Khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, dịch vụ

Một phần của tài liệu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn huyện văn lâm tỉnh hưng yên (2) (Trang 116 - 119)

IV Nhóm nghề khác

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG

3.3.4. Khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, dịch vụ

Làng nghề thủ công truyền thống là một thế mạnh của địa phương vì nó tận dụng được lực lượng lao động nhàn rỗi thời vụ. Thông thường vào lúc nơng nhàn, lao động ở địa phương có các làng nghề truyền thống thường tranh thủ sản xuất thêm hàng hóa để tăng thêm thu nhập. Theo thống kê cho thấy được tuy là nghề phụ, tranh thủ những lúc nông nhàn nhưng thu nhập của những người nông dân trên từ các sản phẩm truyền thống còn cao hơn các sản phẩm từ sản xuất nơng nghiệp.

Vì vậy, cần dành nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các làng nghề. Trong đó cần cải tạo, nâng cấp giao thông nông thôn tại các làng nghề, như: nghề đúc đồng thôn Lộng Thượng, trồng và chế biến dược liệu xã nghĩa Trai, rượu Hành Lạc và các địa phương xung quanh nhằm đảm bảo sự thuận tiện trong việc lưu thơng hàng hố.

Các t ch c, cá nhân ổ ứ đầ ưu t phát tri n ngh v l ng ngh nông thônể ề à à ề ở c UBND huy n xem xét h tr 40% lãi su t ti n vay c a các t ch c tín

đượ ệ ỗ ợ ấ ề ủ ổ ứ

d ng (t ngu n v n ngân sách huy n) cho ụ ừ ồ ố ệ đầ ư ở ộu t m r ng s n xu t v ả ấ à đầu t c s s n xu t m i. Th i gian h tr không quá 2 n m ư ơ ở ả ấ ớ ờ ỗ ợ ă đố ới v i cho vay d ià h n k t ng y vay v n. ạ ể ừ à ố Đố ới v i kho n vay ã ả đ được h tr lãi su t theoỗ ợ ấ chính sách kích c u c a Chính ph thì ch ầ ủ ủ ỉ đượ ỗ ợc h tr ph n chênh l ch lãiầ ệ

su t còn l i (n u có).ấ ạ ế

Tiếp tục duy trì và khai thác có hiệu quả các làng nghề đã được tỉnh cơng nhận như rượu Lạc Đạo, giấy bóng vải nhựa tái chế Minh Khai, nem chạo Bình Lương, trồng và chế biến dược liệu Nghĩa Trai, may gia công cặp gia Ngọc Loan, đúc đồng thôn Lộng Thượng, hoa và cây cảnh Như Quỳnh. Bên cạnh đó cần phát triển và xây dựng mới các làng nghề như: đậu Xuân Lôi, bún Chiều Đông hay làng nghề sản xuất đồ gỗ dân dụng cao cấp, gỗ giả cổ, hàng thủ công mỹ nghệ từ đồ gỗ Chỉ Đạo, bì bóng lợn Bình Lương, nem chua Chí Trung… Chính quyền địa phương cần có quy hoạch đất đai cụ thể để hình thành các khu công nghiệp làng nghề, tạo mặt bằng sản xuất nhằm di chuyển các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu dân cư theo mơ hình khu cơng nghiệp làng nghề Minh Khai.

Ưu tiên hỗ trợ đầu tư hệ thống xử lý nước thải trong làng nghề đúc đồng thôn Lộng Thượng và khu công nghiệp làng nghề Minh Khai. Đối với doanh nghiệp hoặc hộ cá thể đầu tư hệ thống xử lý nước thải sẽ được ngân sách khuyến công địa phương hỗ trợ 30% kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải (theo thiết kế được phịng Tài ngun và Mơi trường phê duyệt).

Ngồi ra chính sách hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm của các làng nghề cũng cần được quan tâm hơn nữa. Trong hoạt động quảng cáo của làng nghề cần được hỗ trợ bằng những chính sách sau: các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong làng nghề khi tham gia hội chợ, triển lãm được hỗ trợ 40% tiền thuê diện tích gian hàng tại hội chợ, triển lãm ở tỉnh ngoài; từ 20% đến 30% (tuỳ từng thị trường) tiền thuê diện tích gian hàng tại hội chợ, triển lãm ở nước ngồi, từ nguồn vốn khuyến cơng, khuyến thương của địa phương; hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất làng nghề 100% kinh phí quảng bá sản phẩm trên Website của tỉnh và của sở Công Thương, từ nguồn vốn khuyến thương của địa

phương; hỗ trợ kinh phí xây dựng, đăng ký thương hiệu sản phẩm làng nghề (thương hiệu), mức hỗ trợ không quá 25 triệu đồng cho một thương hiệu từ nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học của huyện.

Bên cạnh đó, cần đặc biệt chú trọng tới công tác đào tạo nghề cho lao động làng nghề. UBND huyện cần tiến hành điều tra, rà soát nhu cầu học nghề, nhu cầu sử dụng lao động phải đào tạo của làng nghề, nhất là những làng nghề có nhu cầu cao về lao động đã qua đào tạo như: giấy bóng vải nhựa tái chế Minh Khai, trồng và chế biến dược liệu Nghĩa Trai, may gia công cặp gia Ngọc Loan, đúc đồng thôn Lộng Thượng, hoa và cây cảnh Như Quỳnh, gỗ giả cổ và hàng thủ công mỹ nghệ từ đồ gỗ Chỉ Đạo. Đẩy mạnh “xã hội hóa” cơng tác đào tạo nghề, thu hút các tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp và các doanh nghiệp tham gia vào việc dạy nghề; tổ chức những lớp dạy nghề ngay tại mỗi làng nghề, học viên là lao động trong làng, thày dạy là những nghệ nhân, thợ giỏi, UBND huyện hỗ trợ một phần kinh phí xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề, thù lao cho giảng viên… UBND huyện xem xét hỗ trợ một lần kinh phí đào tạo cho một lao động mới là 1 triệu đồng/người/khố học, từ nguồn kinh phí khuyến cơng của huyện lồng ghép với các nguồn kinh phí đào tạo khác trên địa bàn huyện. Việc đào tạo nghề cho lao động làng nghề nên triển khai ở cả 3 cấp độ: đào tạo cho những lao động phổ thơng chưa biết nghề để họ có ít nhất một nghề thông thạo; bổ sung những kiến thức, kỹ năng mới cho những người đã có nghề nhưng chưa thành thạo, để họ trở thành thợ giỏi; bổ túc kiến thức khoa học, công nghệ mới cho các nghệ nhân để họ cập nhật được những yếu tố mới. Cùng với đó, các làng nghề cần chú trọng tới việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về văn hóa, thẩm mỹ cho đội ngũ thợ giỏi trong làng nghề để nâng cao khả năng sáng tạo trong sản xuất cũng như tham gia tốt vào công tác dạy nghề tại địa phương.

chuyển đổi ngành nghề. Với tay nghề sẵn có của người dân trong các làng nghề thì việc mở rộng quy mơ sản xuất đầu vào và đầu ra các sản phẩm của làng nghề sẽ thu hút được lượng lớn lao động, phát huy được lợi thế sẵn có và cải thiện thu nhập của người lao động.

UBND huyện cũng cần có chính sách thu hút lao động địa phương trong các hoạt động dịch vụ (bảo vệ, nấu ăn, tạp vụ…) cho chính các dự án thu hồi đất và tổ chức các dịch vụ đi kèm trong khu vực dự án, như: nấu ăn, nhà trọ… phục vụ người lao động trong các dự án.

Một phần của tài liệu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn huyện văn lâm tỉnh hưng yên (2) (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w