Chỉ tiêu ĐVT Xã Nhật Tựu Xã Đồng Hoá Xã Ba Sao
1. Tổng số hộ hộ 2706 2475 2534 Trong đó: - Số hộ nghèo hộ 374 423 557 - Tỷ lệ % 13,82 17,09 21,98 2. Số hộ điều tra hộ 43 43 44 Trong đó: - Hộ khá hộ 10 10 9 - Hộ trung bình hộ 10 10 9 - Hộ nghèo hộ 24 24 24
Đại diện cho vùng v−ờn đồi là xã Ba Sao, một xã thuần nông. Tỷ lệ nghèo còn cao so với các xã khác trong huyện, năm 2003 là 21,98%, với các cây trồng chủ yếu là trồng các cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày nh− nhãn, vải và một số cây lâm nghiệp…
3.2.2. Ph−ơng pháp thu thập số liệu
3.2.2.1. Số liệu thứ cấp
Tài liệu thu thập từ các báo cáo khoa học đã cơng bố, các tạp chí khoa học, các số liệu thống kê huyện, tỉnh về dân số đất đai, lao động, kết quả sản xuất kinh doanh… Các báo cáo tổng kết ch−ơng trình xố đói giảm nghèo của huyện thu thập từ phòng Tổ chức - Lao động TBXH huyện.
3.2.2.2. Số liệu sơ cấp
Trên cơ sở các đối t−ợng điều tra của cấp xã và cấp hộ đã chọn, tiến hành phỏng vấn trực tiếp để thu thập tài liệu, số liệu.
- Cấp xã: để thu thập số liệu mới chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực
Nội dung chủ yếu bao gồm:
+ Tên, chức vụ ng−ời đ−ợc phỏng vấn + Lý do địa ph−ơng cịn nghèo đói + Các chính sách XĐGN ở địa ph−ơng + Một số đề xuất về XĐGN ở địa ph−ơng
- Cấp hộ: chúng tôi điều tra phỏng vấn trực tiếp từng hộ.
- Xây dựng phiếu điều tra
Phiếu điều tra đ−ợc xây dựng cho hộ điều tra, nội dung của phiếu điều tra bao gồm những thông tin chủ yếu sau:
Một là, tình hình chung của hộ nh− họ tên, tuổi, giới tính, trình độ văn
hố, số nhân khẩu của hộ, diện tích đất đai…
Hai là, tình hình hoạt động sản xuất của hộ gồm loại cây con mà hộ
đang trồng, ni. Chi phí cho ni trồng doanh thu của từng hoạt động.
Ba là, tình hình về chi tiêu trong năm của hộ nh− chi l−ơng thực thực
phẩm, chi cho y tế, giáo dục… - Ph−ơng pháp điều tra
Điều tra bằng ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp theo tập câu hỏi tr−ớc qua các b−ớc sau:
B−ớc 1: Phỏng vấn thử một số hộ nơng dân.
B−ớc 2: Hồn chỉnh lại tập câu hỏi cho phù hợp với tình hình thực tế
của hộ.
B−ớc 3: Phỏng vấn toàn bộ số hộ đã chọn.
3.2.3. Xử lý số liệu và phân tích
3.2.3.1. Xử lý số liệu
- Xử lý số liệu đã công bố
Dựa vào các số liệu đã công bố chúng tôi tổng hợp đối chiếu để chọn ra những thông tin phù hợp với h−ớng nghiên cứu của đề tài.
- Xử lý số liệu điều tra
Toàn bộ số liệu điều tra đ−ợc xử lý trên máy tính vào phần mềm EXCEL.
3.2.3.2. Ph−ơng pháp phân tích
- Dùng ph−ơng pháp thống kê phân tích + Ph−ơng pháp số bình qn
+ Ph−ơng pháp phân tổ thống kê để chia các nhóm hộ theo những tiêu thức khác nhau để phân tích, so sánh các năm với nhau, nhằm đ−a ra những giải pháp phát triển kinh tế, XĐGN trên địa bàn.
+ Ph−ơng pháp so sánh để đánh giá sự tăng tr−ởng phát triển kinh tế qua các năm, đánh giá sự tác động của cơng tác xố đói giảm nghèo đến các hộ nơng dân.
3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
Để phân tích, đánh giá thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và đời sống của các hộ nghèo trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm xố đói giảm nghèo nâng cao thu nhập cho nông hộ.
Một số chỉ tiêu theo hệ thống SNA (System of National Acocount) đã sử dụng nh− sau:
1. Giá trị sản xuất GO (Gross output) là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ sáng tạo trong một thời gian nhất định th−ờng là một năm.
∑ = = n 1 i Pi . Qi GO Qi: là khối l−ợng sản phẩm loại i Pi : là đơn giá sản phẩm loại i
2. Chi phí trung gian IC (Intermediate cost) là bao gồm những chi phí vật chất và dịch vụ đ−ợc sử dụng trong q trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp.
∑ = = m 1 J Cj IC
Cj: các khoản chi phí j trong năm sản xuất
3. Giá trị gia tăng VA (Value Addded) là kết quả thu đ−ợc sau khi trừ chi phí trung gian (IC) của hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất.
VA= GO- IC
4. Thu nhập hỗn hợp MI (Mix Income) là phần thu nhập thuần tuý của hộ bao gồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận khi sản xuất một đơn vị diện tích trong một vụ hoặc một năm.
MI =VA- (A+T)
Trong đó: A: là giá trị khấu hao TSCĐ T: Thuế
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Tình hình đói nghèo của các hộ nơng dân ở huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam
4.1.1. Tình hình chung, các biện pháp chỉ đạo và kết quả xố đói giảm nghèo ở huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam
4.1.1.1. Tình hình chung
Trong những năm thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế xã hội Kim Bảng đã có những b−ớc chuyển biến quan trọng, kết cấu cơ sở hạ tầng đã có những b−ớc đầu t− đáng kể. Những vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông thôn đã đ−ợc chú ý đúng mức. Sản xuất phát triển với nhịp độ cao, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã có b−ớc chuyển biến tích cực, nhờ đó mà thu nhập và đời sống của nhân dân trong huyện đ−ợc cải thiện một b−ớc đáng kể, bộ mặt nông thôn có thay đổi hơn. Số hộ khá tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 11,89%. Đặc biệt là từ năm 2001 trở đi huyện khơng cịn hộ đói. Tuy nhiên thực trạng nghèo trong các hộ nông dân đang là mối quan tâm lớn của huyện.
Qua các cuộc điều tra về tình hình nghèo đói của các hộ nơng dân. Ban chỉ đạo XĐGN huyện Kim Bảng đã đ−a ra tiêu chuẩn phân loại hộ nh− sau.
Hộ giàu và khá có mức thu nhập từ 3 triệu đồng đến trên 5 triệu đồng/ng−ời/năm.
Hộ trung bình có mức thu nhập từ 1,2 triệu đồng đến d−ới 3 triệu đồng/ng−ời/năm đối với khu vực đồng bằng nông thôn và từ 0,96 triệu đến d−ới 3 triệu đồng/ng−ời/năm đối với khu vực nông thôn miền núi.
Hộ nghèo có mức thu nhập d−ới 1,2 triệu đồng/ng−ời/năm đối với khu vực nông thôn đồng bằng và d−ới 0,96 triệu đồng/ng−ời/năm đối với khu vực nông thôn miền núi.
Số liệu điều tra tình hình nghèo đói thời kỳ 2001-2003 của huyện đ−ợc thể hiện ở Bảng 4.CAPut!'.
Biểu 4.CAPut!': Diễn biến tình hình đói nghèo của huyện Kim Bảng qua 3 năm
2001 2002 2003 Tốc độ phát triển (%)
Chỉ tiêu
Số hộ Cơ cấu (%) Số hộ Cơ cấu (%) Số hộ Cơ cấu (%) 2002/2001 2003/2002 BQ
1.Tổng số hộ 35329 100.00 35457 100.00 35485 100 100.36 100.08 100.22 - Hộ khá 2118 6.00 2535 7.15 2786 7.85 119.69 109.9 114.69 - Hộ Trung Bình 27592 78.10 28003 78.98 28480 80.26 101.49 101.7 101.6 - Hộ nghèo 5619 15.90 4919 13.87 4219 11.89 87.54 85.77 86.65 2. Số hộ nghèo - Vùng chuyên lúa 1842 32.78 1586 32.24 1321 31.34 86.10 83.29 84.69 - Vùng chuyên màu 1442 25.66 1280 26.02 1103 26.14 88.77 86.17 87.46 - Vùng chuyên v−ờn đồi 2335 41.56 2053 41.74 1794 42.52 87.92 87.38 87.65
Bảng 4.CAPut!' cho thấy, số hộ giàu và khá chiếm tỷ lệ thấp nh−ng có tốc độ tăng khá nhanh năm 2001 có 2118 hộ chiếm 6% tổng số hộ, năm 2003 tăng lên 2786 hộ chiếm 7,85%, trong ba năm với tốc độ phát triển bình quân là 114,69%. Số hộ trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất năm 2003 là 80,26% tổng số hộ trong toàn huyện. Các hộ nghèo vẫn là tình trạng phổ biến trong huyện. Số hộ nghèo giảm dần qua các năm, năm 2001 có 5619 hộ (chiếm 15,9%) đến năm 2003 giảm xuống chỉ cịn có 4219 hộ nghèo (chiếm 11,89%) tổng số hộ trong toàn huyện. Số hộ nghèo đ−ợc rải ra khắp CAPut!' xã trong huyện, số hộ nghèo có xu h−ớng giảm với tốc độ phát triển bình quân là 86,65%. Con số này cho ta thấy trong vòng ch−a đầy 3 năm tồn huyện đã xố đ−ợc 1400 hộ nghèo, mặc dù số l−ợng không nhiều nh−ng đây là thành quả của hàng loạt các yếu tố tác động ở tất cả các cấp các ngành trong địa ph−ơng và sự nỗ lực phấn đấu của nhân dân trong huyện.
Xem xét nghèo đói giữa các vùng trong huyện cho ta thấy.
Với địa hình trũng vùng lúa th−ờng hay bị ngập úng điều kiện sản xuất khó khăn gặp nhiều rủi ro. Vùng này có 1321 hộ nghèo chiếm 31,34% tổng số hộ nghèo tồn huyện. Đó là do điều kiện tự nhiên của vùng việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng gặp nhiều khó khăn, nhiều ngành nghề kém phát triển do kém thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nguồn lao động nông nhàn d− thừa, phần lớn các hộ nghèo đi làm thuê để kiếm sống, khơng có ngành nghề phụ, chăn ni kém phát triển.
Đối với vùng màu gồm 5 xã vùng này có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất chiếm 26,14% tổng số hộ nghèo của huyện. Đây là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi hơn cả gần thị xã và đ−ờng quốc lộ, giao thông thuận tiện, có thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm ổn định hơn, đất đai cơ bản phù hợp với việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế cao.
Đối với vùng v−ờn đồi gồm 7 xã có tỷ lệ hộ nghèo chiếm cao nhất là 42,52% tổng số hộ nghèo trong toàn huyện đây là vùng miền núi xa trung tâm, điều kiện về cơ sở hạ tầng và thuỷ lợi của vùng thấp hơn so với các vùng khác, hơn nữa mật độ dân c− sống th−a th−ớt, đầu t− mang tính dàn trải, hiệu quả khơng cao, tình hình sản xuất kém phát triển, đời sống của ng−ời dân thấp.
So sánh diến biến nghèo và tốc độ nghèo qua ba năm ở cả ba vùng cho ta thấy vùng lúa có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất, tiếp theo đó là vùng màu và cuối cùng là vùng v−ờn đồi.
Nh− vậy qua phân tích thực trạng chung về nghèo đói của huyện Kim Bảng phân theo vùng sinh thái ta thấy vùng nào có điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt, có dân trí cao và kinh nghiệm sản xuất tốt thì vùng đó có tỷ lệ hộ khá cao, cịn những vùng cịn khó khăn nh− vùng v−ờn đồi có tỷ lệ hộ nghèo đói cao hơn. Vấn đề này cần phải đ−ợc quan tâm đúng mức của các cấp các ngành trong những năm tới, nhằm giảm mức độ chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng, đảm bảo cho sản xuất phát triển nâng cao mức sống cho ng−ời dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo đói trong huyện.
4.1.1.2. Các biện pháp chỉ đạo xoá nghèo huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam
Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội từ nay đến năm 2010 do nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVI, Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Kim Bảng lần thứ XXII, Chỉ thị 23-CT/TW của Bộ Chính trị về XĐGN. Cơng tác XĐGN đã đ−ợc huyện uỷ, UBND huyện, các cấp, các ngành từ huyện đến cơ sở quan tâm chỉ đạo trực tiếp bằng ch−ơng trình V - ch−ơng trình XĐGN và GQVL giai đoạn 2001 - 2005. Qua quá trình tổ chức thực hiện Kim Bảng đã chỉ đạo thực hiện tốt các biện pháp sau:
Một là, huyện uỷ thành lập BCĐ ch−ơng trình XĐGN do đồng chí Phó
Chủ tịch UBND làm tr−ởng ban, Tr−ởng Phịng TC - LĐTBXH làm Phó ban th−ờng trực; đồng chí cán bộ LĐTBXH là th−ờng trực công tác XĐGN thành viên BCĐ các cấp gồm: lãnh đạo các ban, ngành, hội, đồn thể nh−: nơng nghiệp, cơng nghiệp, tài chính kế hoạch, th−ơng mại, văn hố thơng tin, y tế, giáo dục, ngân hàng, Hội PN, Đoàn TN, MTTQ, Hội ND, Hội CCB, LĐLĐ… BCĐ các cấp phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên BCĐ; thành viên BCĐ huyện phụ trách xã, thị trấn, thành viên BCĐ xã, thị trấn xuống phụ trách thơn, xóm.
Hai là, chỉ đạo các xã, thị trấn tổ chức điều tra, rà soát thực trạng hộ
nghèo (theo chuẩn mới) và tình hình lao động, việc làm thực sự cơng khai, dân chủ từ cấp thơn, xóm; phân loại hộ nghèo theo nguyên nhân nghèo và tình trạng nghèo, nắm chắc chủ hộ nghèo là hội viên của hội, đoàn thể nào?
Ba là, xây dựng kế hoạch XĐGN của huyện giai đoạn 2001 - 2005, giao
chỉ tiêu cụ thể từng năm đến các xã, thị trấn, các hội, đoàn thể, trong kế hoạch xác định rõ cơ chế phối hợp giữa cơ quan th−ờng trực BCĐ với các hội đoàn thể và giữa các hội, đoàn thể với nhau; đồng thời coi chỉ tiêu XĐGN là tiêu chí đánh giá chất l−ợng và mức độ hồn thành nhiệm vụ của các cấp uỷ, chính quyền và các hội, đoàn thể.
Bốn là, hàng năm, BCĐ huyện tổ chức hội nghị sơ kết ch−ơng trình
định kỳ 6 tháng, 01 năm; tiến hành kiểm tra tình hình triển khai thực hiện tại cơ sở, đặc biệt chú trọng vào việc thực hiện đúng, đủ quy trình xây dựng kế hoạch và triển khai công tác XĐGN, việc lựa chọn đối t−ợng để xoá nghèo, các biện pháp thực hiện xoá nghèo và chống tái nghèo của cơ sở, từ đó có biện pháp chỉ đạo cơ sở khắc phục kịp thời những tồn tại.
Năm là, th−ờng xuyên làm tốt công tác tuyên truyền thông qua sinh hoạt
của các tổ chức đoàn thể và trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, làm chuyển biến nhận thức của cán bộ, đảng viên, chính quyền các cấp, các hội, đồn thể và ng−ời dân từ đó xác định trách nhiệm của cấp uỷ, chính quyền, các tổ chức đồn thể và từng hộ gia đình trong cơng tác XĐGN, đồng thời để ng−ời nghèo xoá bỏ mặc cảm tự ty, tránh ỷ lại trông chờ vào sự trợ giúp của cộng đồng và nhà n−ớc, tự lực v−ơn lên thốt nghèo. Cơng tác tun truyền còn giới thiệu những kinh nghiệm sản xuất giỏi, những mơ hình tổ chức tốt, tổ chức phổ biến trao đổi kinh nghiệm về chuyển giao công nghệ, tổ chức quản lý sản xuất; những điển hình về v−ợt khó v−ơn lên ổn định cuộc sống và làm giàu.
4.1.1.3. Kết quả giảm nghèo của huyện Kim Bảng qua từng x∙
Kết quả giảm nghèo của huyện Kim Bảng qua từng xã đ−ợc thể hiện trên Bảng 4.20.
Bảng 4.20. Kết quả giảm nghèo của huyện Kim Bảng qua từng xã
Kết quả giảm nghèo năm 2001 và năm 2002 Số liệu đến 31/12/2003
Tổng
số Số hộ nghèo tại 31/5/2001 Số liệu đến 31/12/2001 Số liệu đến 31/12/2002
TT Tên đơn vị Hộ Tổng số hộ nghèo Tỷ lệ % hộ nghèo Số hộ nghèo giảm năm 2001 Số hộ nghèo tại 31/12/2001 % hộ nghèo tại 31/12/2001 Số hộ nghèo giảm năm 2002 Số hộ nghèo tại 31/12/2002 % hộ nghèo tại 31/12/2002 Số hộ nghèo giảm năm 2003 Số hộ nghèo tại 31/12/03 % hộ nghèo tại 31/12/03 1 Nguyễn uý 1902 284 14,93 22 262 13,77 35 227 11,93 44 183 9,62 2 T−ợng lĩnh 1892 347 18,34 23 324 17,12 37 287 15,17 47 240 12,68 3 Lê hồ 1972 308 15,62 22 286 14,50 55 231 11,71 42 189 9,58 4 Ba Sao 2534 557 21,98 25 532 20,99 64 468 18,47 44 424 16,73 5 Thụy lôi 1342 241 17,96 16 225 16,77 28 197 14,68 30 167 12,44 6 Ngọc sơn 1680 334 CAPut!',88 21 313 18,63 42 271 16,13 40 231 13,75 7 TT quế 1321 173 13,10 13 160 12,11 22 138 10,45 26 112 8,48 8 Đại c−ơng 1918 327 17,05 22 305 15,90 31 274 14,29 40 234 12,20