7. Kết cấu luận văn
2.2. Thực trạng các hoạt động quản lý di tích
2.2.2. Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch, dự án bảo vệ và phát
phát huy giá trị di tích
UBND xã có Tờ trình Số: 13/TTr-UBND ngày 26/02/2013 Tờ trình phê duyệt quy hoạch để tu bổ tôn tạo các hạng mục Di tích lịch sử văn hóa đền thờ Bà Triệu (Đền Tía) xã Vân Sơn.
UBND huyện có Tờ trình số 275/TTr-UBND ngày 07/03/2013 của Chủ tịch UBND huyện Triệu Sơn về việc đề nghị phê duyệt quy hoạch xây dựng Di tích lịch sử văn hóa đền Bà Triệu (Đền Tía) xã Vân Sơn. (có hồ sơ thiết kế cơ sở do Công ty Cổ phần xây dựng Ngọc Bảo lập kèm theo);
UBND tỉnh Thanh Hóa có văn bản số: 3152/UBND-VX ngày 09/05/2013 về việc hỗ trợ kinh phí chống xuống cấp di tích lịch sử văn hóa Phủ Tía - xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh Thanh Hóa, nhằm kịp thời ngăn chặn di tích khỏi bị hủy hoại, khi chờ Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt chủ trương cho lập dự án đầu tư tu bổ, phục hồi, tơn tạo tổng thể di tích, Sở VHTTDL yêu cầu UBND huyện Triệu Sơn căn cứ quy định tại Khoản 3, Điều 27 Thông tư số: 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 18/12/2012 của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích (có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2013) để sớm lập báo cáo tu sửa cấp thiết di tích gửi về Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị thẩm định, thỏa thuận, làm cơ sở thực hiện công việc tiếp theo.
Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch có Cơng văn số: 1057/SVHTTDL- DSVH ngày 07/6/2013 về việc tham gia ý kiến với hồ sơ thiết kế cơ sở tu bổ, phục hồi tơn tạo di tích đền thờ Bà Triệu (Đền Tía) xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn. Di tích Đền thờ Bà Triệu (Đền Tía) xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn các hạng mục cơng trình hiện đang xuống cấp, cần được đầu tư tu bổ, tơn tạo. Việc các cấp chính quyền có nguyện vọng đầu mở rộng và đầu tư tu bổ, phục hồi tơn tạo tổng thể di tích khang trang, bền vững, thể hiện sự tri ân của các thế hệ con cháu với bậc tiền nhân, người có cơng là cần thiết và chính đáng. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thống nhất với chủ trương tu bổ, phục hồi, tôn tạo như địa phương đề nghị.
UBND huyện Triệu Sơn có Tờ trình số: 137/TTr-UBND ngày 23/01/2014 về việc đề nghị phê duyệt quy hoạch xây dựng chi tiết lịch sử văn hóa Phủ Tía - xã Vân Sơn. Hiện nay một số hạng mục di tích đã hư hỏng nặng và một số hạng mục khơng cịn, UBND xã Vân Sơn đã và đang kêu gọi vận động các tổ chức cá nhân, các nhà hảo tâm và du khách thập phương công
đức để tu bổ, phục hồi, tơn tạo tổng thể di tích. Để di tích sớm được tu bổ, tơn tạo các hạng mục đảm bảo các quy định.
Sở VHTT-DL Thanh Hóa ban quản lý Di tích - Danh thắng ban hành công văn số: 78/DTTH ngày 27/03/2014 về việc phân công cán bộ giám sát hướng dẫn chống xuống cấp di tích bằng nguồn kinh phí phân bổ của UBND tỉnh Thanh Hóa năm 2014. Đối với Di tích cấp Tỉnh, Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch xã làm trưởng ban, các thành viên khác gồm đại diện Ban văn hóa, Mặt trận tổ quốc, công an, hội người cao tuổi, ban quản lý bảo vệ di tích. Thành phần mời gồm đại diện Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện và cán bộ nghiệp vụ của Ban Quản lý Di tích - Danh thắng tỉnh, (kèm theo Quyết định số: 93/QĐ-DTTH ngày 27/3/2014 về việc phân công theo dõi, giám sát chống xuống cấp Di tích năm 2014).
2.2.3. Thực trạng cơng tác tu bổ, trùng tu, tơn tạo di tích
Việc tu sửa cấp thiết di tích: Trên cơ sở điều kiện thực tế của địa phương và quy định về tu sửa cấp thiết của di tích tại Thơng tư số: 18/2012/TT-BVHTT&DL ngày 28/12/2012 của Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch về việc quy chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, việc tu sửa cấp thiết di tích, Chủ tịch UBND tỉnh ủy quyền và giao:
Thứ nhất: Giao cho đơn vị, địa phương, tổ chức, cá nhân được phân cấp trực tiếp quản lý di tích tại Điều 3, Quy định quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa làm chủ đầu tư tu sửa cấp thiết di tích.
Thứ hai: Ủy quyền cho địa phương, đơn vị là chủ quản của chủ đầu tư chịu trách nhiệm phê duyệt báo cáo tu sửa cấp thiết di tích. Việc phê duyệt báo cáo tu sửa cấp thiết di tích của địa phương hoặc đơn vị chủ quản chủ đầu tư chỉ được thực hiện sau khi có ý kiến thẩm định, thỏa thuận bằng văn bản của Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch.
Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm hướng dẫn cụ thể, trình tự , thủ tục lập, thẩm định, thỏa thuận, phê duyệt báo cáo tu sửa cấp thiết di tích trên cơ sở quy định của Pháp luật.
Ngày 15/11/1992 Đền thờ Bà Triệu thuộc thôn Vân Cổn, xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa được Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Thanh Hóa quyết định cơng nhận là di tích lịch sử văn hóa cần được bảo vệ và phát huy tác dụng. Từ đó đến nay di tích Đền thờ Bà Triệu ln được các cấp, các ngành của địa phương xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn quan tâm bảo vệ xây dựng và quản lý để di tích ngày một khang trang hơn.
Trong thời gian qua với tấm lịng hảo tâm cơng đức của du khách gần xa, đã cung tín, cơng đức để xây dựng và tơn tạo di tích ngày một khang trang hơn. Đền được xây dựng lại vẫn giữ nét kiến trúc xưa. Tuy nhiên vật liệu khơng cịn được như xưa mà chủ yếu được xây dựng bằng xi măng cốt thép.
Đảng ủy, UBND xã Vân Sơn đã đầu tư xây dựng hệ thống tường rào bao quanh đền, mua thêm diện tích đất xung quanh đền của các hộ dân để mở rộng khuôn viên của đền, xây dựng hệ thống sân đền có lát gạch bát cho sạch sẽ. Xây dựng và cải tạo hệ thống điện chiếu sáng, trồng thêm cây xanh có giá trị và xây dựng cổng đền.
UBND huyện ban hành Quyết định số: 2159/QĐ-UBND ngày 19/6/2014 Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng Cơng trình: Phủ Tía xã Vân Sơn; Hạng mục: Xây dựng Đền thờ Thánh Mẫu, với nội dung chính như sau:
Tên cơng trình: Phủ Tía xã Vân Sơn Hạng mục: Xây dựng Đền thờ Thánh mẫu Chủ đầu tư: UBND xã Vân Sơn
Mục tiêu đầu tư: Xây dựng Đền thờ Thánh mẫu nằm trong quy hoạch của Phủ Tía xã Vân Sơn nhằm ghi nhớ công lao của nữ anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đáp ứng nhu cầu bảo tồn, phát huy giá trị của khu Di tích lịch sử - văn hóa.
Địa điểm xây dựng: Trong khn viên được quy hoạch của Phủ Tía xã Vân Sơn.
Quy mơ đầu tư: Xây dựng đền thờ Thánh Mẫu có diện tích 174 m2
Dự kiến tổng mức đầu tư: Khoảng 1,091 tỷ đồng.
Nguồn vốn đầu tư: Vốn hỗ trợ đầu tư chống xuống cấp các di tích lịch sử văn hóa của tỉnh, ngân sách xã và các nguồn huy động hợp pháp khác của xã.
Thời gian thực hiện: Quý III/2014.
UBND xã Vân Sơn được giao làm chủ đầu tư, tổ chức triển khai xây dựng, theo đúng quy định về đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý thanh toán, quyết toán vốn theo đúng quy định của Pháp luật, lập kế hoạch và sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, khơng để tình trạng nợ đọng kéo dài, phát huy hiệu quả đầu tư cơng trình.
Các Phịng Văn hóa - Thơng tin, Cơng thương, Tài chính Kế hoạch và các đơn vị có liên quan, theo chức năng, đơn vị, quyền hạn, có trách nhiệm kiểm tra đơn đốc, tạo điều kiện để đơn vị UBND xã Vân Sơn thực hiện chủ trương đầu tư trên.
Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, Ban quản lý Di tích và Danh thắng ban hành Quyết định số: 114/QĐ-DTTH ngày 08/4/2015 về việc phân công theo dõi, giám sát, chống xuống cấp Di tích năm 2015, phân cơng bà: Nguyễn Thị Khuyến - Phó trưởng phịng Nghiệp vụ, Ban quản lý Di tích và Danh thắng Thanh hóa theo dõi, giám sát, chống xuống cấp di tích: Phủ Tía xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
2.2.4. Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học
Để triển khai cơng tác quản lý di tích có hiệu quả thì khâu quan trọng đầu tiên là phải nghiên cứu để hiểu rõ giá trị của di tích, khoa học quản lý di tích. Việc những hoạt động nghiên cứu đầu tiên về di tích đền thờ Bà Triệu được tiến hành để lập hồ sơ xếp hạng di tích cấp cấp quốc gia năm 1992.
Trong quá trình triển khai lập hồ sơ xếp hạng đã được nghiên cứu sơ lược và hồn thiện được hồ sơ quản lý di tích lịch sử hình thành như: Vị trí di tích, sự kiện lịch sử và nhân vật liên quan, mơ tả khái qt di tích và một số hiện vật cịn lại. Hiện trạng di tích cũng được chụp lại để lưu trữ. Đây là khâu quan trọng đối với việc quản lý và phát huy những giá trị của di tích. Chỉ có những kết quả nghiên cứu khoa học mới giúp cho việc đánh giá những giá trị của di tích cũng như huy động được nhiều nguồn lực cho việc giữ gìn và phát huy tác dụng của di tích đối với cộng đồng.
Di tích lịch sử - văn hóa đền thờ Bà Triệu (Đền Tía và lễ hội đền thờ Bà Triệu tồn tại từ xa xưa, trong trí nhớ của người dân, tuyên truyền chủ yếu qua truyền miệng, chính vì vậy một số nghi lễ cũng tế, trò diễn xưa, các sắc phong bị thất truyền, có ít cơng trình nghiên cứu nhưng chưa chun sâu để bảo tồn và phát huy các giá trị của di tích và lễ hội mang tính thực tiễn để giữ gìn và phát huy vốn văn hóa, văn nghệ dân gian đưa vào đời sống xã hội.
Năm 2005, khi biên soạn cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Triệu Sơn, Ban Biên soạn đã khảo sát và có những nghiên cứu khái quát về di tích đền thờ Bà Triệu, thể hiện trong chương đầu tiên của cuốn sách. Năm 2013, trong cuốn
Lịch sử Đảng bộ xã Vân Sơn, di tích này được mơ tả chi tiết hơn, nhưng vẫn ở
mức độ khái quát.
Chưa có cơng trình nào nghiên cứu chun sâu về di tích để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của di tích trong thời gian tới. Chính vì những lý do đó cần có thêm những cơng trình nghiên cứu chun sâu hơn về di tích, để từ đó đưa ra những giải pháp những cách làm phù hợp.
Hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến di tích đền thờ Bà Triệu mặc dù đã được triển khai, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở việc lập hồ sơ di tích và tổ chức biên soạn sách lịch sử Đảng bộ. Các bài viết nghiên cứu chưa có. Nhiều thơng tin quan trọng cịn bỏ ngỏ như q trình trùng tu, tơn tạo di tích gắn với lịch sử cộng đồng cư dân. Việc nghiên cứu di tích đền thờ Bà Triệu cũng như hầu hết di tích khác ở Thanh hóa hầu như mới chỉ đưa ra các thông tin sơ bộ, chưa đáp ứng được u cầu về tiêu chuẩn hóa thơng tin di tích, đặc biệt là các thơng tin miêu tả di tích, giá trị nổi bật…
2.2.5. Thực trạng hoạt động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo tồn, phát huy giá trị di tích tồn, phát huy giá trị di tích
Những năm qua, cơng tác quản lý, huy động các nguồn lực bảo tồn, tu bổ, tơn tạo di tích đền thờ Bà Triệu đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm. Việc huy động các nguồn lực ở đây chủ yếu đề cập đến vấn đề kinh phí, vật lực được đầu tư cho hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích. Ở di tích đền thờ Bà Triệu hiện nay việc tu bổ, tơn tạo di tích được thực hiện chủ yếu bằng hai nguồn: Thứ nhất, thông qua sự hỗ trợ của Nhà nước, kinh phí theo chương trình mục tiêu quốc gia, chống xuống cấp di tích; Thứ hai, huy động các nguồn lực từ cộng đồng (khoản tài trợ, công đức và các khoản thu khác) - đây là hình thức xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích. Nhà nước ban hành các chính sách nhằm huy động các nguồn lực từ cộng đồng để tham gia vào công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. Đó là chủ trương xã hội hóa với tinh thần “Nhà nước và nhân dân cùng làm”.
Cộng đồng có vai trị rất to lớn trong sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị của di tích đền thờ Bà Triệu. Đền thờ được xây dựng chủ yếu bằng các vật liệu truyền thống như gạch, gỗ, đá, theo thời gian và năm tháng dưới tác động của môi trường tự nhiên các nguyên vật liệu trở nên xuống cấp hư hỏng. Do đó các di tích cần được theo dõi, quản lý và tiến hành tu bổ.
Thực trạng công tác sử dụng nguồn lực phục vụ cho di tích và lễ hội của di tích đền thờ Bà Triệu (Đền Tía) xã Vân Sơn trong thời gian qua như sau:
Quản lý nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực đều là cán bộ Ủy ban, công chức trong xã bao gồm Ban thường vụ Đảng ủy, Thường trực HĐND, UBND, MTTQ, các ban, ngành đồn thể, cơng chức chun mơn được cơ cấu vào các tiểu ban để phổ biến, quán triệt các quy định và nội dung lễ hội, các tiểu ban được phân công và giao nhiệm vụ cụ thể từng thành viên trong ban.
Quản lý nguồn tài chính: Tiền cơng đức được bỏ vào két sắt, tiền “giọt dầu” được bỏ vào các hịm kính. Đặt tại các ban thờ, Ban nhà đền có trách nhiệm thu lại và cất vào tủ, do UBND xã giữ chìa khóa.
Quản lý bảo vệ di tích, cơng tác an ninh trật tự nơi diễn ra lễ hội: Cơng an xã và thơn có trách nhiệm quản lý giám sát chặt chẽ, khơng để tình trạng chen lấn, xơ đẩy, lợi dụng tình trạng đơng người móc túi, trộm cắp. Ban nhà đền, Ban quản lý di tích có trách nhiệm nhắc nhở, hướng dẫn nhân dân đặt lễ đúng nơi quy định đảm bảo ngăn nắp gọn gàng. Bảo vệ xe của người dân tham gia lễ hội không thu tiền. Khơng để xẩy ra tình huống phức tạp về an ninh trật tự.
Hoạt động dịch vụ - công tác phục vụ nơi diễn ra lễ hội: Địa phương và ban tổ chức nghiêm cấm các hình thức bán hàng hóa, dịch vụ ăn uống, tổ chức các trị chơi trá hình ăn tiền…
Cơng tác vệ sinh mơi trường - cơng tác phịng cháy chữa cháy: Di tích đảm bảo ln được qt dọn sạch sẽ, có xe thu gom rác thải, xã đã đầu tư xây dựng cơng trình vệ sinh cơng cộng tự hoại. Cơng tác phịng cháy chữa cháy được chú trọng. Trong ngày lễ chính chỉ thắp hương ở bát hương chính lộ thiên, khơng đốt vàng mã trong lễ hội.
Quản lý, sử dụng tiền công đức, tiền “giọt dầu”: Tiền công đức, tiền giọt giầu được tập trung về một đầu mối là UBND xã và được chi qua ngân
sách xã, khi tiến hành kiểm đếm tiền cơng đức phải có đủ ít nhất đại diện Ban nhà đền, ban tài chính xa, cơng chức Văn hóa - xã hội, ngồi ra cịn có sự giám sát của Thường trực MTTQ, thanh tra nhân dân, thường trực HĐND. Tiền công đức, tiền giọt dầu được chi hỗ trợ kinh phí cho người trơng coi, bảo vệ di tích, chi trả đầu tư tơn tạo, xây dựng di tích, chi tổ chức lễ hội.