3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Kim Bảng là huyện bán sơn địa, nằm về phía Bắc tỉnh Hà Nam, cách trung tâm tỉnh lỵ 8 km, với diện tích đất canh tác chiếm 1/2 diện tích đất tự nhiên. Cốt đất có xu thế h−ớng dần về phía Đơng Nam. Toạ độ địa lý của huyện nằm trong khoảng 20030’ đến 20043’ vĩ độ Bắc, 104006’ đến 104015’
kinh độ Đơng.
Phía Tây giáp Hồ Bình, phía Nam giáp sơng Đáy, phía Bắc giáp huyện Mỹ Đức - Hà Tây, phía Đơng giáp thị xã Phủ Lý.
Kim Bảng có hệ thống tỉnh lộ đi các huyện Nho Quan (Ninh Bình), huyện Kim Bơi (Hồ Bình), huyện Mỹ Đức (Hà Tây). Mật độ dân c− trong huyện đ−ợc phân bố t−ơng đối đồng đều. Nhìn chung vị trí địa lý của huyện Kim Bảng rất thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao l−u buôn bán tiêu thụ sản phẩm, giao l−u văn hoá và khoa học kỹ thuật, phát triển các hoạt động dịch vụ, th−ơng mại với các vùng khác trong và ngoài tỉnh.
3.1.1.2. Thời tiết khí hậu
Kim Bảng là huyện thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, thời tiết khí hậu mang nét đặc tr−ng của vùng nhiệt đới gió mùa, nóng và m−a nhiều một năm có hai mùa rõ rệt. Mùa m−a kéo dài tập trung chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8 hàng năm, l−ợng m−a trung bình năm từ 1800 - 2200 mm. Mùa khơ kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, th−ờng có những đợt gió mùa đơng bắc thổi vào cách nhau từ 6 đến 10 ngày, giữa các đợt lại đan xen một số ngày nắng
ấm, trời rét, ít m−a, nhiệt độ thấp. Thời tiết năm 2003 diễn biến phức tạp, ngay từ tháng 1 là thời điểm mùa khơ thì trên sơng Đà đã xảy ra một đợt lũ khá lớn đổ về hồ Hồ Bình với l−u l−ợng 5200 m3/s đã làm ảnh h−ởng đến một số loại cây trồng, gây thiệt hại đến mùa màng.
Theo tài liệu theo dõi nhiều năm tại đài khí t−ợng thuỷ văn Vân Sơn cho thấy:
Nhiệt độ: nhiệt độ khơng khí trung bình năm là 24,30C tháng cao nhất là từ tháng 5 đến tháng 7, nhiệt độ trung bình các tháng này khoảng 28 đến 29,50C, tháng thấp nhất là tháng 1 và tháng 12, nhiệt độ trung bình từ 16,2 đến 17,60C.
Số giờ nắng: số giờ nắng trung bình năm là 1664,3 giờ, tháng 7 có số
giờ nắng cao nhất 245 giờ/tháng, tháng 2 có số giờ nắng thấp nhất 71,7 giờ/tháng. Điều này có thể đảm bảo thuận lợi cho quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng, tuy nhiên cũng có những khó khăn trong sản xuất nh− sâu bệnh, nạn dịch lây lan… đối với cây trồng và vật nuôi.
L−ợng m−a: tổng l−ợng m−a năm 2003 là 2051 mm bằng l−ợng m−a
trung bình nhiều năm, mùa m−a diễn ra từ tháng 5 đến tháng 9 chiếm khoảng 85,5% tổng l−ợng m−a cả năm. Một hiện t−ợng đáng chú ý là trong mùa m−a bão năm 2003 một đợt m−a lớn xảy ra từ ngày 08 đến ngày 10 tháng 9 do ảnh h−ởng của áp thấp nhiệt đới, các tỉnh ven đồng bằng Bắc Bộ nh− Hải D−ơng, Thái Bình, H−ng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình có tổng l−ợng m−a lớn, phổ biến từ 300 - 400 mm, ở Kim Bảng từ ngày 08-14/9 có tổng l−ợng là 275l mm.
Độ ẩm: độ ẩm bình quân năm là 84,6%, cao nhất vào tháng 8 lên tới 90%, thấp nhất vào tháng 6 là 79% nhìn chung độ ẩm khơng khí t−ơng đối đồng đều giữa các tháng trong năm.
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng K h í h ậu
Nhiệt độ trung bình (C) Số giờ nắng (giờ)
L−ợng m−a (mm) Độ ẩm (%)
Hình 3.3. Đồ thị các yếu tố khí hậu
Nhìn chung thời tiết khí hậu của huyện t−ơng đối ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng vật ni. Bên cạnh đó khí hậu thời tiết khắc nghiệt, biến đổi thất th−ờng thiên tai xảy ra ảnh h−ởng đến cây trồng vật nuôi làm thiệt hại mùa màng, đây là một trong những nguyên nhân cơ bản gây ra sự nghèo đói là một trong những khó khăn của huyện Kim Bảng.
3.1.1.3. Nguồn n−ớc thuỷ văn
Tồn huyện có 2 con sơng lớn chảy qua là sông Đáy và sơng Nhuệ do đó địa thế của huyện đ−ợc chia làm hai miền rõ rệt. Miền tả đáy và miền hữu đáy.
Miền tả đáy bao bọc bởi hai tuyến đê là đê tả đáy và đê sơng Nhuệ gồm có 14 xã. Miền hữu đáy gồm có 5 xã. Dịng sơng Đáy chạy qua huyện Kim Bảng uốn l−ợn quanh co, nhiều đoạn dòng chảy bị co hẹp. L−u l−ợng n−ớc cao nhất là 30 m3/giây và thấp nhất là 8 m3/giây. Với hệ thống sơng ngịi nói trên cơ bản đã đáp ứng đ−ợc nhu cầu t−ới tiêu cho cây trồng và một phần giao thông trong huyện với các tỉnh lân cận.
3.1.1.4. Đất đai thổ nh−ỡng
Đất đai của huyện Kim Bảng t−ơng đối đa dạng có đầy đủ chế độ của vùng lúa, vùng màu, vùng v−ờn đồi. Với hệ thống đất đai đa đạng giúp cho các vùng trong huyện có thể phát triển một hệ thống cây trồng tổng hợp gồm nhiều loại cây lớn nhỏ, các loại vật nuôi đa dạng phong phú, chăn ni các loại trâu, bị, dê, gia cầm, thuỷ sản trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả, cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày, cây lâm nghiệp.
Tình hình sử dụng đất đai của các vùng trong huyện đ−ợc thể hiện qua Bảng 3.13.
Bảng 3.13. Tình hình sử dụng đất đai của các vùng trong huyện Kim Bảng năm 2003
Vùng lúa Vùng màu Vùng v−ờn đồi Hạng mục Tổng diện tích (ha) Diện tích
(ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Toàn huyện 18487,53 3656,48 CAPut
!',78 2999,95 16,23 11831,10 64,00
1. Đất nông nghiệp 7673,25 2529,49 32,97 2092,53 27,27 3051,23 39,76
- Đất ruộng lúa, màu 6340,7 2285,78 90,37 1860,78 88,92 2194,14 71,91
2. Đất lâm nghiệp 5930,72 0 0 5930,72 100,0
3. Đất chuyên dùng 2422,48 677,84 27,98 565,2 23,33 1179,44 48,69
4. Đất ở 644,34 213,21 33,09 159,65 24,78 271,48 42,13
5. Đất ch−a sử dụng 1816,74 235,94 12,99 182,57 10,05 1398,23 76,96
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Kim Bảng
Bảng 3.13 cho thấy, với tổng diện tích đất của vùng lúa là 3656,48 ha chiếm CAPut!',78% tổng diện tích đất tự nhiên của tồn huyện trong đó diện tích đất nơng nghiệp là 2529,49 ha chiếm 32,97% tổng diện tích đất nơng nghiệp của tồn huyện trong đó diện tích đất ruộng lúa chiếm 90,37% diện
tích đất tự nhiên của vùng mà với số l−ợng các xã trong vùng lúa chỉ có 6 xã trên tổng CAPut!' xã trong huyện, qua đó ta thấy diện tích đất nơng nghiệp của vùng lúa chiếm tỷ trọng ít so với các vùng khác, nh−ng diện tích đất dành cho vùng ruộng lúa chiếm tỷ trọng rất cao so với các vùng khác chứng tỏ rằng vùng này có −u thế hơn về độc canh cây lúa. Chất đất ở vùng này chủ yếu là đất thì nhẹ độ phì cao thuận lợi cho việc cải tạo, thâm canh cây trồng, vùng này nằm ở gần nguồn n−ớc nên rất thuận lợi cho việc t−ới tiêu. Ng−ời nơng dân ở đây có truyền thống thâm canh cây lúa năng suất hàng năm cao. ở vùng này khả năng phát triển ngành nghề dịch vụ rất lớn do địa hình của vùng là nơi có điều kiện thuận lợi giúp huyện nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi.
Vùng màu, cho ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên chỉ chiếm có 16,23%
tổng diện tích đất tồn huyện trong đó đất nơng nghiệp chỉ chiếm có 27,27% đất nơng nghiệp toàn huyện, vùng này chủ yếu là trồng hoa màu với số l−ợng các xã trong vùng trồng màu cũng rất ít nên diện tích đất chỉ chiếm 1/6 diện tích đất tự nhiên của tồn huyện, trong đó đất trồng lúa màu chiếm 82,92% đất nơng nghiệp của vùng này, do đó ta thấy diện tích đất trồng lúa màu trong vùng này cũng chiếm khá lớn so với diện tích đất các vùng khác, đó là đặc tr−ng thế mạnh của vùng. Đất của vùng này chủ yếu là đất thịt nh−ng độ phì khơng cao vì thế nhân dân ở đây chủ yếu là trồng hoa màu, do lợi thế vùng ở gần trung tâm đi các huyện thị trong tỉnh nên rất thuận lợi cho việc tiêu thụ hoa màu mang lại hiệu quả kinh tế cao giúp cho đời sống nhân dân ở trong vùng đ−ợc cải thiện.
Vùng v−ờn đồi, gồm 7 xã miền núi của huyện với tổng diện đất tự nhiên
là 11831,10 ha chiếm 64% tổng diện đất tự nhiên của tồn huyện, trong đó đất nơng nghiệp chiếm 39,76% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện, sở dĩ đất nông nghiệp của vùng này nhiều hơn vùng lúa và màu là do số l−ợng các xã trong vùng này nhiều hơn. Mặt khác đất ruộng lúa màu ở đây chỉ chiếm có
71,91%, tuy vậy nh−ng năng suất đạt khơng cao do địa hình của vùng ở vùng cao, vùng sâu xa không thuận tiện nh− vùng trũng, ở vùng này ng−ời nông dân chủ yếu là trồng các cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày nh− nhãn vải và một số cây lâm nghiệp… đất đai ở đây chủ yếu là đất đồi nh−ng địa bàn ở vùng này lại xa trung tâm huyện cơ sở vật chất thiếu thốn hệ thống kênh m−ơng ch−a đ−ợc hoàn chỉnh, nên hiệu quả kinh tế ch−a cao.
Để thấy rõ hơn về tình đất đai của huyện ta xem xét số liệu qua Bảng 3.14.
Bảng 3.14. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Kim Bảng
ĐVT: ha So sánh Hạng mục 2001 2002 2003 2002/ 2001 2003/2001 Tốc độ PTBQ (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 18440,27 18487,53 18487,53 100,26 100,00 100,13 I. Đất nông nghiệp 7680,39 7818,41 7673,25 101,80 98,14 99,95 1. Đất trồng cây hàng năm 6715,63 6730,67 6647,84 100,22 98,77 99,49
- Đất ruộng, lúa màu 6411,37 6404,77 6340,7 99,90 99,00 99,45
- Đất n−ơng rẫy 24,44 24,44 20,02 100,00 81,91 90,51
- Đất trồng cây hàng năm khác 279,82 301,46 287,12 107,73 95,24 101,30
2. Đất v−ờn tạp 240,96 258,51 245,45 107,28 94,95 100,93
3. Đất trồng cây lâu năm 108,14 120,55 98,76 111,48 81,92 95,56
4. Đất có dùng vào chăn ni 1,45 1,45 1,45 100,00 100,00 100,00
5. Đất có mặt n−ớc ni trồng thuỷ sản 614,21 707,23 679,75 115,14 96,11 105,20
II. Đất lâm nghiệp 5952,72 5930,72 5930,72 99,63 100,00 99,82
1. Đất có rừng tự nhiên 4760,37 4746,57 4746,57 99,71 100,00 99,85
2. Đất có rừng trồng 1192,35 1184,15 1184,15 99,31 100,00 99,66
III. Đất chuyên dùng 2269,14 2307,23 2422,48 101,68 105,00 103,32
IV. Đất ở 602,48 611,43 644,34 101,49 105,38 103,42
2. Đất ở nông thôn 578,69 587,64 615,55 101,55 104,75 103,14
V. Đất ch−a sử dụng 1935,54 1819,74 1816,74 94,02 99,84 96,88
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Kim Bảng
Bảng 3.14 cho thấy, với tổng diện tích đất tự nhiên của tồn huyện là 18487,53 ha trong đó đất nơng nghiệp là 7673,25 ha chiếm 41,51% diện tích đất tự nhiên, diện tích đất ở đây phần lớn là đất trồng cây hàng năm, với 6647,84 ha chiếm 86,64% diện tích đất nơng nghiệp trong đó đất ruộng lúa màu chiếm 95,38% diện tích đất trồng cây hàng năm, qua đó ta thấy diện tích đất nơng nghiệp có xu h−ớng giảm dần qua các năm, năm 2002 so với năm 2001 tăng 1,8%, năm 2003 so với năm 2002 giảm 1,86% với tốc độ phát triển bình qn là 95,95% đó là do nhu cầu phát triển cơng nghiệp dịch vụ giao thông và một phần lớn do nhu cầu tách hộ của ng−ời dân trong huyện.
Đất lâm nghiệp, cũng chiếm tỷ trọng rất lớn với 5930,72 ha chiếm
32,08% tổng diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp cũng có xu h−ớng giảm dần qua các năm, năm 2002 so với năm 2001 giảm 0,37%
với tốc độ giảm bình qn là 0,18% sở dĩ có hiện t−ợng này là do ng−ời dân trong vùng khai thác rừng, đốt n−ơng làm rẫy, làm xói mịn đất, phá huỷ tài nguyên môi tr−ờng.
Đất chuyên dùng và đất ở đều có xu h−ớng tăng lên với tốc độ phát
triển bình quân là 103,32% và 103,42% là do diện tích sơng ngịi và một số cơ sở gạch ngói trong huyện đã giải thể từ đó thể hiện ch−a có kế hoạch sử dụng triệt để chuyển sang mục đích sản xuất khác, mặt khác đất ở nhất là đất đơ thị có xu h−ớng tăng lên mạnh với tốc độ phát triển bình quân là 110,01% cũng là do dân số tăng lên đôi chút và do q trình đơ thị hố, huyện cịn có khu cơng nghiệp trung −ơng đóng trên địa bàn vì thế mà nhu cầu về đất ở và đất chuyên dùng tăng lên.
đất ch−a sử dụng có xu h−ớng giảm đi cũng là do nhu cầu về đất chuyên dùng và đất ở có xu h−ớng tăng lên.
Cơ cấu sử dụng đất đ−ợc thể hiện qua Hình 3.4.
32,28%
12,31% 41,64%
10,5% 3,27
Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng Đất ở Đất ch−a sử dụng 2001 9,83% 3,49% 13,1% 41,5% 32,08%
Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng Đất ở
Đất ch−a sử dụng
2003
Hình 3.4. Cơ cấu đất đai của huyện Kim Bảng
Tóm lại đất đai của huyện có độ phì nhiêu t−ơng đối cao, bao gồm chủ yếu là đất thịt nhẹ, đất thịt vừa, đất đồi, có độ tơi xốp thích hợp với nhiều loại cây trồng. Đây là những tiềm năng quan trọng để chính quyền địa ph−ơng đ−a ra ph−ơng h−ớng giải quyết vấn đề sở hữu đất đai, để khuyến khích các hộ nông dân, phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn, huyện nên đ−a ra các ch−ơng trình, dự án đồng thời phải có ph−ơng án khai thác triệt để diện tích đất các vùng nhằm phát triển kinh tế cho nhân dân trong vùng.