Nguyên nhân và yếu tố chính ảnh h−ởng đến đói nghèo

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 46 - 53)

2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3. Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam

2.3.2. Nguyên nhân và yếu tố chính ảnh h−ởng đến đói nghèo

2.3.2.1. Nguồn lực hạn chế và nghèo nàn

Ng−ời nghèo th−ờng thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩn quẩn của nghèo đói và thiếu nguồn lực. Ng−ời nghèo có khả năng tiếp tục nghèo vì họ khơng thể đầu t− vào nguồn vốn nhân lực của họ. Ng−ợc lại, nguồn vốn nhân lực thấp lại cản trở họ thốt khỏi nghèo đói.

Các hộ nghèo có rất ít đất đai và tình trạng khơng có đất đang có xu h−ớng tăng lên, đặc biệt là ở đồng bằng sông Cửu Long. Thiếu đất đai ảnh h−ởng đến việc bảo đảm an ninh l−ơng thực của ng−ời nghèo cũng nh− khả năng đa dạng hoá sản xuất, để h−ớng tới sản xuất các loại cây trồng với giá trị cao hơn. Đa số ng−ời nghèo lựa chọn ph−ơng án sản xuất tự cung, tự cấp, họ vẫn giữ các ph−ơng thức sản xuất truyền thống với giá trị thấp, thiếu cơ hội thực hiện các ph−ơng án sản xuất mang lợi nhuận cao hơn. Do vẫn theo ph−ơng pháp sản xuất truyền thống nên giá trị sản phẩm và năng suất các loại cây trồng, vật ni cịn thấp, thiếu tính cạnh tranh trên thị tr−ờng và vì vậy đã đ−a họ vào vòng luẩn quẩn của sự nghèo khó [CAPut!'].

dịch vụ sản xuất nh− khuyến nơng, khuyến ng−, bảo vệ động, thực vật, nhiều yếu tố đầu vào sản xuất nh−: điện, n−ớc, giống cây trồng, vật ni, phân bón ... đã làm tăng chi phí, giảm thu nhập tính trên đơn vị giá trị sản phẩm.

Ng−ời nghèo cũng thiếu khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng. Sự hạn chế của nguồn vốn là một trong những ngun nhân trì hỗn khả năng đổi mới sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ, giống mới... Mặc dù trong khuôn khổ của dự án tín dụng cho ng−ời nghèo thuộc ch−ơng trình XĐGN quốc gia, khả năng tiếp cận tín dụng đã tăng lên rất nhiều song vẫn còn khá nhiều ng−ời nghèo, đặc biệt là ng−ời rất nghèo, khơng có khả năng tiếp cận với các nguồn tín dụng. Một mặt, do khơng có tài sản thế chấp những ng−ời nghèo phải dựa vào tín chấp với các khoản vay nhỏ, hiệu quả thấp đã làm giảm khả năng hoàn trả vốn. Mặt khác, đa số ng−ời nghèo khơng có kế hoạch sản xuất cụ thể, hoặc sử dụng các nguồn vốn vay khơng đúng mục đích, do vậy họ khó có điều kiện tiếp cận các nguồn vốn và cuối cùng sẽ làm cho họ càng nghèo hơn.

Bên cạnh đó, việc thiếu các thơng tin, đặc biệt là các thông tin về pháp luật, chính sách và thị tr−ờng, đã làm cho ng−ời nghèo ngày càng trở nên nghèo hơn.

2.3.2.2. Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và khơng ổn định

Những ng−ời nghèo là những ng−ời có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm đ−ợc việc làm tốt, ổn định. Mức thu nhập của họ hầu nh− chỉ bảo đảm nhu cầu dinh d−ỡng tối thiểu và do vậy khơng có điều kiện để nâng cao trình độ của mình trong t−ơng lai để thốt khỏi cảnh nghèo khó. Bên cạnh đó, trình độ học vấn thấp ảnh h−ởng đến các quyết định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi d−ỡng con cái... không những của thế hệ hiện tại mà cả thế hệ trong t−ơng lai. Suy dinh d−ỡng ở trẻ em và trẻ sơ sinh là nhân tố ảnh h−ởng đến khả năng đến tr−ờng của con em các gia đình nghèo nhất và sẽ làm cho việc thốt nghèo thơng qua giáo dục trở nên khó khăn hơn.

Số liệu thống kê về trình độ học vấn của ng−ời nghèo cho thấy khoảng 90% ng−ời nghèo chỉ có trình độ phổ thơng cơ sở hoặc thấp hơn. Kết quả điều tra mức sống cho thấy, trong số ng−ời nghèo, tỷ lệ số ng−ời ch−a bao giờ học chiếm 12%, tốt nghiệp tiểu học chiếm 39%, trung học cơ sở chiếm 37%. Chi phí cho giáo dục đối với ng−ời nghèo còn lớn, chất l−ợng giáo dục mà ng−ời nghèo tiếp cận đ−ợc cịn hạn chế, gây khó khăn cho họ trong việc v−ơn lên thoát nghèo. Tỷ lệ nghèo giảm xuống khi trình độ giáo dục tăng lên, 80% số ng−ời nghèo làm các công việc trong nơng nghiệp có mức thu nhập rất thấp. Trình độ học vấn thấp hạn chế khả năng kiếm việc làm trong khu vực khác, trong các ngành phi nông nghiệp, những công việc mang lại thu nhập cao hơn và ổn định hơn.

2.3.2.3. Ng−ời nghèo khơng có đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật, ch−a đ−ợc bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp

Ng−ời nghèo, đồng bào dân tộc ít ng−ời và các đối t−ợng có hồn cảnh đặc biệt th−ờng có trình độ học vấn thấp nên khơng có khả năng tự giải quyết các vấn đề v−ớng mắc có liên quan đến pháp luật. Nhiều văn bản pháp luật có liên quan có cơ chế thực hiện phức tạp, ng−ời nghèo khó nắm bắt, mạng l−ới các dịch vụ pháp lý, số l−ợng các luật gia, luật s− hạn chế, phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở các thành phố, thị xã, phí dịch vụ pháp lý cịn cao.

2.3.2.4. Các nguyên nhân về nhân khẩu học

Quy mơ hộ gia đình là “mẫu số” quan trọng có ảnh h−ởng đến mức thu nhập bình qn của các thành viên trong hộ. Đơng con vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của nghèo đói. Tỷ lệ sinh trong các hộ gia đình nghèo cịn rất cao. Đơng con là một trong những đặc điểm của các hộ gia đình nghèo. Năm 1998, số con bình qn trên 1 phụ nữ của nhóm 20% nghèo nhất là 3,5 con so với mức 2,1 con của nhóm 20% giàu nhất. Quy mơ hộ gia đình lớn làm cho tỷ

lệ ng−ời ăn theo cao. (Tỷ lệ ng−ời ăn theo của nhóm nghèo nhất là 0,95 so với 0,37 của nhóm giàu nhất).

Một trong những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sinh cao trong các hộ nghèo là do họ khơng có kiến thức cũng nh− điều kiện tiếp cận với các biện pháp sức khoẻ sinh sản. Tỷ lệ phụ nữ nghèo đặt vòng tránh thai thấp, tỷ lệ nam giới nhận thức đầy đủ trách nhiệm kế hoạch hố gia đình và sử dụng các biện pháp tránh thai ch−a cao. Mức độ hiểu biết của các cặp vợ chồng nghèo về vệ sinh, an tồn tình dục, cũng nh− mối liên hệ giữa tình trạng nghèo đói, sức khoẻ sinh sản và gia tăng nhân khẩu còn hạn chế.

Tỷ lệ ng−ời ăn theo cao trong các hộ nghèo cịn có nghĩa là nguồn lực về lao động rất thiếu, đây cũng chính là một ngun nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói của hộ.

2.3.2.5. Nguy cơ dễ bị tổn th−ơng do ảnh h−ởng của thiên tai và các rủi ro khác

Các hộ gia đình nghèo rất dễ bị tổn th−ơng bởi những khó khăn hàng ngày và những biến động bất th−ờng xảy ra đối với cá nhân, gia đình hay cộng đồng. Do nguồn thu nhập của họ rất thấp, bấp bênh, khả năng tích luỹ kém nên họ khó có khả năng chống chọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống (mất mùa, mất việc làm, thiên tai, mất nguồn lao động, mất sức khỏe...). Với khả năng kinh tế mong manh của các hộ gia đình nghèo trong khu vực nơng thơn, những đột biến này sẽ tạo ra những bất ổn lớn trong cuộc sống của họ.

Các rủi ro trong sản xuất kinh doanh đối với ng−ời nghèo cũng rất cao, do họ khơng có trình độ tay nghề và thiếu kinh nghiệm làm ăn. Khả năng đối phó và khắc phục các rủi ro của ng−ời nghèo cũng rất kém do nguồn thu nhập hạn hẹp làm cho hộ gia đình mất khả năng khắc phục rủi ro và có thể cịn gặp rủi ro hơn nữa.

Hàng năm số ng−ời phải cứu trợ đột xuất do thiên tai khoảng từ 1-1,2 triệu ng−ời. Bình quân hàng năm, số hộ tái đói nghèo trong tổng số hộ vừa

thốt khỏi đói nghèo vẫn cịn lớn, do khơng ít số hộ đang sống bên ng−ỡng đói nghèo và rất dễ bị tác động bởi các yếu tố rủi ro nh− thiên tai, mất việc làm, ốm đau...

Các phân tích từ cuộc điều tra hộ gia đình 1992-1993 và 1997-1998 cho thấy các hộ gia đình phải chịu nhiều thiên tai có nguy cơ dễ lún sâu vào nghèo đói. Do đó, việc tìm kiếm các giải pháp giảm nhẹ hậu quả thiên tai đ−ợc coi nh− là một phần quan trọng của quá trình XĐGN.

2.3.2.6. Bất bình đẳng giới ảnh h−ởng tiêu cực đến đời sống của phụ nữ và trẻ em

Bất bình đẳng giới làm sâu sắc hơn tình trạng nghèo đói trên tất cả các mặt. Ngồi những bất cơng mà cá nhân phụ nữ và trẻ em gái phải chịu đựng do bất bình đẳng thì cịn có những tác động bất lợi đối với gia đình.

Phụ nữ chiếm gần 50% trong tổng số lao động nông nghiệp và chiếm tỷ lệ cao trong số lao động tăng thêm hàng năm trong ngành nông nghiệp. Mặc dù vậy, nh−ng phụ nữ chỉ chiếm 25% thành viên các khố khuyến nơng về chăn ni và 10% các khố khuyến nơng về trồng trọt.

Phụ nữ có ít cơ hội tiếp cận với cơng nghệ, tín dụng và đào tạo, th−ờng gặp nhiều khó khăn do gánh nặng cơng việc gia đình, thiếu quyền quyết định trong hộ gia đình và th−ờng đ−ợc trả cơng lao động thấp hơn nam giới ở cùng một loại việc. Phụ nữ có học vấn thấp dẫn tới tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và bà mẹ cao hơn, sức khoẻ của gia đình bị ảnh h−ởng và trẻ em đi học ít hơn.

Bất bình đẳng giới cịn là yếu tố làm gia tăng tỷ lệ sinh và tăng tỷ lệ lây truyền HIV do phụ nữ thiếu tiếng nói và khả năng tự bảo vệ trong quan hệ tình dục.

2.3.2.7. Bệnh tật và sức khoẻ yếu kém cũng là yếu tố đẩy con ng−ời vào tình trạng nghèo đói trầm trọng

Vấn đề bệnh tật và sức khoẻ kém ảnh h−ởng trực tiếp đến thu nhập và chi tiêu của ng−ời nghèo, làm cho họ rơi vào vịng trịn luẩn quẩn của đói

nghèo. Họ phải gánh chịu hai gánh nặng: một là, mất đi thu nhập từ lao động,

hai là, gánh chịu chi phí cao cho việc khám chữa bệnh, kể cả các chi phí trực

tiếp và gián tiếp. Do vậy, chi phí chữa bệnh là gánh nặng đối với ng−ời nghèo và đẩy họ đến chỗ vay m−ợn, cầm cố tài sản để có tiền trang trải chi phí, dẫn đến tình trạng càng có ít cơ hội cho ng−ời nghèo thốt khỏi vịng đói nghèo. Trong khi đó khả năng tiếp cận đến các dịch vụ phịng bệnh nh−: n−ớc sạch, các ch−ơng trình y tế... của ng−ời nghèo cịn hạn chế càng làm tăng khả năng bị mắc bệnh của họ.

Tình trạng sức khoẻ ở Việt Nam trong thập kỷ qua đã đ−ợc cải thiện, song tỷ lệ ng−ời nghèo mắc các bệnh thơng th−ờng vẫn cịn khá cao. Theo số liệu điều tra mức sống năm 1998, số ngày ốm bình qn của nhóm 20% ng−ời nghèo là 3,1 ngày/năm so với khoảng 2,4 ngày/năm của nhóm 20% giàu nhất. Trong thời kỳ 1993-1997, tình trạng ốm đau của nhóm ng−ời giàu đã giảm 30% trong khi tình trạng của nhóm ng−ời nghèo vẫn giữ nguyên. Việc cải thiện điều kiện sức khoẻ cho ng−ời nghèo là một trong những yếu tố rất cơ bản để họ tự thốt nghèo.

2.3.2.8. Những tác động của chính sách vĩ mơ và chính sách cải cách (tự do hố th−ơng mại, cải cách doanh nghiệp nhà n−ớc…) đến nghèo đói

Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế cao và ổn định trong thời gian qua là một trong những nhân tố ảnh h−ởng lớn tới mức giảm nghèo. Việt Nam đã đạt đ−ợc những thành tích giảm nghèo đói rất đa dạng và trên diện rộng. Tuy nhiên, quá trình phát triển và mở cửa nền kinh tế cũng có những tác động tiêu cực đến ng−ời nghèo.

Cơ cấu đầu t− ch−a hợp lý, tỷ lệ đầu t− cho nông nghiệp và nơng thơn cịn thấp, chủ yếu mới tập trung cho thuỷ lợi, các trục cơng nghiệp chính, chú trọng nhiều vào đầu t− thay thế nhập khẩu, thu hút nhiều vốn, ch−a chú trọng đầu t− các ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động, ch−a chú ý khuyến khích

kịp thời phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhiều chính sách trợ cấp (lãi suất tín dụng, trợ giá, trợ c−ớc...) không đúng đối t−ợng làm ảnh h−ởng xấu đến hình thành thị tr−ờng nơng thơn, thị tr−ờng ở những vùng sâu, vùng xa.

Cải cách các doanh nghiệp nhà n−ớc và các khó khăn về tài chính của các doanh nghiệp nhà n−ớc đã dẫn tới việc mất đi gần 800000 việc làm trong giai đoạn đầu tiến hành cải cách doanh nghiệp. Nhiều công nhân bị mất việc đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm việc làm mới và bị rơi vào nghèo đói. Phần lớn số ng−ời này là phụ nữ, ng−ời có trình độ học vấn thấp và ng−ời lớn tuổi.

Chính sách cải cách nền kinh tế, tạo mơi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh, tự do hoá th−ơng mại tạo ra những động lực tốt cho nền kinh tế, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển. Tuy nhiên, một số ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động ch−a đ−ợc chú trọng, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng tạo việc làm ch−a đ−ợc quan tâm và tạo cơ hội phát triển. Tình trạng thiếu thơng tin, trang thiết bị sản xuất lạc hậu, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thấp, và năng lực sản xuất hạn chế đã làm khơng ít các doanh nghiệp nhỏ và vừa bị phá sản và đẩy công nhân vào cảnh thất nghiệp, họ sẽ buộc phải gia nhập đội ngũ ng−ời nghèo.

Tăng tr−ởng kinh tế giúp XĐGN trên diện rộng, song việc cải thiện tình trạng của ng−ời nghèo (về thu nhập, khả năng tiếp cận, phát triển các nguồn lực) lại phụ thuộc vào loại hình tăng tr−ởng kinh tế. Việc phân phối lợi ích tăng tr−ởng trong các nhóm dân c− bao gồm cả các nhóm thu nhập phụ thuộc vào đặc tính của tăng tr−ởng. Phân tích tình hình biến đổi về thu nhập của các nhóm dân c− cho thấy, ng−ời giàu h−ởng lợi từ tăng tr−ởng kinh tế nhiều hơn và kết quả đã làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo.

Kết cấu hạ tầng giao thông đến các vùng sâu, vùng xa, vùng đói nghèo cịn thiếu và yếu kém. Việc tiếp cận đến các vùng này cịn hết sức khó khăn. Vốn đầu t− của nhà n−ớc ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu, đóng góp nguồn lực của nhân dân cịn hạn chế, chủ yếu bằng lao động.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)