Tình hình cơ bản của các hộ điều tra

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 93 - 102)

Loại hộ Chỉ tiêu ĐVT quân Bình

Hộ nghèo Hộ khá Hộ trung bình

1. Số hộ điều tra hộ 130 72 29 29

2. Cơ loại hộ % 100 55,38 22,3 22,3

3. Tuổi của chủ hộ năm 43,17 43,5 44 43,5

4. Trình độ văn hố của chủ hộ lớp 5,73 3,5 7,3 6,8

5. Chủ hộ mù chữ % 30,3 30,3 - 5,5

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Nhìn vào bảng trên cho ta thấy tổng số hộ điều tra là 130 hộ trong đó 72 hộ nghèo chiếm 55,38%, hộ khá và giàu 29 hộ chiếm 22,3%, hộ trung bình 29 hộ chiếm 22,3%.

Tuổi của chủ hộ vào khoảng 42 đến 44 tuổi điều đó cho ta thấy hộ giàu hay hộ nghèo khơng phụ thuộc vào tuổi tác của chủ hộ. Trình độ văn hố của chủ hộ tăng dần từ loại hộ nghèo đến hộ khá, nh−ng nhìn chung trình độ văn hố ở đây cịn thấp.

Với ph−ơng pháp điều tra nói trên tỷ lệ các nhóm hộ qua điều tra khơng nhằm phản ánh đúng thực trạng nghèo đói của huyện mà đi sâu tìm hiểu ngun nhân đói nghèo thông qua điều kiện sản xuất thực trạng đời sống của các hộ nông dân nghèo.

4.1.2.2. Điều kiện sản xuất của các hộ

Trong các chỉ tiêu đánh giá tình hình nghèo đói của hộ gia đình, chỉ tiêu phản ánh trực tiếp và t−ơng đối chính xác nhất là chỉ tiêu thu nhập và chi tiêu bình quân đầu ng−ời của hộ. Các yếu tố tác động đến đời sống thu nhập của hộ gia đình nói chung hộ nghèo đói nói riêng gồm các yếu tố khách quan và chủ quan nh− điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, thông tin thị tr−ờng năng lực sản xuất, trình độ tổ chức sản xuất của hộ, trình độ văn hố của chủ hộ, tình hình sức khoẻ khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật và sự hợp lý trong chi tiêu … Vì vậy muốn đánh giá đúng thực trạng để rút ra những nguyên nhân nghèo đói của các nơng hộ cần tiến hành xem xét các yếu tố tác động nói trên.

Năng lực sản xuất của các hộ nghèo

Năng lực sản xuất chính là các yếu tố sản xuất chủ yếu của nông hộ: đất đai, lao động, t− liệu sản xuất, vốn sản xuất. Đây là những yếu tố khơng thể thiếu đ−ợc trong q trình tổ chức sản xuất. Nâng cao năng lực sản xuất của các nông hộ là nhằm tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, sáng tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội. Vì vậy đánh giá năng lực sản xuất của các nông hộ, đặc biệt là các nơng hộ nghèo có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc tìm ra các ngun nhân và có những giải pháp thực thi giúp họ XĐGN.

Đất đai

Trong nông nghiệp đất đai là t− liệu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế đ−ợc, là nền tảng cho sự làm giàu của các nông hộ. Đất đai khơng thể tăng thêm về mặt diện tích, nh−ng khả năng sản xuất thì vơ hạn nếu con ng−ời biết sử dụng đất đai một cách hợp lý. Tình hình đất đai, lao động của các nhóm hộ điều tra đ−ợc thể hiện ở Bảng 4.23.

Bảng 4.23 cho ta thấy diện tích đất canh tác của các hộ nghèo chỉ có 2182,46 m2/hộ trong khi đó diện tích đất canh tác của hộ của hộ khá là 2456,7 m2/hộ. Nguyên nhân trên là do hộ nghèo nợ đọng sản phẩm nên đã bị hợp tác xã thu hồi ruộng đất. Đặc biệt là trong 72 hộ nghèo thì có tới 5 hộ nghèo bị thu hồi toàn bộ ruộng đất phải đi thuê để tiến hành sản xuất. Một số hộ ở vùng núi thì ch−a có điều kiện để khai hoang mở rộng diện tích đất canh tác, mặt khác do một số hộ thiếu vốn, thiếu lao động hoặc do l−ời lao động và mắc các tệ nạn xã hội, nợ nần khơng có điều kiện để thanh tốn đã phải bán một phần ruộng đất hoặc cho các hộ khác đấu thầu. Các hộ nghèo do bị thu hồi đất, phải bán đất, cho th đất, vì thế các hộ nghèo diện tích đất canh tác ít và cũng chỉ còn lại những mảnh ruộng xấu, điều kiện sản xuất không thuận lợi, tạo ra thế bất lợi, làm ăn khó khăn trong khi thời gian lao động d− thừa nhiều.

Về diện tích đất canh tác bình qn trên khẩu ở nhóm hộ nghèo là 500,CAPut!' m2 trong khi đó ở hộ khá là 712,44 m2. Đó là do ngồi bị hợp tác xã thu hồi bớt ruộng cịn do các hộ nghèo trình độ nhận thức về cơng tác kế hoạch hố gia đình kém đẻ dầy và để nhiều, đông con thiếu lao động làm cho các hộ nghèo trở nên quẫn túng, nguyên nhân là sau khi thực hiện chủ ch−ơng giao đất lâu dài cho ng−ời dân (năm 1993) diện tích của mỗi hộ đã đ−ợc quyền sử dụng cố định vì thế những hộ sinh thêm con tăng thêm nhiều nhân khẩu sau mốc trên không đ−ợc cấp thêm đất canh tác. Trong số 72 hộ nghèo có tới 30 hộ có nhân khẩu từ 5-7 ng−ời chiếm 41,67%.

Bảng 4.23. Tình hình đất đai lao động của các nhóm hộ điều tra

(Tính bình qn cho 1 hộ điều tra năm 2003)

Hộ nghèo Chỉ tiêu ĐVT Bình quân

Vùng lúa Vùng màu Vùng v−ờn đồi Hộ khá Hộ trung bình

1. Đất canh tác/hộ m2 2182,46 2072,29 2398,5 2076,8 2456,7 2305,8

2.Đất thổ c−/hộ m2 152,74 147,75 124,0 186,46 175,6 160,5

3. Đất canh tác/khẩu m2 500,CAPut

!' 469,2 533,0 498,38 712,44 655,57

4. Đất canh tác/lao động m2 1238,74 1081,2 1476,0 1159,02 1344,23 128,9

5. Đất v−ờn/hộ m2 55,31 39,17 22,92 103,83 63,2 59,15

6. BQ lao động/hộ lao động 1,78 1,92 1,63 1,8 1,83 1,79

7. BQ nhân khẩu/lao động ng−ời 2,46 2,3 2,77 2,3 1,89 1,96

8. BQ nhân khẩu/hộ ng−ời 4,37 4,42 4,5 4,2 3,45 3,52

Bên cạnh đó cũng có tới 15% số hộ nghèo giải quyết sang nh−ợng ruộng đất với diện tích là 20% tổng diện tích của họ tức là khoảng 4% tổng diện tích đất của các hộ nghèo điều tra, điều đó đã làm cho các hộ nghèo càng ngày càng mất khả năng sản xuất nông nghiệp và chênh lệch ruộng đất giữa hộ khá và hộ nghèo lại càng lớn hơn.

Đất thổ c− của các hộ nghèo là 152,74 m2 trong khi đó ở các hộ khá là 175,6 m2. Điều này cho ta thấy hiệu quả của mơ hình VAC các hộ khá do đất thổ c− rộng có khả năng phát triển kinh tế v−ờn ao chuồng kết hợp nâng cao thu nhập. Hiện nay cũng với quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi các hộ đã và đang chuyển h−ớng cải tạo v−ờn tạp thành các v−ờn cây ăn quả, v−ờn cây cảnh có giá trị kinh tế cao và ổn định.

Lao động

Lao động là yếu tố cơ bản nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của con ng−ời. Sử dụng hợp lý nguồn lao động trong nông nghiệp nông thôn là điều quan trọng để tăng khối l−ợng sản phẩm tạo điều kiện để phân công lao động xã hội đáp ứng nhu cầu lao động cho công nghiệp dịch vụ và các lĩnh vực khác. Đối với các hộ gia đình sử dụng tốt nguồn lao động và trình độ lao động là cơ sở để tạo ra thu nhập, nâng cao mức sống. Kết quả điều tra cho ta thấy số lao động bình quân trên hộ ở hộ khá là 1,83 lao động, trong khi đó ở hộ nghèo là 1,78 lao động. Trong nhóm hộ nghèo có tới 12 hộ khơng có lao động chính (chiếm 16,67%), phần lớn thuộc các hộ già yếu neo đơn, tàn tật, mắc các bệnh kinh niên mãn tính. Với các hộ này nguyên nhân dẫn đến nghèo đói đã quá rõ ràng, ở đây chúng ta muốn đề cập đến các chính sách xã hội phải làm sao để giúp họ v−ợt qua khó khăn hồ nhập với cuộc sống cộng đồng. Nguồn lao động trong các nhóm hộ đều khá dồi dào, ngồi các hộ khá có ngành nghề phụ để tận dụng nguồn lao động còn đa số các hộ còn d− thừa lao động, nhất là những lúc nơng nhàn.

T− liệu sản xuất

T− liệu sản xuất là yếu tố vật chất cần thiết khi tổ chức một quá trình sản xuất, là nhân tố cơ bản để nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc góp phần cải thiện đời sống và kích thích cá nhân ng−ời lao động.

Đối với ng−ời nông dân t− liệu sản xuất chính là trâu bị cày kéo, cày bừa, cuốc xẻng, bình phun thuốc trừ sâu… Những cơng cụ này do các hộ tự trang bị và thuộc quyền sở hữu của họ, ở từng nhóm hộ mức trang bị cơng cụ khác nhau, do điều kiện kinh tế của hộ quyết định. Tuy vậy đối với hộ nghèo, để có đ−ợc những t− liệu sản xuất tối thiểu phục vụ sản xuất cũng cịn gặp rất nhiều khó khăn.

Bảng 4.24. Tình hình trang bị t− liệu sản xuất của các hộ điều tra phân theo vùng năm 2003

Đơn vị tính(%).

Hộ Nghèo T− liệu sản xuất chungBQ Nhật

Tựu Đồng Hoá Ba Sao

Hộ Khá Hộ trung bình

1. Máy xay xát 0 0 0 0 30,0 12,0

2. Máy bơm n−ớc 3,13 3,5 3,1 2,8 22,23 16,2

3. Máy tuốt lúa 0 0 0 0 20,0 15,0

4. Xe cải tiến 6,75 7,0 6,8 6,45 68,0 42,0

5. Xe công nông 0 0 0 0 5,4 1,4

6. Bình bơm thuốc trừ sâu 8,44 8,8 8,5 8,0 70,0 76,0

7. Trâu bò cày kéo 5,4 5,2 5,2 5,8 58,0 36,0

8. Lợn nái sinh sản 0 0 0 0 44,1 18,9

9. Chuông trại chăn nuôi 8,5 8,7 8,4 8,3 62,11 87,6

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Qua số liệu điều tra tổng hợp Bảng 4.24 cho ta thấy tỷ lệ hộ nghèo có các t− liệu sản xuất chính rất thấp, nh− trâu bị cày kéo chỉ có 5,4%, trong khi đó ở hộ khá là 58%, sự thiếu hụt đó đã làm cho hộ nghèo hầu nh− phải đi

thuê, đi m−ợn không chủ động đ−ợc sản xuất, gieo trồng muộn ảnh h−ởng đến thời vụ năng suất cây trồng. Công cụ lao động thông th−ờng của nhà nông dùng để vận chuyển sản phẩm nh− các loại máy móc phục vụ làm đất, máy bơm n−ớc, máy tuốt lúa có động cơ chủ yếu tập trung ở các hộ khá. Đa số các hộ nơng dân trong huyện đã th máy móc giải quyết khâu làm đất, thu hoạch giải phóng sức lao động song đối với hộ nghèo đây quả là điều khó khăn khơng có tiền để th chủ yếu nhờ vào đơi vai của mình nên vừa vất vả, năng suất lao động lại thấp.

Một số hộ khá có điều kiện chăn ni lợn nái sinh sản th−ờng đ−a lại hiệu quả kinh tế cao, đối với hộ nghèo vì khơng có điều kiện về vốn chuồng trại, vật t−, trình độ kỹ thuật nên tỷ lệ hộ ni lợn nái khơng có cịn ở hộ khá tỷ lệ nuôi lợn nái chiếm 44,1%.

Về cơ sở vật chất phục vụ chăn ni ở nhóm hộ khá có 87,6% số hộ chuồng trại đ−ợc xây dựng kiên cố theo quy mô chăn nuôi công nghiệp nên số hộ có điều kiện chăn ni lợn nái sinh sản th−ờng đ−a lại hiệu quả kinh tế, trong khi đó các hộ nghèo chỉ có 8,5% có chuồng trại, song th−ờng là xây đơn giản không đảm bảo vệ sinh, dẫn đến gia súc hay mắc dịch bệnh gây rủi ro trong chăn nuôi. Mặt khác đối với hộ nghèo phần lớn khơng có vốn, chuồng trại, vật t−, trình độ kỹ thuật khơng có điều kiện để phát triển chăn ni gia súc gia cầm. Chăn nuôi khơng phát triển nên khơng có nguồn phân hữu cơ bổ sung cho đồng ruộng. Chính vì thế năng suất cây trồng ở các nhóm hộ nghèo th−ờng đạt thấp.

Cơng cụ sản xuất thiếu thốn thô sơ không những đã hạn chế cây trồng, gia súc mà cịn tổn cơng sức của ng−ời dân, ảnh h−ởng đến sức khoẻ lâu dài, đây là một trong những nguyên nhân gây ra ốm đau ở các hộ nghèo. Lao động nặng nhọc trong điều kiện nghèo khó, làm cho cuộc sống của họ càng vất vả thêm, nghèo càng luẩn quẩn thêm cho nên có những hộ đã thốt nghèo song lại tái nghèo.

Vốn đầu t− cho sản xuất

Vốn trong sản xuất nông nghiệp là biểu hiện bằng tiền của t− liệu sản xuất đ−ợc sử dụng trong quá trình sản xuất. Để phát triển và mở rộng sản xuất ng−ời nông dân rất cần vốn, đối với hộ khá họ cần vốn để phát triển sản xuất hàng hoá đ−a lại hiệu quả kinh tế cao, còn hộ nghèo cần vốn để tự sản xuất ni sống gia đình và tiến tới xoá nghèo. Vốn đầu t− cho sản xuất bao gồm 2 loại vốn: vốn cố định và vốn l−u động.

Vốn cố định dùng cho sản xuất đối với hộ nơng dân bao gồm trâu, bị cày kéo, lợn nái, chuồng trại và một số công cụ sản xuất nh− máy tuốt lúa, máy bơm n−ớc, máy xay xát, xe cơng nơng, xe cải tiến, bình bơm thuốc trừ sâu.

Bảng 4.25. Tình hình sử dụng vốn l−u động cho sản xuất của các hộ điều tra năm 2003

Đơn vị tính (%)

Vốn l−u động cho sản xuất

(1000đ) Hộ nghèo Hộ khá Hộ trung bình Từ 100-200 12,5 - - Từ 201-300 40,5 - - Từ 301-400 39,5 - 15,0 Từ 401-500 3,0 - 58,5 Từ 501- 700 - 26,5 26,5 Trên 700 - 73,5 -

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra

Qua số liệu điều tra tổng hợp Bảng 4.25 ta thấy hầu hết các hộ nông dân đều cần vốn phát triển mở rộng sản xuất. Trong nhóm hộ khá có tới 26,5% số hộ có vốn bằng tiền mặt từ 5 đến 7 triệu, và 73,5% số hộ khá sử dụng vốn vay từ 7 triệu trở nên để mở rộng sản xuất kinh doanh phát triển ngành nghề phụ.

1-4 triệu đồng cá biệt có 5,5% số hộ vay từ 4-5 triệu. Ngoài nhu cầu vay vốn đầu t− với mức tối thiểu cho nhu cầu tái sản xuất nhiều hộ nghèo đói phải vay vốn với lãi suất cao để duy trì cuộc sống hàng ngày, nhất là trong những tháng giáp hạt. Tình trạng vay nặng lãi bán lúa non, mua chịu phân bón, thuốc trừ sâu với giá cao là khá phổ biến đối với các hộ nghèo.

Vậy từ thực trạng trên cho ta thấy vốn sản xuất là vấn đề bức xúc đối với các hộ ở cả 3 xã. Làm thế nào để họ có đủ vốn đảm bảo đầu t− cho sản xuất thốt khỏi tình trạng đi vay nặng lãi, đó là trách nhiệm của các cơ quan tín dụng và là cách làm tốt giúp các hộ nghèo tiến tới mục tiêu xố đói giảm nghèo.

4.1.2.4. Thực trạng sản xuất của các nông hộ

Cơ cấu kinh tế trong các nông hộ đ−ợc phản ánh khá đầy đủ thông qua cơ cấu sản xuất theo ngành nghề của các nông hộ.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 93 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)