Hiệu quả một số cây trồng chính của hộ

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 104 - 107)

(Tính bình qn 1 hộ năm 2003)

Loại cây trồng ĐVT Hộ nghèo Hộ khá Hộ trung bình

1. Lúa

- Năng suất kg/sào 141,02 331,52 269,63

- Chi phí trung gian 1000đ/sào 180,84 265,22 269,63

- Giá trị gia tăng 1000đ 1091,0 2713,16 1726,98

2. Ngô

- Năng suất kg/sào 105,5 171,0 120,5

- Chi phí trung gian 1000đ/sào 116,04 136,8 120,5

- Giá trị gia tăng 1000đ 256,24 560,13 308,72

3. Khoai lang

- Năng suất kg/sào 135,14 175,5 148,8

- Chi phí trung gian 1000đ/sào 42,73 42,12 35,71

- Giá trị gia tăng 1000đ 46,67 86,23 57,18

4. Đỗ t−ơng

- Năng suất kg/sào 31,52 62,5 33,0

- Chi phí trung gian 1000đ/sào 73,65 115,0 60,72

- Gía trị gia tăng 1000đ 1000đ 46,84 123,6 51,04

5. Lạc

- Năng suất kg/sào 34,0 104,0 56,9

- Chi phí trung gian 1000đ/sào 70,8 178,9 122,34

- Giá trị gia tăng 1000đ 123,58 412,0 176,3

6. Nhãn vải

- Năng suất kg/sào 33,3 40,0 35,5

- Chi phí trung gian 1000đ/sào 53,3 32,0 56,8

- Giá trị gia tăng 1000đ 81,06 127,75 94,59

7. Sắn

- Năng suất kg/sào 166,67 200,0 167,0

- Chi phí trung gian 1000đ/sào 91,67 88,0 91,85

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra

Hệ thống cây trồng chính của các nhóm hộ ở huyện Kim Bảng chủ yếu là lúa chiếm vị trí quan trọng nhất, sản l−ợng lúa bình qn đầu ng−ời của nhóm hộ khá là 656,07 kg/ng−ời/năm, trong khi đó ở nhóm hộ nghèo là 384,6 kg/ng−ời/năm, chứng tỏ rằng cây lúa trong các nông hộ nghèo ngày càng quan trọng hơn, còn một số cây trồng khác sử dụng đất rất ít. Đối với hộ khá do có trình độ nhận thức tốt hơn có điều kiện về vốn, kỹ thuật thông tin, thị tr−ờng và năng động hơn trong tổ chức sản xuất nên đã phát triển thêm một số cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao nh− cây ngô, đậu t−ơng, một số hộ ở xã Ba Sao còn phát triển mơ hình trang trại. Trong những năm gần đây, một số hộ đã trồng đ−ợc cây d−ợc liệu nh− cây bạc hà, d−a chuột bao tử... ở xã Đồng Hoá. mơ hình thử nghiệm đ−a các giống cây ăn quả ra ruộng lập thành v−ờn táo, đu đủ xen cà chua, đỗ b−ớc đầu đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao đã và đang đ−ợc các hộ áp dụng.

Bảng 4.27 cho ta thấy hiện nay các nhóm hộ ở huyện Kim Bảng chỉ trồng cây lúa là chính cho hiệu quả cao nhất trong hệ thống cây trồng ngành trồng trọt. Các loại lúa trồng ở huyện Kim Bảng chủ yếu là lúa tẻ (lúa khang dân, lúa tạp giao…). Trong đó hộ khá tạo ra giá trị gia tăng gấp đôi hộ nghèo, hộ nghèo do thiếu vốn sử dụng khoa học kỹ thuật kém nên năng suất đạt thấp hơn hộ khá mặt khác hộ nghèo th−ờng thiếu sức kéo (trâu bò, máy) nên các khâu cày bừa th−ờng phải thuê, hoặc phải cuốc xới bằng sức ng−ời rất tốn cơng. Chi phí phân bón th−ờng chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu là bón phân vơ cơ (đạm, lân, kaly) các hộ nghèo th−ờng bón từ 6-7 kg đạm urê/sào, 10-15 kg lân/ sào, 3 kg kali/sào trong khi đó các hộ khá bón tới 10 kg đạm urê/sào, 20- 26 kg lân/sào, 7-9 kg kaly/sào. Qua đó ta thấy chế độ bón phân của hộ nghèo thiếu và không hợp lý cũng là nguyên nhân dẫn tới năng suất lúa của hộ nghèo thấp hơn hộ khá và trung bình. Mặt khác các hộ nghèo ít quan tâm đến việc mua giống mới, thay thế các loại giống đã cũ, thối hố. Vì vậy cần có sự

khuyến khích định h−ớng hỗ trợ về giống lúa cho các hộ nghèo để góp phần làm tăng năng suất lúa cho họ. Hơn nữa chi phí trồng lúa của các hộ nghèo cũng thấp hơn hộ khá đó là tình trạng thiếu vốn.

Cây ngơ là cây đạt hiệu quả kinh tế đứng thứ hai sau cây lúa, do đầu t− chi phí thấp các điều kiện khác đơn giản do vậy hiệu quả trồng ngô của các hộ nghèo có khá hơn bởi vì hộ nghèo ở đây đã tận dụng t−ơng đối triệt để đất nông nghiệp, mặt khác cây ngô ở đây phù hợp với thị tr−ờng, nên các hộ nông dân ở đây trồng nhiều ngô hơn các cây khác.

Một số cây cịn lại diện tích đất trồng cũng rất ít, năng suất thấp, do vậy hiệu quả mang lại khơng cao. Ngồi các cây trồng trên một số hộ còn trồng hoa màu nh− chiếm tỷ trọng thấp qua điều tra cho ta thấy chỉ có 5% hộ trồng. Từ kết quả đ−ợc tổng hợp ở Bảng 4.27 cho ta thấy hiệu quả sản xuất các cây trồng chủ yếu của nhóm hộ nghèo tăng dần từ cây lúa, cây ngơ rồi đến cây lạc, cây vải… Tuy nhiên do hộ nghèo bị hạn chế về nhiều mặt nh− khoa học kỹ thuật tập quán sản xuất, khả năng tiếp cận thị tr−ờng vốn sản xuất… nên cơ cấu cây trồng của các hộ nghèo ch−a thay đổi theo h−ớng có hiệu quả kinh tế cao phù hợp với thế mạnh của vùng. Vấn đề này đặt ra phải có sự nghiên cứu chỉ đạo cho bà con nông dân của huyện thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhất là đối với các hộ nghèo.

Tóm lại ngành trồng trọt có vai trị rất quan trọng trong hoạt động sản xuất của họ. Do sản xuất chủ yếu là độc canh cây lúa, nên năng suất thu nhập từ trồng trọt của các nơng hộ nghèo cũng thấp hơn hộ khá. Chính vì thế địi hỏi huyện cần phải tìm hiểu chính sách kế hoạch h−ớng dẫn chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý phù hợp với lợi thế so sánh của mỗi vùng để tăng thu nhập cho các hộ nông dân nghèo.

Chăn ni

Bảng 4.28 cho ta thấy ngành chăn ni phát triển mạnh ở nhóm hộ khá. Đặc biệt ở nhóm hộ khá giá trị sản xuất chiếm 32,6% tổng giá trị sản xuất

nơng nghiệp trong khi đó hộ nghèo chỉ chiếm có 18,31%. Các hộ nghèo chủ yếu là tận dụng các phụ phẩm trong nông nghiệp và các sản phẩm thừa trong sinh hoạt. Trong năm một số hộ chỉ nuôi từ 1 đến 2 con thu từ 1-1,5 tạ, năng suất khơng cao đó là do điều kiện về chuồng trại tiền vốn ít tỷ lệ hộ ni lơn nái hầu nh− khơng có, qua điều tra chỉ có 2 hộ ni lợn nái. Ngồi ra các hộ nghèo cịn ni thêm gà nh− hiệu quả kinh tế mang lại rất thấp. Các hộ khá có xu h−ớng phát triển chăn ni theo h−ớng cơng nghiệp quy mơ lớn, đầu t− con giống có chất l−ợng cao đ−a lại hiệu quả kinh tế cao.

Qua điều tra ở một số hộ ở xã Nhật Tựu và Đồng Hoá cho ta thấy các hộ chăn nuôi gà công nghiệp, nuôi lợn theo h−ớng nạc đã có thu nhập trên 20 triệu đồng một năm. Việc đ−a máy móc vào khâu làm đất đã làm cho xu h−ớng chăn nuôi trâu bị cày kéo giảm. Các hộ nơng dân trong huyện đang chuyển h−ớng sang chăn ni bị lấy thịt lấy sữa theo phong trào “Sind hố” đàn bị. Qua điều tra cho ta thấy hầu hết các hộ nghèo đất ao hồ khơng có, do đó nguồn thu từ ni trồng thuỷ sản là khơng đáng kể.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)