.3 Sơ đồ lồng ghép nội dung các ch−ơng trình, dự án

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 148 - 153)

Ch−ơng trình xố đói giảm nghèo Ch−ơng trình phổ cập giáo dục Ch−ơng trình sức khoẻ cộng đồng Ch−ơng trình DSKHHGĐ Dự án 327 Ch−ơng trình n−ớc sạch nơng thơn Dự án xây dựng chiến l−ợc Xố đói giảm nghèo

Phát triển nông thôn

5. Kết luận và kiến nghị

Kết luận

Một là, mức độ nghèo ở huyện Kim Bảng còn chiếm tỷ lệ cao xếp thứ

ba trong toàn tỉnh (11,89%), chỉ sau hai huyện là Thanh Liêm và Lý Nhân, tỷ lệ giảm nghèo qua các năm giảm với tốc độ nhanh có khả quan hơn so với các huyện khác trong tỉnh và so với bình quân chung của cả n−ớc (mỗi năm bình quân giảm d−ới 2%).

Hai là, cơ cấu sản xuất của các nhóm ngành nơng, lâm, ng− nghiệp

trong huyện vẫn chiếm tỷ trọng thấp, cịn ngành cơng nghiệp và XDCB có khả quan hơn vì trên địa bàn huyện có khu công nghiệp trung −ơng (nhà máy xi măng Bút Sơn) mỗi năm giá trị sản xuất bình quân tăng 13%, ngành th−ơng mại dịch vụ chiếm 3,05% tổng giá trị sản xuất tồn huyện ngành này có tỷ trong thấp nh−ng trong những năm gần đây có tốc độ tăng tr−ởng khá nhanh với tốc độ tăng bình quân là 11,75%. Sản xuất của các hộ nghèo ở đây chủ yếu là độc canh cây lúa, ni lợn cũng rất ít, kỹ thuật sản xuất ở trình độ thấp, khả năng thâm canh và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế, năng suất cây trồng và vật ni thấp.

Ba là, có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ nơng dân ở

huyện Kim Bảng nh−ng chủ yếu tập trung ở các nguyên nhân nh− thiếu vốn sản xuất là 100%, thiếu kinh nghiệm làm ăn là 56,94%, số hộ đông con là 34,72%, số hộ thiếu lao động là 58,33%, số hộ già cả neo đơn là 27,8%... Mức độ ảnh h−ởng của các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo giữa các vùng sinh thái cũng có sự khác nhau nh−ng ở cả ba nguyên nhân thiếu vốn sản xuất cũng vẫn là chủ yếu, xã Ba Sao nguyên nhân do đông con thiếu lao động đang chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn so với xã Nhật Tựu và Đồng Hoá.

Bốn là, trên cơ sở các nguyên nhân nghèo đói và yêu cầu trợ giúp của

ng−ời nghèo bằng các nguồn quỹ do cấp trên, do huy động sự ủng hộ của các Đoàn thể, các doanh nghiệp các nhà hảo tâm và sự đóng góp của nhân dân, và nguồn tại chỗ thơng qua các ch−ơng trình dự án nhằm nâng cao năng lực sản xuất cho các hộ nghèo… Tăng c−ờng công tác khuyến nông phổ biến khoa học kỹ thuật tới các hộ nghèo, định h−ớng sản xuất phù hợp cho các hộ nghèo theo vùng sinh thái. Thúc đẩy đầu t− cơ sở hạ tầng nhất là giao thông thuỷ lợi tr−ờng học, trạm xá tăng c−ờng cơng tác văn hố y tế giáo dục, hạn chế tỷ lệ sinh đẻ, tuyên truyền vận động các hộ nghèo cần phải nỗ lực v−ơn lên xoá bỏ mặc cảm, tự ty, quyết tâm học hỏi để thốt nghèo. Thực hiện lồng ghép các ch−ơng trình mục tiêu kinh tế xã hội tiến tới XĐGN.

Để đảm bảo các giải pháp mang tính khả thi cao địi hỏi các cấp chính quyền từ trung −ơng đến địa ph−ơng phải có sự quan tâm sâu sắc và phối hợp nhịp nhàng trong ch−ơng trình XĐGN.

Đề xuất - kiến nghị

Đối với Nhà n−ớc hoàn thiện các chính sách xã hội ở nơng thơn, đặc biệt hỗ trợ các hộ nghèo thuộc diện chính sách.

Ngồi ra trên thực tế cho thấy việc huy động nội lực của huyện để thực hiện ch−ơng trình XĐGN là ch−a đủ, đặc biệt những hộ nghèo nằm trong diện xoá nghèo năm 2004, 2005 phần lớn là những hộ có hồn cảnh rất nghèo. Do vậy đề nghị Trung −ơng, tỉnh có ch−ơng trình hỗ trợ các nguồn vốn vay −u đãi nh−: vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp, hỗ trợ hộ nghèo xây mới, tu sửa nhà… để giúp huyện tăng các nguồn lực cho thực hiện ch−ơng trình.

Đối với tỉnh: đề nghị tỉnh hàng năm tăng c−ờng kinh phí hỗ trợ hộ nghèo, th−ờng xuyên mở các lớp tập huấn nghiệp vụ XĐGN kết hợp có tham quan thực tế các mơ hình tốt về XĐGN trong và ngoài tỉnh cho cán bộ làm công tác này. Đối với các hộ nghèo thuộc diện đủ điều kiện h−ởng chính sách cứu trợ th−ờng xuyên hàng tháng theo Nghị định 07/NĐ-CP, đề nghị Tỉnh giải

quyết chế độ trợ cấp một lần cho 297 thanh niên xung phong thuộc diện hộ nghèo hết tuổi lao động, đề nghị tỉnh tăng c−ờng ngân sách cho huyện để giải quyết kịp thời chế độ chính sách cho những đối t−ợng này góp phần xố nghèo cho những hộ nghèo độc thân, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Việc thực hiện lồng ghép các ch−ơng trình kinh tế - xã hội với ch−ơng trình XĐGN là việc khó. Do vậy, đề nghị tỉnh cần xây dựng quy chế cụ thể để thực hiện đồng bộ từ tỉnh đến cơ sở.

Đối với huyện: các ban ngành các tổ chức xã hội cần phối hợp chặt chẽ với Ban chỉ đạo xố đói giảm nghèo của huyện, có ch−ơng trình hành động cụ thể, tiến hành điều tra tìm ngun nhân nghèo đói của từng hộ xây dựng kế hoạch dự án dài hạn ngắn hạn thu hút nguồn lực tại chỗ, nguồn lực của các dự án trong và ngoài n−ớc giúp các xã nghèo hộ nghèo từng b−ớc phát triển sản xuất ổn định và nâng cao đời sống.

Đối với các hộ nơng dân nghèo cần có nhận thức đúng đắn về cơng tác XĐGN, đây không phải là trách nhiệm của cả cộng đồng mà cần có sự nỗ lực v−ơn lên của chính bản thân các hộ nghèo, các hộ nghèo cần chủ động học hỏi kinh nghiệm xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp với điều kiện của gia đình, tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả mọi sự đầu t− và hỗ trợ của Nhà n−ớc tự v−ơn lên và ổn định cuộc sống bằng chính sức lao động của mình.

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo phát triển Việt Nam (2004).

2. Bộ Lao động Th−ơng binh - Xã hội (1993), Báo cáo tổng thuật hội

nghị về giảm nghèo đói trong khu vực Châu á Thái Bình D−ơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, tháng 9- 1993

3. Chamber R. (1991), Phát triển nông thôn - Hãy bắt đầu từ những

ng−ời nghèo khổ, NXB Đại học và GDCN, Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Văn kiện hội nghị lần thứ 4 BCH TW Đảng khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Đói nghèo ở Việt Nam (1993), Một số kết quả nghiên cứu của ngành

Lao động Th−ơng binh và Xã hội, Tài liệu phục vụ hội nghị sơ kết sáu

tháng đầu năm, Hà Nội.

6. Nguyễn Công Đồn (1999), Tạp chí Cộng sản, số 21 tháng 11 năm 1999.

7. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xố đói giảm nghèo ở nơng thơn

n−ớc ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Kết quả nghiên cứu Dự án VIE/90/007 do UNDP tài trợ (1993), Một

số vấn đề giảm bớt tình trạng nghèo khổ tuyệt đối của dân c−, Tổng

cục Thống kê.

9. Nguyễn Bạch Nguyệt (2003), “Một số vấn đề đầu t− xố đói giảm nghèo ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 9 năm 2003. 10. Ngân hàng Thế giới (1995), Việt Nam đánh giá sự nghèo và chiến

l−ợc, Khu vực Đông á và Thái Bình D−ơng, khu vực I.

11. Niên giám Thống kê huyện Kim Bảng (2003), Hà Nam

13. Mc Namara (1981), Những năm tháng của Mc Namara ở World

Bank: Những bài phát biểu về chính sách lớn của Roberts Mc Namara 1968-1981-WB, Baltimore.

14. Phòng Thống kê huyện Kim Bảng (2003), Báo cáo tình hình kinh tế

xã hội, Kim Bảng.

15. Phòng Tổ chức Lao động Th−ơng binh xã hội huyện Kim Bảng (2003), Báo cáo kết quả giảm nghèo, Kim Bảng.

16. Tạp chí con số và sự kiện, số 1+2 năm 2004.

17. Thời báo kinh tế Việt Nam (số ngày 30/10/1999).

18. Nguyễn Minh Trí (2002), “Đói nghèo và biện pháp giảm đói nghèo”,

Tạp chí phát triển kinh tế, tháng 12 năm 2002, trang 39-41.

CA Pu t!'.

Văn phịng Chính phủ (2002), Chiến l−ợc tồn diện về tăng tr−ởng và

xố đói giảm nghèo, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn V−ợng (2000), Thực trạng và những giải pháp chủ yếu

nhằm xố đói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học nông nghiệp 1, Hà

Nội.

Tài liệu tiếng Anh

21. Zahidul Hopue M. Ahmed N.U (1981), Farmer Participant cropping

systems research and Development, highlights from Bangladesh,

Report the cropping systems working group metting keld on May 18- 22-IIR-1981.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 148 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)