7. Kết cấu luận văn
2.2. Thực trạng các hoạt động quản lý di tích
2.2.5. Thực trạng hoạt động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo tồn,
tồn, phát huy giá trị di tích
Những năm qua, công tác quản lý, huy động các nguồn lực bảo tồn, tu bổ, tơn tạo di tích đền thờ Bà Triệu đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm. Việc huy động các nguồn lực ở đây chủ yếu đề cập đến vấn đề kinh phí, vật lực được đầu tư cho hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích. Ở di tích đền thờ Bà Triệu hiện nay việc tu bổ, tơn tạo di tích được thực hiện chủ yếu bằng hai nguồn: Thứ nhất, thông qua sự hỗ trợ của Nhà nước, kinh phí theo chương trình mục tiêu quốc gia, chống xuống cấp di tích; Thứ hai, huy động các nguồn lực từ cộng đồng (khoản tài trợ, công đức và các khoản thu khác) - đây là hình thức xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích. Nhà nước ban hành các chính sách nhằm huy động các nguồn lực từ cộng đồng để tham gia vào công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. Đó là chủ trương xã hội hóa với tinh thần “Nhà nước và nhân dân cùng làm”.
Cộng đồng có vai trị rất to lớn trong sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị của di tích đền thờ Bà Triệu. Đền thờ được xây dựng chủ yếu bằng các vật liệu truyền thống như gạch, gỗ, đá, theo thời gian và năm tháng dưới tác động của môi trường tự nhiên các nguyên vật liệu trở nên xuống cấp hư hỏng. Do đó các di tích cần được theo dõi, quản lý và tiến hành tu bổ.
Thực trạng công tác sử dụng nguồn lực phục vụ cho di tích và lễ hội của di tích đền thờ Bà Triệu (Đền Tía) xã Vân Sơn trong thời gian qua như sau:
Quản lý nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực đều là cán bộ Ủy ban, công chức trong xã bao gồm Ban thường vụ Đảng ủy, Thường trực HĐND, UBND, MTTQ, các ban, ngành đồn thể, cơng chức chun mơn được cơ cấu vào các tiểu ban để phổ biến, quán triệt các quy định và nội dung lễ hội, các tiểu ban được phân công và giao nhiệm vụ cụ thể từng thành viên trong ban.
Quản lý nguồn tài chính: Tiền cơng đức được bỏ vào két sắt, tiền “giọt dầu” được bỏ vào các hịm kính. Đặt tại các ban thờ, Ban nhà đền có trách nhiệm thu lại và cất vào tủ, do UBND xã giữ chìa khóa.
Quản lý bảo vệ di tích, cơng tác an ninh trật tự nơi diễn ra lễ hội: Công an xã và thơn có trách nhiệm quản lý giám sát chặt chẽ, khơng để tình trạng chen lấn, xơ đẩy, lợi dụng tình trạng đơng người móc túi, trộm cắp. Ban nhà đền, Ban quản lý di tích có trách nhiệm nhắc nhở, hướng dẫn nhân dân đặt lễ đúng nơi quy định đảm bảo ngăn nắp gọn gàng. Bảo vệ xe của người dân tham gia lễ hội không thu tiền. Khơng để xẩy ra tình huống phức tạp về an ninh trật tự.
Hoạt động dịch vụ - công tác phục vụ nơi diễn ra lễ hội: Địa phương và ban tổ chức nghiêm cấm các hình thức bán hàng hóa, dịch vụ ăn uống, tổ chức các trò chơi trá hình ăn tiền…
Cơng tác vệ sinh mơi trường - cơng tác phịng cháy chữa cháy: Di tích đảm bảo ln được qt dọn sạch sẽ, có xe thu gom rác thải, xã đã đầu tư xây dựng cơng trình vệ sinh cơng cộng tự hoại. Cơng tác phịng cháy chữa cháy được chú trọng. Trong ngày lễ chính chỉ thắp hương ở bát hương chính lộ thiên, khơng đốt vàng mã trong lễ hội.
Quản lý, sử dụng tiền công đức, tiền “giọt dầu”: Tiền công đức, tiền giọt giầu được tập trung về một đầu mối là UBND xã và được chi qua ngân
sách xã, khi tiến hành kiểm đếm tiền cơng đức phải có đủ ít nhất đại diện Ban nhà đền, ban tài chính xa, cơng chức Văn hóa - xã hội, ngồi ra cịn có sự giám sát của Thường trực MTTQ, thanh tra nhân dân, thường trực HĐND. Tiền công đức, tiền giọt dầu được chi hỗ trợ kinh phí cho người trơng coi, bảo vệ di tích, chi trả đầu tư tơn tạo, xây dựng di tích, chi tổ chức lễ hội.
Thực hiện Cơng văn số: 1975/UBND-VHTT ngày 19/9/2017 của Chủ tịch UBND huyện Triệu Sơn về việc thống kê, báo cáo tình hình sử dụng đất của di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn. Di tích đền thờ Bà Triệu(Đền Tía) xã Vân Sơn là Di tích được xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh tại Quyết định số: 288/QĐ-VH ngày 15/11/1993 của Sở Văn hóa - Thơng tin (nay là Sở VHTT-DL) được quy hoạch với tổng diện tích 21.849,65 m2, nằm trong khu dân cư thơn 8 cũ ( thôn 6 mới) xã Vân Sơn. Diện tích xây dựng các cơng trình là: 4.158,8m2, số diện tích cịn lại là đất bằng, đất đồi, diện tích ao. Trong những năm qua xã thực hiện tốt về các quy định quản lý đất đai do đó khơng có xảy ra tranh chấp và lần chiếm về đất di tích.
Do làm tốt cơng tác xã hội hóa, di tích đền thờ bà Triệu xã Vân Sơn từ một ngôi đền nhỏ, chật hẹp, chưa đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt tâm linh, nhân dân địa phương và du khách thập phương đã quyên góp xây mới gian tiền đường, xây lại tường bao quanh, lát nền, làm sân rộng, xây dựng hệ thống nhà sắp lễ, nhà vệ sinh, xây dựng cổng, đền trình, xây dựng thêm nhà thờ Thánh Mẫu...Từ đó làm cho diện mạo ngơi Đền trở nên khang trang nhưng vẫn giữ được nét cổ kính, thâm nghiêm. Hằng năm đến dịp tết, lễ hội, các khoản đóng góp cơng đức đều được Ban quản lý đền ghi vào sổ vàng công đức, đọc trên loa phát thanh. UBND xã cơng khai minh bạch tài chính, chi các khoản cơng đức vào mục đích tu sửa xây dựng đền thờ, các hạng mục cơng trình tại di tích, từ đó tạo niềm tin đối với người dân địa phương cũng như các nhà hảo tâm, đơn vị, tổ chức yên tâm ủng hộ đóng góp. Việc huy động nguồn
lực xã hội hóa khơng chỉ huy động được nguồn lực tài chính dồi dào trong nhân dân mà cịn có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục truyền thống, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Nhìn chung, cơng tác huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo tồn và phát huy giá trị di tích đền thờ Bà Triệu ngày càng được chú trọng, đóng một vai trị to lớn trong việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá cho cán bộ và nhân dân trong xã, nhất là các thế hệ trẻ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về sinh hoạt văn hố, tín ngưỡng và đang trở thành kho tài ngun vô giá cho việc khai thác du lịch, dịch vụ, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.