3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2. Ph−ơng pháp sử dụng trong nghiên cứu
3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu
Để đạt đ−ợc mục tiêu nghiên cứu, điểm nghiên cứu phải đại diện cho vùng nghiên cứu và các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.
Huyện Kim Bảng đ−ợc chia làm ba vùng kinh tế, mỗi vùng chọn 1 xã. Vùng lúa chọn xã Nhật Tựu. Vùng màu chọn xã Đồng Hoá. Vùng v−ờn đồi chọn xã Ba Sao.
Mỗi xã chọn 43- 44 hộ để điều tra trong đó chọn 72 hộ nghèo, 29 hộ trung bình và 29 hộ khá để có thêm số liệu so sánh.
Đại diện cho vùng lúa, vùng màu là xã Nhật Tựu và xã Đồng Hố, các xã này đều có điều kiện phát triển kinh tế xã hội thuận lợi, phát triển ngành nghề dịch vụ... Mặc dù vậy tỷ lệ nghèo vẫn ở mức cao năm 2003 xã Nhật Tựu là 13,82%, xã Đồng Hoá là 17,09%.
Bảng 3.18. Đặc điểm của 3 xã chọn làm điểm nghiên cứu
Chỉ tiêu ĐVT Xã Nhật Tựu Xã Đồng Hoá Xã Ba Sao
1. Tổng số hộ hộ 2706 2475 2534 Trong đó: - Số hộ nghèo hộ 374 423 557 - Tỷ lệ % 13,82 17,09 21,98 2. Số hộ điều tra hộ 43 43 44 Trong đó: - Hộ khá hộ 10 10 9 - Hộ trung bình hộ 10 10 9 - Hộ nghèo hộ 24 24 24
Đại diện cho vùng v−ờn đồi là xã Ba Sao, một xã thuần nông. Tỷ lệ nghèo còn cao so với các xã khác trong huyện, năm 2003 là 21,98%, với các cây trồng chủ yếu là trồng các cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày nh− nhãn, vải và một số cây lâm nghiệp…
3.2.2. Ph−ơng pháp thu thập số liệu
3.2.2.1. Số liệu thứ cấp
Tài liệu thu thập từ các báo cáo khoa học đã cơng bố, các tạp chí khoa học, các số liệu thống kê huyện, tỉnh về dân số đất đai, lao động, kết quả sản xuất kinh doanh… Các báo cáo tổng kết ch−ơng trình xố đói giảm nghèo của huyện thu thập từ phòng Tổ chức - Lao động TBXH huyện.
3.2.2.2. Số liệu sơ cấp
Trên cơ sở các đối t−ợng điều tra của cấp xã và cấp hộ đã chọn, tiến hành phỏng vấn trực tiếp để thu thập tài liệu, số liệu.
- Cấp xã: để thu thập số liệu mới chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực
Nội dung chủ yếu bao gồm:
+ Tên, chức vụ ng−ời đ−ợc phỏng vấn + Lý do địa ph−ơng cịn nghèo đói + Các chính sách XĐGN ở địa ph−ơng + Một số đề xuất về XĐGN ở địa ph−ơng
- Cấp hộ: chúng tôi điều tra phỏng vấn trực tiếp từng hộ.
- Xây dựng phiếu điều tra
Phiếu điều tra đ−ợc xây dựng cho hộ điều tra, nội dung của phiếu điều tra bao gồm những thông tin chủ yếu sau:
Một là, tình hình chung của hộ nh− họ tên, tuổi, giới tính, trình độ văn
hố, số nhân khẩu của hộ, diện tích đất đai…
Hai là, tình hình hoạt động sản xuất của hộ gồm loại cây con mà hộ
đang trồng, ni. Chi phí cho ni trồng doanh thu của từng hoạt động.
Ba là, tình hình về chi tiêu trong năm của hộ nh− chi l−ơng thực thực
phẩm, chi cho y tế, giáo dục… - Ph−ơng pháp điều tra
Điều tra bằng ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp theo tập câu hỏi tr−ớc qua các b−ớc sau:
B−ớc 1: Phỏng vấn thử một số hộ nơng dân.
B−ớc 2: Hồn chỉnh lại tập câu hỏi cho phù hợp với tình hình thực tế
của hộ.
B−ớc 3: Phỏng vấn toàn bộ số hộ đã chọn.
3.2.3. Xử lý số liệu và phân tích
3.2.3.1. Xử lý số liệu
- Xử lý số liệu đã công bố
Dựa vào các số liệu đã công bố chúng tôi tổng hợp đối chiếu để chọn ra những thông tin phù hợp với h−ớng nghiên cứu của đề tài.
- Xử lý số liệu điều tra
Toàn bộ số liệu điều tra đ−ợc xử lý trên máy tính vào phần mềm EXCEL.
3.2.3.2. Ph−ơng pháp phân tích
- Dùng ph−ơng pháp thống kê phân tích + Ph−ơng pháp số bình quân
+ Ph−ơng pháp phân tổ thống kê để chia các nhóm hộ theo những tiêu thức khác nhau để phân tích, so sánh các năm với nhau, nhằm đ−a ra những giải pháp phát triển kinh tế, XĐGN trên địa bàn.
+ Ph−ơng pháp so sánh để đánh giá sự tăng tr−ởng phát triển kinh tế qua các năm, đánh giá sự tác động của cơng tác xố đói giảm nghèo đến các hộ nơng dân.
3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
Để phân tích, đánh giá thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và đời sống của các hộ nghèo trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm xố đói giảm nghèo nâng cao thu nhập cho nơng hộ.
Một số chỉ tiêu theo hệ thống SNA (System of National Acocount) đã sử dụng nh− sau:
1. Giá trị sản xuất GO (Gross output) là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ sáng tạo trong một thời gian nhất định th−ờng là một năm.
∑ = = n 1 i Pi . Qi GO Qi: là khối l−ợng sản phẩm loại i Pi : là đơn giá sản phẩm loại i
2. Chi phí trung gian IC (Intermediate cost) là bao gồm những chi phí vật chất và dịch vụ đ−ợc sử dụng trong q trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp.
∑ = = m 1 J Cj IC
Cj: các khoản chi phí j trong năm sản xuất
3. Giá trị gia tăng VA (Value Addded) là kết quả thu đ−ợc sau khi trừ chi phí trung gian (IC) của hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất.
VA= GO- IC
4. Thu nhập hỗn hợp MI (Mix Income) là phần thu nhập thuần tuý của hộ bao gồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận khi sản xuất một đơn vị diện tích trong một vụ hoặc một năm.
MI =VA- (A+T)
Trong đó: A: là giá trị khấu hao TSCĐ T: Thuế