần sự năng động, nhiệt huyết nên với độ tuổi đó dễ tiếp cận khách hàng như bộ phận lễ tân, nhà hàng. Tiếp đến là nhân viên có độ tuổi từ 35 – 45 tuổi đa phần ở bộ phận buồng phịng và bảo vệ đều là những người có kinh nghiệm và đã gắn bó lâu dài với khách sạn.

Về trìnhđộ học vấn:

Biểu đồ2.3: Tỷ lệ nhóm trìnhđộ học vấn của mẫu điều tra

[Nguồn: Xử lý số liệu SPSS]

Trong tổng số 150 nhân viên được hỏi thì có 3 nhân viên có trìnhđộ sau đại học chỉ chiếm 2%, số nhân viên có trìnhđộ đại học có 46 nhân viên chiếm 30,7%, số nhân viên có trìnhđộ cao đẳng – trung cấp có 62 nhân viên chiếm 41,3%, và lao động phổ thơng có 39 nhân viên chiếm 23,6%. Nhân viên của khách sạn có trìnhđộ cao đẳng – trung cấp chiếm tỷ lệ cao chủ yếu ở các bộ phận như lễ tân, nhà hàng, buồng phòng... ở các bộ phận này, khách sạn chỉ chú trọng đòi hỏi về các kỹ năng, nghiệp vụ chăm sóc khách hàng nênở trìnhđộ đó nhân viên cũng thực hiện khá tốt.

Về bộ phận làm việc:

Biểu đồ2.4: Tỷ lệ nhóm bộ phần làm việc của mẫu điều tra

Trong tổng số nhân viên được hỏi thì số nhân viênở bộ phận Room Division và F&B Division chiếm tỷ lệ cao nhất, bộ phận Room Division chiếm 30,7% và bộ phận F&B Division chiếm 25,3%. Cịn lại, bộ phận kế tốn chiếm 9,3%, bộ phận Sales - marketing chiếm 4,7%, bộ phận văn phòng chiếm 12%, bộ phận nhà hàng chiếm 7,3% và bộ phận kỹ thuật chiếm 10,7% trong tổng số nhân viên được hỏi.

Về thu nhập:

Biều đồ2.5: Tỷ lệ nhóm thu nhập của mẫu điều tra

[Nguồn: Xử lý số liệu SPSS]

Trong tổng số nhân viên được hỏi thìđa số nhân viên có thu nhập dưới 4 triệu và từ 4 – 6 triệu chiếm tỷ lệ cao. Số nhân viên có thu nhập dưới 4 triệu có 46 nhân viên chiếm 30,7% và số nhân viên có thu nhập từ 4 – 6 triệu có 75 nhân viên chiếm 50%. Số nhân viên có thu nhập trên 6 triệu có 29 người chiếm 19,3%.

Về thời gian làm việc:

Biểu đồ2.6: Tỷ lệ nhóm thời gian làm việc của mẫu điềutra tra

Số lao động có thời gian làm việc tại khách sạn dưới 3 năm có 17 người chiếm 11,3%, số nhân viên có thời gian cơng tác từ 3 – 5 năm có 72 người chiếm 48%, số nhân viên có thời gian cơng tác từ 5 – 7 năm có 52 nhân viên chiếm 34,7% và số nhân viên có thời gian cơng tác trên 7 năm có 9 người chiếm 6%.

2.3.2. Phân tích thống kê mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làmviệc Bảng 2.5: Ý kiến của nhân viên về điều kiện làm việc việc Bảng 2.5: Ý kiến của nhân viên về điều kiện làm việc

[Nguồn: Xử lý số liệu SPSS]

Kết quả phân tích thống kê về điều kiện làm việc đối với việc động viên nhân viên cho thấy, mức độ động viên cao nhất đối với biến quan sát “Không gian làm việc tốt: sạch sẽ, thoáng mát, thuận tiện” là 3,82. Ngược lại, mức độ động viên thấp nhất đối với biến quan sát “Mơi trường làm việc tốt: đảm bảo sự an tồn, thoải mái” là 3,1067. Như vậy ta thấy rằng đa phần nhân viên đều đánh giá “Điều kiện làm việc” trên mức bình thường. Bên cạnh đó, một số ít nhân viên chưa đồng ý. Cụ thể, đối với yếu tố “Môi trường làm việc tốt: đảm bảo sự an toàn, thoải mái” có 19 người rất không đồng ý, chiếm 12,7 % và 22 người khơng đồng ý, chiếm 22%. Điều này là vì mơi trường làm Các ý kiến Tần số/tỷ lệ (người/%) Giá trị trung bình Rất khơng đồng ý Khơng đống ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý DKLV1: Môi trường làm việc tốt: đảm bảo sự an toàn, thoải mái.

19/12,7 33/22 32/21,3 45/30 21/14 3,1067

DKLV2:Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc

6/4 19/12,7 29/19,3 44/29,3 52/34,7 3,78

DKLV3: Không gian làm việc tốt: sạch sẽ, thoáng mát, thuận tiện.

việc của từng bộ phận khác nhau, bộ phận văn phịng thì sẽ có mơi trường làm việc tốt hơn, sạch sẽ, thống mát. Cịnđối với các bộ phận như bảo vệ, kỹ thuật, do tính chất cơng việc phải di chuyển nhiều tiếp xúc với thời tiết lúc nắng lúc mưa nên khiến họ không thoải mái và đôi khiảnh hưởng đến sức khoẻ của họ. Đối với yếu tố “Thời gian làm việc hợp lý” có 17 người rất không đồng ý, chiếm 11,3% và 30 người không đồng ý, chiếm 20%. Các nhân viên trong khách sạn thường làm theo ca, nên các nhà quản lý trong khách sạn cần phải sắp xếp ca làm hợp lý nhằm bảo đảm sức khoẻ cho nhân viên và nâng cao hiệu quả làm việc.

Bảng 2.6: Ý kiến của nhân viên về lương bổng và phúc lợi

Các ý kiến Tần số/tỷ lệ (người/%) Giá trị trung bình Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý

LBPL1: Tiền lương tương

xứng với kết quả làm việc 13/8,7 36/24 39/26 51/34 11/7,3 3,0733 LBPL2: Tiền lương đủ

để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống

9/6 38/25,3 40/26,7 50/33,3 13/8,7 3,1333

LBPL3: Hệ thống lương

bổng công bằng 12/8 36/24 39/26 50/33,3 13/8,7 3,1067

LBPL4: Nhân viên được đóng đầy đủ các loại bảo hiểm theo quy định cho người lao động: BHXH, BHYT,…

22/14,7 33/22 49/32,7 39/26 7/4,7 2,84

LBPL5: Nhân viên được

nghỉ phép khi có nhu cầu 5/3,3 20/13,3 37/24,7 48/32 40/26,7 3,6533 LBPL6:Được nhận tiền

thưởng trong các dịp lễ, tết.

4/2,7 17/11,3 42/28 43/28,7 44/29,3 3,70667

LBPL7: Nhân viên được tham gia các tour du lịch do khách sạn tổ chức

3/2 11/7,3 38/25,3 43/28,7 55/36,7 3,9067

Đối với yếu tố “Lương bổng và phúc lợi”, đa phần nhân viên đánh giá cao các chế độphúc lợi hỗ trợ nhân viên của khách sạn. Bên cạnh đó thì một số ít nhân viên đánh giá chưa cao và chưa hài lịng với chính sách tiền lương của khách sạn. Họ cảm nhận rằng tiền lương chưa tương xứng với kết quả làm việc và chưa đủ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.

Bảng 2.7: Ý kiến của nhân viên về đào tạo và thăng tiến

Các ý kiến Tần số/tỷ lệ (người/%) Giá trị trung bình Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý

DTTT1: Nhân viên được tham gia các lớp học đào tạo và bồi dưỡng các kỹ năng cần thiết

4/2,7 14/9,3 40/26,7 52/34,7 40/26,7 3,7333

DTTT2: Chương trình đào tạo phù hợp với cơng việc

4/2,7 14/9,3 47/31,3 51/34 34/22,7 3,6467

DTTT3: Nhân viên quan tâm, thích thú với việc đào tạo

18/12 46/30,7 53/35,3 23/15,3 10/6,7 2,74

DTTT4: Khách sạn tạo cơ hội thăng tiến công bằng cho nhân viên

19/12,7 45/30 57/38 19/12,7 10/6,7 2,7067

DTTT5: Khách sạn quy định các điều kiện thăng tiến rõ ràng cho nhân viên

20/13,3 39/26 63/42 23/15,3 5/3,3 2,6933

DTTT6: Nhân viên có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc

7/4,7 27/18 50/33,3 51/34 15/10 3,2667

Đối với yếu tố “Đào tạo và thăng tiến” đa phần nhân viên đánh giáở mức bình thường và đồng ý là chủ yếu. Mức độ động viên cao nhất là “Nhân viên được tham gia các lớp học đào tạo và bồi dưỡng các kỹ năng cần thiết” bằng 3,7333. Ngược lại, mức độ động viên thấp nhất là “Khách sạn quy định các điều kiện thăng tiến rõ ràng cho nhân viên” bằng 2,6933. Kết quả cho thấy, một số nhân viên chưađồng ý với chính sách thăng tiến của khách sạn. Cụ thể, đối với biến “Khách sạn tạo cơ hội thăng tiến công bằng cho nhân viên” có 19 người rất khơng đồng ý chiếm 12,7% và 45 người khơng đống ý chiếm 30%. Cịnđối với biến “Khách sạn quy định các điều kiện thăng tiến rõ ràng cho nhân viên” có 20 người rất khơng đồng ý chiếm 13,3% và 39 người không đồng ý chiếm 26%. Cho thấy mong muốn được nâng cao trìnhđộ và vị trí cơng việc của nhân viên rất cao. Do đó, trong thời gian tới khách sạn cần bổ sung và điều chỉnh các chính sách đào tạo và thăng tiến để giúp nhân viên có thêm động lực làm việc, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong cơng việc, góp phần tạo sự gắn bó lâu dài với khách sạn.

Bảng 2.8: Ý kiến của nhân viên về mối quan hệ với đồng nghiệp

Các ý kiến Tần số/tỷ lệ (người/%) Giá trị trung bình Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý QHDN1:Đồng nghiệp thường xuyên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với nhau 24/16 52/34,7 57/38 15/10 2/1,3 2,46 QHDN2:Đồng nghiệp sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ khi cần thiết 19/12,7 59/39,3 49/32,7 21/14 2/1,3 2,52 QHDN3:Đồng nghiệp

vui vẻ, thân thiện 3/2 7/4,7 41/27,3 59/39,3 40/26,7 3,84

QHDN4:Đồng nghiệp có

sự phối hợp làm việc tốt 0/0 10/6,7 34/22,7 62/41,3 44/29,3 3,9333 QHDN5:Đồng nghiệp có

mối quan hệ tốt với nhau 0/0 11/7,3 30/20 56/37,3 53/35,3 4,0067

Đối với yếu tố “Mối quan hệ với đồng nghiệp” cho thấy mức độ động viên cao nhất là “Đồng nghiệp có mối quan hệ tốt với nhau” bằng 4,0067. Ngược lại mức độ động viên thấp nhất là “Đồng nghiệp thường xuyên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với nhau” bằng 2,46.

Bảng 2.9: Ý kiến của nhân viên vềbản chất công việc

Các ý kiến Tần số/tỷ lệ (người/%) Giá trị trung bình Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý BCCV1: Công việc phù hợp với chun mơn của mình

9/6 47/31,3 61/40,7 30/20 3/2 2,8067

BCCV2:Được chủ động sáng tạo trong cơng việc của mình 13/8,7 70/46,7 50/33,3 16/10,7 1/0,7 2,48 BCCV3: Cơng việc có nhiều thách thức, hứng thú 15/10 57/38 52/34,7 26/17,3 26/17,3 2,5933

BCCV4: Nhân viên hiểu

rõ công việc đang làm 0/0 8/5,3 44/29,3 70/46,7 28/18,7 3,7867 BCCV5: Công việc được

phân công hợp lý 0/0 9/6 35/23,3 70/46,7 36/24 3,8867

[Nguồn: Xử lý số liệu SPSS]

Đối với yếu tố “Bản chất cơng việc” thì mức độ động viên cao nhất là “Công việc được phân công hợp lý” bằng 3,8867, ngược lại mức độ động viên thấp nhất là “Được chủ động sáng tạo trong cơng việc của mình” bằng 2,48. Qua kết quả trên ta thấy, cảm nhận của nhân viên về công việc được phân công hợp lý là tốt. Tuy nhiên, đối với biến “Được chủ động sáng tạo trong cơng việc của mình” thì chưa cao. Do đó các nhà quản lý khách sạn cần xem xét và tạo điều kiện cho nhân viên phát huy khả năng và được sáng tạo trong cơng việc của mình.

2.3.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha giúp loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần 1 thì thángđo lường tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), sách “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, Nhà xuất bản Hồng Đức). Đối với đề tài này, những biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 sẽ được chấp nhân và đưa vào những bước phân tích xử lý tiếp theo.

2.3.3.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến độc lập

Bảng 2.10: Cronbach’s Alpha của thang đo các yếu tố ảnh hưởng

Biến quan sát Tương quan với

biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Điều kiện làm việc: Cronbach’s Alpha = 0,943

DKLV1: Môi trường làm việc tốt: đảm bảo sự an

toàn, thoải mái. 0,857 0,928

DKLV2:Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết

cho công việc 0,873 0,923

DKLV3: Không gian làm việc tốt: sạch sẽ, thoáng

mát, thuận tiện. 0,872 0,923

DKLV4: Thời gian làm việc hợp lý 0,856 0,928

Lương bổng và phúc lợi: Cronbach’s Alpha = 0,963

LBPL1: Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc 0,866 0,958

LBPL2: Tiền lương đủ để đáp ứng nhu cầu của cuộc

sống 0,873 0,957

LBPL3: Hệ thống lương bổng công bằng 0,886 0,956

hiểm theo quyđịnh cho người lao động: BHXH, BHYT,…

LBPL5: Nhân viên được nghỉ phép khi có nhu cầu 0,856 0,959

LBPL6:Được nhận tiền thưởng trong các dịp lễ, tết. 0,882 0,957 LBPL7: Nhân viên được tham gia các tour du lịch do

khách sạn tổ chức 0,857 0,958

Đào tạo và thăng tiến: Cronbach’s Alpha = 0,919

DTTT1: Nhân viên được tham gia các lớp học đào

tạo và bồi dưỡng các kỹ năng cần thiết 0,695 0,915

DTTT2: Chương trìnhđào tạo phù hợp với công việc 0,716 0,912

DTTT3: Nhân viên quan tâm và thích thú với việc

đào tạo 0,835 0,896

DTTT4: Khách sạn tạo cơ hội thăng tiến công bằng

cho nhân viên 0,858 0,892

DTTT5: Khách sạn quy định các điều kiện thăng tiến

rõ ràng cho nhân viên 0,837 0,896

DTTT6: Nhân viên có nhiều cơ hội thăng tiến trong

công việc 0,687 0,916

Mối quan hệ với đồng nghiệp: Cronbach’s Alpha = 0,889

QHDN1:Đồng nghiệp thường xuyên trao đổi, chia sẻ

kinh nghiệm với nhau 0,700 0,872

QHDN2:Đồng nghiệp sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ khi

cần thiết 0,689 0,875

QHDN3:Đồng nghiệp vui vẻ, thân thiện 0,735 0,865

QHDN4:Đồng nghiệp có sự phối hợp làm việc tốt 0,798 0,851

QHDN5:Đồng nghiệp có mối quan hệ tốt với nhau 0,735 0,865

Bản chất công việc: Cronbach’s Alpha = 0,901

BCCV1: Công việc phù hợp với chuyên môn 0,779 0,873

BCCV2:Được chủ động sáng tạo trong cơng việc 0,812 0,866

BCCV3: Cơng việc có nhiều thách thức và hứng thú 0,779 0,873

BCCV4: Nhân viên hiểu rõ công việc đang làm 0,688 0,892

BCCV5: Công việc được phân công hợp lý 0,711 0,888

Đối với thang đo “Điều kiện làm việc”

Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Điều kiện làm việc” ở mức sử dụng được là 0,943 >0,6 hệ số này có ý nghĩa.

Hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát DKLV1, DKLV2, DKLV3,

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG RESORT & SPA (Trang 57)