Những giải pháp chủ yếu nhằm xố đói giảm nghèo cho

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 128 - 149)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Mục tiêu và những giải pháp chủ yếu nhằm xố đói giảm nghèo

4.2.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm xố đói giảm nghèo cho

dân ở huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam

Quán triệt những quan điểm trên, giải pháp cho vấn đề XĐGN đối với các hộ nông dân ở huyện Kim Bảng phải có tính đồng bộ và khả thi phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng. XĐGN phải tiến tới chống tái nghèo phải đ−a ra kế sinh nhai bền vững cho các hộ nông dân nghèo phải thực sự thấm nhuần, XĐGN không phải là chỉ trợ cấp cho họ là họ thoát nghèo mà phải cho họ “cần câu” để “câu cá” để làm kế sinh nhai lâu dài.

Kế sinh nhai bền vững là một thuật ngữ đồng nghĩa một phần với “giảm nghèo” nh−ng nó đề cập đến mục tiêu tích cực (kế sinh nhai bền vững) nhiều hơn là đến hiện trạng tiêu cực (nghèo). Việc đề cập tính bền vững cũng có ý nghĩa quan trọng, XĐGN khơng phải là việc có tính chất nhất thời.

“Kế sinh nhai bền vững” cũng đã trở thành một biệt ngữ trong phát triển nó đ−ợc sử dụng th−ờng xuyên trong các công cụ và dàn khái niệm của những ng−ời thực hành và hoạch định chính sách phát triển.

Ph−ơng pháp kế sinh nhai phải đề cập tr−ớc hết đến ng−ời dân. Nó đ−a ra những nhận thức đúng đắn và thực tế về nguồn lực của ng−ời dân (tài sản hoặc vốn liếng) và cách thức, họ cố gắng chuyển hoá những nguồn lực này thành kế sinh nhai. Ph−ơng pháp tiếp cận này dựa trên cơ sở lý luận là ng−ời dân cần có một loạt các nguồn lực để có đ−ợc kế sinh nhai tích cực, khơng có một loại nguồn lực duy nhất nào có thể một mình tạo ra rất nhiều kết quả phong phú khác nhau của kế sinh nhai mà ng−ời ta mong đợi. Điều này đặc biệt đúng đối với ng−ời nghèo, những ng−ời mà khả năng tiếp cận bất kỳ loại nguồn lực nào cũng đều bị hạn chế rất nhiều. Kết quả là họ phải tìm cách chăm chút và kết hợp những gì họ có trong tay, theo một cách mới để đảm bảo sinh tồn.

trình bày những yếu tố chủ yếu có tác động đến kế sinh nhai của ng−ời dân và mối quan hệ điển hình giữa các yếu tố đó. Sơ đồ này có thể đ−ợc sử dụng để lập kế hoạch cho những hoạt động phát triển mới, cũng nh− để đánh giá các đóng góp cho tính chất bền vững của kế sinh nhai mà các hoạt động đang đ−ợc thực hiện mang lại. Sơ đồ này khơng có ý định tái tạo một hiện thực chính xác. Tuy nhiên, cố gắng cung cấp một ph−ơng pháp t− duy về kế sinh nhai của ng−ời nghèo, trong đó khuyến kích tranh luận và t− duy nhờ đó nó nâng cao hiệu quả của việc giảm nghèo.

Cũng nh− tất cả các khái niệm khác, nó là một sự đơn giản hố tồn bộ tính chất đơn giản và phong phú của kế sinh nhai, chỉ có thể hiểu đ−ợc thơng qua sự phân tích định l−ợng và có sự tham gia của ng−ời dân ở các cấp địa ph−ơng.

Cơ sở kế sinh

nhai bền vững Yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận các nguồn lực

Trong bối cảnh Kết quả là Bao gồm Tác động đến

Các quan hệ xã hội Giới Tầng lớp Lứa tuổi Dân tộc Chính sách vĩ mơ Các khuynh h−ớng Dân số Di c−

Thay đổi công nghệ Giá cả

Kinh tế vùng Kinh tế quốc dân

Trồng cây khác

Các hoạt động dựa trên cơ sở tài nguyên

Trồng cây l−ơng thực Chăn nuôi Ngành nghề phụ khác An toàn cho kế sinh nhai Mức thu nhập ổn định Mức độ rủi ro Các nguồn lực Nguồn lực tự nhiên Nguồn lực vật chất Nguồn lực tài chính Nguồn lực xã hội Thể chế Luật, phong tục Tình trạng nắm giữ đất đai Thị tr−ờng thực tế Các cú sốc Lũ lụt Hạn hán Sâu bọ Bệnh tật − Các hoạt động không dựa trên cơ sở tài

nguyên

Buôn bán nông thôn Các dịch vụ khác Sản xuất ở nông thôn Tiền gửi về từ nơi khác Các chuyển giao khác Bền vững về môi tr−ờng Đất N−ớc Rừng đa dạng Sinh học Các tổ chức

Chính quyền địa ph−ơng Cơ quan nhà n−ớc Tổ chức quần chúng Các tổ chức cộng đồng Gia đình họ hàng Tổ chức PCP Tính chất thời vụ Giá cả Thiếu n−ớc Sức khoẻ

Sơ đồ này xây dựng kế sinh nhai bền vững không chỉ là phát triển các nguồn thu nhập. Mà thu nhập th−ờng phụ thuộc vào các nguồn lực khác mà một hộ gia đình có, và việc sử dụng các nguồn lực này có thể bị tác động bởi nhiều yếu tố, các quan hệ xã hội các thể chế, tổ chức xu h−ớng và các cú sốc th−ờng là ngồi tầm kiểm sốt của các hộ.

Trên cơ sở tìm ra các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ điều tra kết hợp với các nguyên nhân nghèo của huyện, qua tổng hợp số liệu điều tra về nguyện vọng của các hộ nghèo chúng tôi lập bảng về yêu cầu trợ giúp của các hộ nghèo ở huyện Kim Bảng nh− sau:

Bảng 4.35. Nhu cầu trợ giúp của các hộ nghèo

Nhu cầu trợ giúp % Số hộ

1. Vốn sản xuất 83,3

2. H−ớng dẫn cách làm ăn 75,4

3. Vật t−, giống 35,5

4. Đào tạo tay nghề kỹ thuật 45,0

5. Tạo thêm việc làm 75,0

6. Giảm đóng góp về giáo dục y tế 68,15

7. Yêu cầu khác 30,8

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra

Từ số liệu trên ta thấy cả về nguyên nhân và yêu cầu trợ giúp của các hộ nghèo, thiếu vốn sản xuất chiếm một tỷ lệ khá cao 83,3%, h−ớng dẫn cách làm ăn 75,4%, đào tạo tay nghề kỹ thuật 45,0%, tạo thêm việc làm 75,0%, giảm đóng góp về giáo dục y tế là 68,15%. Trên cơ sở các vấn đề đã đề cập chúng tôi đ−a ra một số giải pháp sau.

4.2.2.1. Giải pháp hỗ trợ về chính sách và nguồn lực

Cùng với đất đai và các t− liệu sản xuất khác, vốn là một nguồn lực quan trọng trong sản xuất kinh doanh, là nguồn hỗ trợ trực tiếp cho các hộ nghèo tăng năng lực sản xuất. Thực tế trong những năm qua cho thấy biện pháp đầu t− chính sách tín dụng cho hộ nghèo phát triển sản xuất có nhiều tác dụng và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nh− vậy nhu cầu cần vốn để phát triển sản xuất của các hộ nghèo là rất lớn và cần thiết. Vì vậy để khắc phục tình trạng thiếu vốn của các nông hộ nghèo, trong điều kiện cụ thể của huyện, chúng tơi đ−a ra một số h−ớng thích hợp về cơng tác tín dụng.

Đối t−ợng vay là các hộ nghèo. Tr−ớc hết −u tiên tập trung vào các hộ nghèo có lao động và sử dụng vốn vay có hiệu quả, các hộ chính sách có khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh giỏi.

Về thủ tục cho vay, các cơ quan tín dụng nên đơn giản thủ tục cho vay có biện pháp cụ thể đến từng đối t−ợng. Đối với các hộ nghèo nên sử dụng hình thức cho vay thơng qua tín chấp tập thể nh− hiệp hội, các tổ chức hợp tác tự nguyện hoặc có sự đảm bảo của chính quyền địa ph−ơng.

Ph−ơng pháp cho vay, ngân hàng chính sách xã hội, hoặc các cơ quan tín dụng khác cử cán bộ của mình cùng cán bộ ban XĐGN cấp xã h−ớng dẫn đến các hộ gia đình, về thủ tục vay vốn, ph−ơng pháp lập dự án vay vốn.

Ph−ơng pháp cấp tiền vay có thể bằng một trong hai cách mua hiện vật chuyển thẳng cho các hộ nghèo giá địa ph−ơng đã đ−ợc thoả thuận tr−ớc, hoặc chuyển trả cho các nhà cung cấp hàng hoá, vật t−, với cách thức này ng−ời vay sẽ sử dụng tiền đúng mục đích.

Đối với những hộ cần vốn ban chỉ đạo của xã thị trấn đề nghị ngân hàng chính sách xã hội cho vay vốn mức tối đa là 5 triệu đồng không phải thế chấp, chu kỳ vay dài nhất là 5 năm và đ−ợc vay liên tục cho đến khi nào thoát nghèo.

Đối với các hộ nghèo ngồi việc hoạch định chính sách của Nhà n−ớc nh− vay vốn từ ngân hàng ng−ời nghèo, bảo hiểm khám chữa bệnh, ch−ơng trình đi xây dựng vùng kinh tế mới đối với địa ph−ơng có những quy định cụ thể cho vay từ nguồn quỹ do cấp trên, do huy động sự ủng hộ của các Đoàn thể, các doanh nghiệp các nhà hảo tâm và sự đóng góp của nhân dân, và nguồn tại chỗ thơng qua các ch−ơng trình dự án nhằm nâng cao năng lực sản xuất cho các hộ nghèo, cho vay không lấy lãi với những hộ vay để sản xuất cây con ngắn ngày nh− sản xuất lúa hoa màu chăn nuôi gia cầm. Đối với những hộ cho vay trồng cây ăn quả phát triển kinh tế đồi rừng kinh tế trang trại lãi suất 0,3%/tháng, đề nghị Nhà n−ớc cấp cho việc quản lý phí ch−ơng trình từ 3-5%.

Đối với số hộ nghèo thiếu lao động, đề nghị Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đồn TNCSHCM, Hội cựu chiến binh phân cơng cho hội viên của mình giúp hộ nghèo trong thời vụ sản xuất để các hộ này khắc phục tình trạng thiếu lao động.

Đối với số hộ nghèo thiếu kinh nghiệm làm ăn mở các lớp dạy nghề, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho ng−ời nghèo, cụ thể nh− mở lớp mây giang đan, tập huấn về chuyển giao KHKT trong nông nghiệp, đ−a các câu lạc bộ khuyến nông vào hoạt động th−ờng xun. Khuyến khích các hộ nơng dân khá có kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả, biết làm giàu từ sản xuất dịch vụ giúp đỡ h−ớng dẫn các hộ nghèo thiếu kinh nghiệm cùng phát triển sản xuất. Qua thực tế điều tra cho ta thấy một số hộ khá từ kinh tế v−ờn đã liên kết với các hộ nghèo để trồng cây ăn quả, cây cảnh cây d−ợc liệu ngay trên đất ruộng b−ớc đầu có hiệu quả.

Đối với hộ già cả, ng−ời ốm đau, tàn tật có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, giải quyết chế độ trợ cấp th−ờng xuyên theo NĐ 07/NĐ-CP cho đối

t−ợng trẻ em mồ cơi, ng−ời già cơ đơn, ng−ời tàn tật có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, cấp thẻ BHYT và thẻ khám chữa bệnh cho các khẩu thuộc hộ nghèo th−ờng xuyên ốm đau, cấp xe lăn cho đối t−ợng ng−ời tàn tật, giải quyết chế độ cho đối t−ợng bị nhiễm và ảnh h−ởng chất độc hoá học, đề nghị tỉnh giải quyết chế độ trợ cấp một lần cho 297 thanh niên xung phong thuộc diện hộ nghèo hết tuổi lao động, h−ớng dẫn hộ nghèo có con em đi học làm thủ tục miễn giảm học phí.

Về ruộng đất đối với những hộ do nợ nần HTX dây d−a, ruộng đất bị giữ lại ban chỉ đạo các xã, thị trấn cần xem xét cụ thể từng ng−ời để tiếp tục giao đất cho họ để giúp họ có việc làm giúp họ vốn ban đầu để họ yên tâm phấn khởi trong lao động sản xuất tạo cho họ có thu nhập dần dần thốt khỏi nghèo.

Về mơ hình cố gắng tổ chức theo nhóm từ ba đến năm hộ trong thơn xóm cử một hộ khá có kinh nghiệm sản xuất có kiến thức và lịng nhiệt tình giúp cho họ về cung cách làm ăn về sử dụng lao động trong gia đình hoặc tạo điều kiện giới thiệu cho họ đi làm vào thời gian nơng nhàn để có thêm thu nhập cải thiện đời sống. Thực hiện mơ hình mỗi hộ xố nghèo đều đ−ợc một đồng chí đảng viên và một hội viên của các hội, đoàn thể giúp đỡ hộ nghèo thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm làm ăn, chi tiêu khơng có kế hoạch đ−ợc giúp đỡ vốn, cây con giống, kinh nghiệm sản xuất và chi tiêu trong gia đình.

4.2.2.2. Định h−ớng sản xuất phù hợp cho các hộ nông dân nghèo theo vùng sinh thái

Trên cơ sở kết quả phân tích ta thấy đ−ợc thực trạng về cơ cấu và hiệu quả sản xuất của các hộ nghèo theo vùng sinh thái, cơ cấu sản xuất chủ yếu là ngành trồng trọt độc canh cây lúa, trong đó nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao, ngành nghề dịch vụ ch−a phát triển.

Qua phân tích tiềm năng lợi thế so sánh và hạn chế của từng vùng, để giúp các hộ nghèo phát triển sản xuất có hiệu quả, chúng ta cần định h−ớng cho các hộ nghèo trên cơ sở khai thác triệt để tiềm năng đất đai, lao động đa dạng hoá cây trồng vật nuôi kết hợp với việc đ−a tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro trong sản xuất tăng thu nhập cải thiện cuộc sống.

Đối với vùng lúa đây là vùng độc canh cây lúa nên khả năng rủi ro rất lớn. Để có hiệu quả kinh tế cao tránh rủi ro trong sản xuất cần phải đa dạng hoá cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế của mỗi vùng.

Qua nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế của vùng, thực tế sản xuất của các hộ khá trong vùng, muốn sản xuất có hiệu quả, các hộ nghèo cần thiết phải chuyển một số diện tích trồng lúa và hoa màu năng suất thấp sang trồng rau hoa, cây công nghiệp (đậu, lạc). Vùng này địa bàn thuận lợi có −u thế cho việc sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm t−ơi có giá trị kinh tế cao nh− rau sống, hoa hồng, hoa cúc… Mặt khác các loại cây trồng này có thể trồng trong v−ờn, tận dụng đ−ợc lao động nhàn rỗi, lao động ngoài độ tuổi…

Kết hợp với việc trồng trọt, cần phát triển chăn nuôi lợn gà vịt ngan, để tận dụng thức ăn phế phẩm của trồng trọt hơn nữa tạo nguồn phân bón cho cây trồng. Về lâu dài đối với những hộ có điều kiện sản xuất có thể phát triển chăn ni bị vừa đem lại hiệu quả kinh tế vừa giải quyết sức kéo.

Ngành nghề dịch vụ cần tận dụng và phát huy thế mạnh các ngành nghề hiện nay nh− mây giang đan. Nghề này là một ngành cần ít vốn lại có thị tr−ờng tiêu thụ, chỉ cần từ 500.000 đồng trở nên là có thể tổ chức làm mây giang đan, thu nhập bình quân một ngày một ng−ời lao động có thể đạt từ 15.000 đồng đến 20.000 ng−ời. Ngồi ra hộ nghèo có thể phát triển những ngành nghề vừa ít vốn vừa thu hút nhiều lao động lại dễ làm nh− nấu r−ợu, làm bánh...

Đối với vùng màu đất đai phần lớn là đất thịt nh−ng độ phì khơng cao, ngồi cây lúa vùng này có điều kiện để phát triển các cây hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày cho hiệu quả kinh tế cao. Cần dành riêng một phần đất cố định trồng lúa 2 vụ, cịn lại bố trí trồng cây công nghiệp ngắn ngày đa dạng hơn nh− lạc, vừng, đậu, ớt… H−ớng dẫn cho các hộ nghèo cải tạo v−ờn tạp thành v−ờn cây ăn quả theo h−ớng sản xuất hàng hoá.

Về chăn ni ngồi phát triển chăn ni lợn gà, vịt, ngan… huyện cần có chính sách khuyến khích hỗ trợ các hộ nghèo tận dụng diện tích đất mặt n−ớc để ni tơm, cua, vì đây là ngành sản xuất cho thu nhập và lợi nhuận cao. Đồng thời phát triển nuôi cá n−ớc ngọt là ngành chăn nuôi đã đ−ợc Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXI định h−ớng phát triển và hiện nay đang phát huy hiệu quả tại các xã Nhật Tân, Hoàng Tây, Lê Hồ…

Ngành nghề, ngồi những ngành nghề chế biến nơng sản, nấu r−ợu, làm mây giang đan… vùng này cịn có thế mạnh gần trung tâm thị xã và đ−ờng quốc lộ, giao thơng thuận tiện, có thị tr−ờng tiêu thụ ổn định nên khôi phục các ngành nghề truyền thống.

Đối với vùng v−ờn đồi, khác với 2 vùng trên vùng này đất đai chủ yếu là đất đồi, địa hình cao có hạn chế hơn cho việc trồng lúa. Qua nghiên cứu thực tế cho thấy điều kiện ở đây phù hợp phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày nh− nhãn, vải và một số cây lâm nghiệp nh− thông, keo, bạch đàn… Do địa hình ở vùng cao nên nghiên cứu chuyển một số diện

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 128 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)