2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2. Những kinh nghiệm xố đói giảm nghèo ở nông thôn
2.2.1. Kinh nghiệm của thế giới
Ngày nay trên thế giới có một số n−ớc giàu nh−ng vẫn cịn nhiều n−ớc nghèo, ở n−ớc giàu khơng phải là hết ng−ời nghèo, cịn ở n−ớc nghèo thì tỷ lệ ng−ời nghèo rất cao. Trên phạm vi toàn cầu, trong khi một số ng−ời có mức sống đầy đủ, d− dật, thì số khác có mức sống nghèo khổ, hơn nữa khoảng 20% dân số thế giới rơi vào tình trạng nghèo khổ tuyệt đối. Tình trạng đứt bữa thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ 2 của các n−ớc đ−ợc thể hiện trên hình sau:
73% 67% 48% 48% 37% 31% 15% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Sô-ma- lia E-ri- tre-a Triều tiên Mông cổ Y-e- men Ni-ca- ra-qua I rắc Tên n−ớc T ỷ l ệ đ ứ t b ữ a ( % )
Sô-ma-lia E-ri-tre-a Triều tiên Mơng cổ Y-e-men Ni-ca-ra-qua I rắc
Hình 2.1. Tỷ lệ đứt bữa thời kỳ chiến tranh
Theo kết quả trên hình 2.1 thì Sơ-ma-lia là n−ớc có tỷ lệ đứt bữa (Missing meal) cao nhất và thấp nhất là Irắc.
Đánh giá nghèo khổ của các n−ớc đang phát triển Ngân hàng Thế giới đã tổng kết trong thời kỳ 1985-2000 nh− sau:
Bảng 2.8. Tình hình nghèo khổ của các n−ớc đang phát triển thời kỳ 1985-2000
Số ng−ời nghèo
(triệu ng−ời) ng−ỡng nghèo (%) Tỷ lệ dân số d−ới Khu vực
1985 1990 2000 1985 1990 2000
Tất cả các n−ớc đang phát triển 1050 1133 1107 30,5 29,7 24,1
Nam á 532 562 511 51,8 49,0 36,9
Đông á 182 169 73 13,2 11,3 4,2
Trung Đông và Bắc Phi 60 73 89 30,6 33,1 30,6
Đông Âu 5 5 4 7,1 7,1 5,8
Châu mỹ Latinh và Caribê 87 108 126 22,7 25,5 24,9
Châu phi và cận Sahara 184 216 304 47,6 47,3 49,7
Theo kết quả trên thì dân số nghèo khổ của các n−ớc đang phát triển vẫn tập trung nhiều nhất ở châu Phi 49,7% và nam á là 36,9% dân số sống d−ới ng−ỡng nghèo.
Trong khi tỷ lệ phần trăm dân số thế giới sống với mức thu nhập d−ới 1 USD/ng−ời/ngày giảm từ 28,3% năm 1987 xuống còn 24% năm 1998 (hàng triệu ng−ời thốt khỏi cảnh đói nghèo) trong khi đó dân số thế giới tăng thêm 815 triệu ng−ời làm con số thực tế về số ng−ời đói nghèo trên thế giới có mức thu nhập d−ới 1 USD/ng−ời/ngày vào khoảng 1,2 tỷ ng−ời (hàng triệu ng−ời mới sinh ra đã nằm trong số những ng−ời sống d−ới đ−ờng “Food poverty line” đ−ợc thể hiện ở (Bảng 2.9).
Bảng 2.9. Dân số sống với thu nhập 1USD/ng−ời/ngày và 2USD/ng−ời/ngày
Đơn vị tính: triệu ng−ời
Thu nhập
1 USD/ ng−ời/ ngày 2 USD /ng−ời / ngày Thu nhập Khu vực
1987 1998 năm 2008 Dự báo 1987 1998 năm 2008 Dự báo
Đông á và Thái Bình D−ơng 418 278 72 1052 892 483 Nam á 474 522 206 911 1096 945 Đơng á và Thái Bình D−ơng 1 24 7 16 93 46 Mỹ Latinh và vùng Caribê 64 78 75 148 183 184 Trung Đông và Bắc Phi 9 6 5 65 62 48 Vùng Sub-Sahara 217 291 330 357 475 568 Tổng cộng 1183 1199 695 2549 2801 2274
Theo tổ chức nơng l−ơng Liên hợp quốc (FAO) thì trong khoảng 1,2 tỷ ng−ời đói nghèo trên khắp thế giới, có trên 840 triệu ng−ời đang phải chịu cơn đói hành hạ mỗi ngày, trong đó khoảng 300 triệu trẻ em. Kết quả là cứ mỗi ngày lại có hơn 24000 ng−ời bị chết vì đói và tình hình này sẽ cịn tệ hại hơn nữa trong thời gian tới (thêm 12,8 triệu ng−ời các n−ớc Nam châu Phi nh− Zimbabwe, Malauy, Lexotho… đang có nguy cơ chết đói). Tỷ lệ đó đ−ợc biểu hiện qua Hình 2.2 [18]
33%
25% 42%
Có nguy cơ đói Ng−ời lớn đói Trẻ em đói
Hình 2.2. Tỷ lệ ng−ời đói trong 1,2 tỷ ng−ời sống d−ới mức 1 USD/ng−ời/ngày
Nếu ta xét cấp độ đ−ờng “Total poverty line” là 2 USD/ng−ời/ngày thì ta thấy rằng từ năm 1987 đến năm 1998, số ng−ời nghèo đã tăng thêm 250 triệu ng−ời thể hiện qua (Bảng 2.9). Tính tổng cộng là khoảng trên 2,8 tỷ ng−ời sống ở phía d−ới đ−ờng “Total poverty line” là 2 USD/ng−ời/ngày, tức gần 1/2 dân số thế giới (khoảng 6 tỷ) sống ở mức nghèo, thể hiện qua (Bảng 2.9).
Theo dự báo của Tổ chức Th−ơng mại Thế giới (WTO) và WB, 500 triệu ng−ời sẽ thốt khỏi mức nghèo đói hay ít nhất cũng sẽ thốt khỏi mức thu nhập 2 USD/ng−ời/ngày vào năm 2008. Thế nh−ng trên thực tế, tại Hội
nghị th−ợng đỉnh l−ơng thực thế giới năm 2002 tổ chức tại Rome từ 10- 13/6/2002 với sự tham dự của các nhà lãnh đạo cao cấp và quan chức của 180 quốc gia trên thế giới. Tổng th− ký Liên hợp quốc Kofi Annan cho rằng mục tiêu đề ra trong hội nghị 6 năm về tr−ớc (1996) là đến năm 2015 số ng−ời đói trên thế giới (chủ yếu ở các n−ớc kém và đang phát triển) giảm đi 1/2, từ 840 triệu xuống cịn 400 triệu xem ra khơng có gì sáng sủa [18].
Tại Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế và theo kết quả điều tra mức sống dân c− năm 92-93, số hộ nghèo chiếm trên 60% đến năm 2002 vẫn còn 28,3%, tuy có giảm song vẫn là một trong những quốc gia có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất thế giới. Tình trạng trẻ em thất học ở cấp tiểu học ở nhiều quốc gia vẫn còn lớn (Việt Nam năm 1999 là 18%, năm 2002 vẫn cịn 9%). Đi đơi với nghèo đói là tình trạng suy dinh d−ỡng ở trẻ em, tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh và các bà mẹ khi sinh sản bị chết còn rất lớn.
Theo số liệu Thống kê Liên hợp quốc tỷ lệ trẻ suy dinh d−ỡng ở các n−ớc châu á lên tới 10% (ở Việt Nam năm 2002 là 28%). Trong thập niên 90 thế kỷ XX có tới 13 triệu trẻ em bị chết vì tiêu chảy, hơn 800 triệu ng−ời suy d−ỡng bị chết và cứ mỗi phút lại có một phụ sản qua đời. Trong khi tỷ lệ trẻ em d−ới 5 tuổi chết trên 1000 ca sinh, cả các n−ớc giàu, năm 2001 nh− Thụy Điển (3%), Đan Mạch, Na uy, Singapoes (4%) thì các n−ớc nghèo nh− Ăng- gơ-la cứ 1000 ca sinh thì có 260 trẻ em d−ới 5 tuổi bị chết và tỷ lệ đó ở các n−ớc nghèo khác nh− Cộng hồ dân chủ Công gô [17].
Nghèo đói đồng hành với mơi tr−ờng bị tàn phá. Mỗi năm thế giới bị mất 12 triệu ha rừng, cũng theo số liệu của Liên hợp quốc có đến 1 tỷ ng−ời đang sống trong điều kiện thiếu sinh hoạt và những điều kiện vệ sinh tối thiểu, trong đó 800 triệu ng−ời ở châu á, 150 triệu ng−ời ở châu phi [17].
Theo Báo cáo tình trạng dân số thế giới năm 2003 cũng nêu rõ, hiện nay tồn cầu đang có 238 triệu thanh thiếu niên sống trong đói nghèo, đang phải đối mặt với nhiều thách thức, và nguy cơ tình trạng sức khoẻ, thất học... Nếu
khơng giống lên hồi chng cảnh tỉnh, thì chẳng bao lâu nữa khi thế hệ trẻ ngày nay trở thành những lực l−ợng chính trong xã hội sẽ khơng có đủ năng lực để quản lý cuộc sống của một phần khơng ít dân c− trên thế giới sẽ cản trở sự nghiệp phát triển chung của nhân loại [17].
2.2.1.1. Kinh nghiệm xố đói giảm nghèo ở Trung Quốc
Trong khi tập trung phát triển kinh tế và cải thiện từng mức sống của nhân dân. Chính phủ Trung Quốc đã dành một số l−ợng lớn nhận lực, nguyên liệu và nguồn tài chính để giúp dân nghèo giải quyết vấn đề cơm ăn, áo mặc. Kết quả là con số nghèo đã giảm đáng kể trong những năm gần đây.
Năm 1978 số dân nghèo nơng thơn có khoảng 250 nghìn ng−ời, năm 1996 cịn 58 nghìn ng−ời. Gần 200 nghìn ng−ời đã tự giải thốt khỏi cảnh đói nghèo trong vịng 18 năm với tỷ lệ giảm trung bình hàng năm là 1 triệu ng−ời. Tỷ lệ những ng−ời bần cùng hoá ở Trung Quốc so sánh tuơng đ−ơng với thế giới giảm từ 1/4 cuối những năm 70 xuống còn 1/20 vào thời điểm hiện tại. Trung Quốc trở thành một n−ớc có tỷ lệ giảm ng−ời nghèo nhanh nhất thế giới. Hiện nay Trung Quốc đang có kế hoạch tiến hành thực hiện các biện pháp giải quyết triệt để nạn đói nghèo vào những năm cuối thế kỷ này. Mặt khác tuổi thọ trung bình của ng−ịi dân Trung Quốc tăng từ 35 tuổi vào thời điểm sáng lập Nhà n−ớc Trung Hoa cho đến 70,8 tuổi vào năm 1996 trong khi tỷ lệ chết giảm từ 33% năm 1949 xuống còn 6,49% vào năm 1994 [5].
Nhà n−ớc Trung Quốc đã tiến hành nhiều biện pháp để đảm bảo tất cả những ng−ời lao động đều có việc làm. Tr−ớc điều kiện thực tế là dân số quá đông và sự quá tải về lực l−ợng lao động. Trung Quốc kiên trì theo đuổi chính sách kết nối những văn phòng giới thiệu việc làm với một hệ thống giúp ng−ời lao động làm việc có tổ chức cung cấp những dịch vụ về t− vấn và công việc thiết lập thêm nhà máy để thu hút lao động và tổ chức đào tạo theo ngành nghề. Vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn đ−ợc Trung Quốc chú trọng
hàng đầu trong khoảng 15 năm trở lại đây đã chuyển đ−ợc nền nông nghiệp từ sản xuất tập trung sang sản xuất t− nhân với mơ hình kinh tế hộ gia đình và quyền sử dụng đất đai lâu dài có quyền chuyển nh−ợng ruộng đất. Do có chính sách giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài và chính sách đ−ợc quyền chuyển nh−ợng mua bán đất nên một số hộ làm ăn giỏi đã bỏ vốn tích tụ ruộng đất hình thành các nơng trại gia đình tạo ra khối l−ợng lớn nơng sản phẩm hàng hố.
Chính phủ Trung Quốc đ−a ra ch−ơng trình “đốm lửa” nhằm chuyển giao cơng nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào các vùng nông thôn, tận dụng mọi năng lực sẵn có trong nơng thơn vào sản xuất nhằm không ngừng nâng cao mức sống của nơng dân. Nhà n−ớc thực hiện cho vay tín dụng với tỷ suất lợi tức thấp hoặc không lấy lãi lập quỹ vật t− giúp đỡ vùng nghèo khó thực hiện −u đãi về thuế tín dụng tài chính, Nhà n−ớc tăng những khoản đầu t− vào các vùng nghèo khó, động viên các lực l−ợng xã hội chi viện cho vùng nghèo khó. Do đó tuy là n−ớc đông dân nhất thế giới nh−ng Trung Quốc lại là n−ớc có tỷ lệ số ng−ời sống ở mức nghèo khổ thấp nhất (Năm 1991 có 87 triệu ng−ời sống ở mức nghèo khổ, 27 triệu ng−ời là bần cùng).
2.2.1.2. Kinh nghiệm xố đói giảm nghèo ở ấn Độ
ấn Độ là n−ớc có số dân nghèo đói nhất thế giới, khoảng 420 triệu ng−ời chiếm 37,5% tổng số ng−ời nghèo đói trên thế giới chiếm 55% dân số của cả n−ớc (bình quân chung của thế giới là 33%).
Từ năm 1960 trong nơng nghiệp ấn độ đã có những cải cách với “cuộc cách mạng xanh” đ−a tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp tăng năng suất cây trồng, phấn đấu tự túc l−ơng thực chấm dứt tình trạng phải nhập khẩu l−ơng thực.
Từ những năm 70 ấn Độ đã đ−a ra các ch−ơng trình đấu tranh chống nghèo đói, Nhà n−ớc đã đầu t− 5 tỷ Rupi cho mục tiêu này. Tiến hành phân
loại hộ nơng dân để có những biện pháp thiết thực giải quyết cho các hộ nghèo đói vay tiền với lãi suất −u đãi. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 7, ấn Độ đã cho 15 triệu hộ nông dân vay với số tiền 38 tỷ Rupi kết hợp với các giải pháp hoạt động phổ biến khoa học kỹ thuật ứng tr−ớc vật t− phân bón.
Theo RAO.C “Những sự t−ơng phản xã hội trong nông thôn ấn độ” hiện nay ấn Độ có 12-14% hộ nơng dân có mức sống giàu có. Tuy nhiên ch−ơng trình chống đói nghèo sẽ khơng thể chấm dứt đ−ợc tình trạng nghèo khổ trên quy mô lớn do giai cấp t− sản cầm quyền, đã thi hành biện pháp nhằm theo đuổi mục đích làm dịu sự căng thẳng của những xung đột xã hội trong nơng thơn ấn Độ điều chỉnh chính sách của chính quyền trong khn khổ tình trạng bất bình đẳng kinh tế, xã hội vẫn đ−ợc duy trì.
2.2.1.3. Kinh nghiệm xố đói giảm nghèo của Bangladesh
Bangladesh là n−ớc có tỷ lệ số dân sống d−ới mức nghèo khổ lớn trên thế giới. Biện pháp giảm nghèo của n−ớc này thông qua vay vốn từ các Ngân hàng nh− Ngân hàng Grammeen có 750 chi nhánh hoạt động ở 180 khu vực nông thôn và giao dịch với 800 ngàn hộ nghèo trong đó có 95% phụ nữ đứng vay.
Ngân hàng Grammeen hoạt động ở 1191 làng ở Bangladesh cho 500 ngàn hộ nơng dân khơng có ruộng vay 161 triệu Taka (t−ơng đ−ơng 6,4 triệu USD), trong đó 44% ng−ời đứng tên vay là phụ nữ. Tất cả các nhóm viên đã cùng nhau tiết kiệm đ−ợc 16,4 triệu kata (0,66 triệu USD) vào năm 1985 cho quỹ nhóm và quỹ t−ơng tế tỷ lệ tiền hoàn nợ đạt trên 99% [21].
Từ hoạt động cho ng−ời nghèo vay vốn các ngân hàng đã rút ra đ−ợc những kinh nghiệm nh− sau:
- Đối với ng−ời nghèo không nên địi hỏi tài sản thế chấp vì đã nghèo thì khơng thể có tài sản thế chấp, nếu có tài sản thế chấp thì cũng ít có giá trị.
- Ngân hàng cho vay cần đ−a đến tận tay ng−ời nghèo vì hộ rất ngại đến ngân hàng do phải đi kiếm sống.
- Thủ tục cho vay đơn giản và phải đ−ợc h−ớng dẫn tỷ mỷ chu đáo vì trình độ học vấn của hộ nghèo th−ờng thấp.
- Nhân viên ngân hàng nên đến tận thôn bản để thành lập ra nhóm mỗi nhóm 5 đến 6 ng−ời đồng thời cứ 5 đến 6 nhóm lại thành lập ra một trung tâm có tr−ởng trung tâm. Các thành viên trong nhóm cam kết chịu trách nhiệm về các khoản nợ của hội viên.
- Vay số l−ợng nhỏ nh−ng trả dần đều đặn, vay không quá một năm, ai trả đều đúng hạn sẽ đ−ợc vay khoản mới.
- Chỉ cho vay với mục đích tạo ra thu nhập, có nh− vậy mới có khả năng trả nợ. Phải giám sát chặt chẽ không cho vay quá mức cần thiết phải sử dụng đúng mục đích đã cam kết bắt buộc phải lập quỹ của nhóm. ở Bangladesh, với dự án của Ngân hàng Gammeen đã có tác dụng thiết thực giúp đỡ ng−ời nghèo
tăng thu nhập, giảm tình trạng đói nghèo [15].
2.2.1.4. Kinh nghiệm xố đói giảm nghèo ở Indonesia và Thái Lan
Indonesia và Thái Lan áp dụng việc loại trừ đói nghèo ở từng vùng trọng điểm thơng qua chính sách phát triển. Từ những năm 70, chính phủ Indonesia đã dùng phần lớn số tiền từ khai thác dầu để phát triển kinh tế và tập trung loại trừ đói nghèo ở vùng Java.
Hiện nay Indonesia lại tiếp tục h−ớng về giải quyết tình trạng đói nghèo ở các vùng khác. Kết quả thu đ−ợc là khả quan, đã giảm 70 triệu ng−ời nghèo khổ (60% dân số) trong thập kỷ 70 xuống còn 27 triệu ng−ời (15% dân số) vào đầu thập kỷ 90. Thái Lan giảm tỷ lệ nghèo đói từ 30% dân số trong thập kỷ 80 xuống còn 3% dân số năm 1990 (13 triệu ng−ời).
Từ kinh nghiệm của các n−ớc nói trên đặc biệt là các n−ớc trong khu vực có điều kiện gần giống n−ớc ta cho thấy. Các chính sách và giải pháp mang tính chiến l−ợc trong việc XĐGN đó là:
và đối t−ơng −u tiên, trọng điểm. Nơng nghiệp đóng vai trị to lớn trong việc đẩy mạnh tăng tr−ởng thời kỳ đầu của sự phát triển. Ngồi ra nơng thơn và nơng nghiệp lại là nguồn và thị tr−ờng cho nơng nghiệp hàng hố. Đầu t− cơ sở hạ tầng ở nơng thơn góp phần giải quyết việc làm tăng thu nhập cho nông dân.
- Đầu t− vốn và công nghệ đây là hai yếu tố rất cơ bản là giải pháp chủ yếu chuyển đổi tình trạng nghèo đói của các hộ lựa chọn công nghệ thu hút nhiều lao động và phát triển doanh nghiệp tại vùng nghèo.
- Đầu t− vào con ng−ời tạo cho mỗi ng−ời có cơ hội ngang nhau để có một việc làm và thu nhập cao. Đó là con ng−ời có tri thức có tay nghề có đạo đức và có sức khoẻ.
- Kinh nghiệm cho thấy nhà n−ớc không can thiệp trực tiếp tới hộ nghèo chỉ thơng qua các chính sách tạo mơi tr−ờng kinh tế xã hội thuận lợi để hộ tự phát triển cho ng−ời nghèo.