• Cơ cấu thu nhập
Đối với nhóm hộ nghèo, nguồn thu chủ yếu từ ngành trồng trọt chiếm tới 63,7%, nguồn thu từ chăn ni chỉ chiếm có 12,4%. Nguồn thu khác ở đây thực chất là các hoạt động đi làm thuê để duy trì cuộc sống hàng ngày.
Trong khi đó ở nhóm hộ khá cơ cấu thu nhập từ chăn nuôi chiếm tỷ trọng cao hơn 18,8%, từ ngành nghề dịch vụ chiếm 20,5%, thu khác là 12,2%
và thu từ trồng trọt chiếm có 48,5%.
Nhóm hộ khá do có vốn và kinh nghiệm sản xuất đã tập trung vào xây dựng cơ sở chuồng trại, đầu t− trang thiết bị máy mở mang các ngành nghề dịch vụ chế biến, tận dụng thức ăn phát triển chăn nuôi theo h−ớng công nghiệp đa dạng hoá nguồn thu nhập.
Hộ nghèo 63,68% 12,36% 0% 23,96% Trồng trọt Chăn ni Ngành nghề dị h Thu khác
Hình 4.9. Cơ cấu thu nhập của nghèo
Hộ khá 48,5% 18,8% 20,5% 12,2% Trồng trọt Chăn nuôi Ngành nghề dịch vụ Thu khác
Hộ trung bình 58,5% 13,8% 13,5% 13,2% Trồng Chăn ni Ngành nghề Thu khác
Hình 4.11. Cơ cấu thu nhập của hộ trung bình
• Chi tiêu
Với nhóm hộ khá phần chi tiêu chiếm 75,98% tổng thu nhập trong tháng, phần dành tích luỹ 24,02%. Nhóm hộ trung bình, nguồn thu nhập trong tháng chủ yếu tập trung cho chi tiêu của hộ với 84,82%, phần tích luỹ ít 15,18%, đủ để hộ đề phịng những lúc thiên tai hoặc gặp rủi ro trong sản xuất.
Với nhóm hộ nghèo thu nhập thấp, khơng đáp ứng đ−ợc nhu cầu chi tiêu ở mức tối thiểu của hộ, mức chi tiêu chiếm 109,5% tổng thu nhập trong tháng chi tiêu của các nhóm hộ nghèo chủ yếu tập trung vào giải quyết các nhu cầu cần thiết của cuộc sống nh− ăn, mặc và phụ thuộc vào mức độ thu nhập.
Do thu nhập thấp nên mức chi của các hộ nghèo cũng thấp. Điều này lý giải tại sao hộ nghèo th−ờng phải đi vay lãi, bán lúa non để duy trì cuộc sống, họ càng ngày càng rơi vào tình cảnh túng thiếu nợ nần chồng chất (một số khoản vay phục vụ sản xuất đem vào sử dụng cho chi tiêu hàng ngày). Chính vì thế họ khơng có điều kiện để mua sắm các đồ dùng có giá trị phục vụ cuộc sống vì vậy khả năng đầu t− mở rộng sản xuất th−ờng bị hạn chế.
Bảng 4.30. Chi tiêu và cơ cấu chi tiêu của hộ
(Tính bình qn cho 1 hộ năm 2003)
Chỉ tiêu ĐVT Hộ nghèo Hộ khá Hộ trung bình
1. Thu nhập BQ hộ/tháng 1000đ 266,43 862,72 456,51
3. Chi tiêu BQ khẩu/tháng 1000đ 66,75 190,0 110,0
4. Tích luỹ BQ hộ/tháng 1000đ -25,27 207,22 69,31
Cơ cấu chi tiêu %
L−ơng thực, thực phẩm % 70,5 61,2 65,3
Giáo dục % 2,8 10,5 5,2
Y tế % 6,0 0,2 2,4
5.
May mặc, giao tiếp đi lại % 15,7 21,0 20,6
Các khoản chi khác % 5,0 7,1 6,5
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra
266.43 291.7 66.75 862.72 655.5 190 456.51 387.2 110 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 100 0 đồng Hộ nghèo Hộ khá Hộ trung bình Nhóm hộ
Thu nhập BQ hộ/tháng Chi tiêu BQ hộ/tháng Chi tiêu BQ khẩu/tháng
Hình 4.12. Thu nhập, chi tiêu, tích luỹ các nhóm hộ
• Cơ cấu chi tiêu
Nhìn chung ở tất cả các nhóm hộ phần chi cho l−ơng thực, thực phẩm vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu chi tiêu từ 61,2% đến 70,5%, điều này hồn tồn phù hợp với tình hình thực tế mức chi tiêu ở vùng nông thôn n−ớc ta hiện nay.
Hộ khá do có thu nhập cao hơn nên phần chi tiêu cho giáo dục đ−ợc quan tâm đúng mức chiếm 10,5%. Con em của hộ có điều kiện đi học, đặc biệt con em họ đi học ở các tr−ờng đại học chiếm tỷ lệ cao.
Đối với nhóm hộ nghèo do yêu cầu búc xúc của cuộc sống hàng ngày, nhiều trẻ em phải bỏ học khi ch−a học hết trung học cơ sở tỷ lệ chi cho giáo dục của nhóm hộ nghèo chỉ chiếm có 2,8% cơ cấu chi tiêu, trong khi đó lại phải chi tới 6,0% cho y tế đó là do các hộ nghèo ăn uống không đảm bảo dinh d−ỡng lao đông vất vả, điều kiện bảo vệ sức khoẻ thấp nên th−ờng bị ốm đau.
Ngoài ra hàng tháng các hộ đều phải chi cho việc ma chay, c−ới hỏi …mà đối với hộ nghèo càng trở nên khó khăn. Đây là một vấn đề bất hợp lý trong chi tiêu nh−ng những khoản chi này đã trở thành lệ khó thay đổi đ−ợc. Cơ cấu chi tiêu đ−ợc thể hiện qua Hình 4.13, 4.14, 4.15.
Hộ nghèo 68,92% 2,9% 5,97% 3,45% 15,71% LTT Giáo Ytế
May mặc, giao tiếp Các khoản chi
Hình 4.13. Cơ cấu chi tiêu của hộ nghèo
Hộ khá 61,2% 10,5% 0,2% 7,05% 21,05% LTT Giáo
Y tế May mặc, giao tiếp Các khoản chi
Hộ trung bình 65,3% 5,2% 2,4% 6,5% 20,6% LTT Giáo dục
Y tế May mặc, giao tiếp
Các khoản chi
Hình 4.15. Cơ cấu chi tiêu của hộ trung bình
Thực trạng trên cho ta thấy Đảng Nhà n−ớc ta trong những năm qua có chủ ch−ơng miễn giảm học phí cho con em thuộc các hộ nghèo đói và cấp phiếu khám chữ bệnh cho họ là hết sức cần thiết, hợp với lòng dân, tạo môi tr−ờng cơ hội thuận lợi cho con em của họ nâng cao trí thức v−ợt qua hồn cảnh khó khăn của gia đình, v−ơn lên làm chủ cuộc sống.
Tóm lại chi tiêu của các hộ nơng dân nghèo ở huyện Kim Bảng là thấp, chỉ phục vụ những nhu cầu tối thiểu ở mức cơ bản. Tuy nhiên mức chi tiêu đã v−ợt quá mức thu nhập đang là nguy cơ gây nên nợ nần cho các hộ nghèo.
4.1.2.3. Tình hình trang bị t− liệu sản xuất của các hộ nghèo
Nhà ở và tiện nghi sinh hoạt là những yếu tố quan trọng quyết định đến chất l−ợng cuộc sống của ng−ời dân. Đối với các hộ nghèo vì có thu nhập thấp nên phần lớn khơng có điều kiện để mua sắm các t− liệu sinh hoạt và xây dựng nhà kiên cố.
Bảng 4.31. Tình trạng nhà ở và trang bị sinh hoạt của các nhóm hộ điều tra năm 2003
Đơn vị tính (%)
Diễn giải Hộ nghèo Hộ khá Hộ trung bình
1. Nhà ở
- Nhà bán kiên cố - Nhà tạm bợ - Ch−a có nhà 30,43 60,86 8,7 70,83 - - 64,86 24,32 - 2. Ph−ơng tiện sinh hoạt
- Ti vi - Xe máy - Đài cassett - Quạt điện - Giếng khoan - Tủ - Gi−ờng gỗ tốt 3,9 - 10,9 25,2 4,39 10,5 13,5 91,66 41,66 70,83 100,0 83,33 100,0 100,0 45,94 8,1 27,02 81,88 45,94 60,2 80,4
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra
Nhìn vào bảng trên cho ta thấy nhìn chung thu nhập của các hộ hàng năm tăng năm sau cao hơn năm tr−ớc cho nên đã làm cho đời sống sinh hoạt của đại đa số hộ nơng dân đ−ợc cải thiện. Tỷ lệ hộ có nhà kiên cố và bán kiên cố, sử dụng các tiện nghi sinh hoạt đắt tiền nh− xe máy, ti vi tăng song chủ yếu tập trung ở các hộ khá. Các hộ nghèo qua điều tra khơng có hộ nào có nhà kiên cố, nhà bán kiên cố chiếm 30,43%, nhà tạm bợ chiếm 60,86%, nhà tạm bợ làm cho các hộ nghèo không yên tâm trong cuộc sống, họ phảidành nhiều thời gian công sức tiền bạc để sữa chữa th−ờng xuyên trong khi thu nhập của họ lại thấp. Số hộ nghèo khơng có nhà để ở phải đi ở nhờ chiếm 8,7%. Những hộ cá biệt này th−ờng là hộ có hồn cảnh khó khăn do ốm đau bệnh tật, neo đơn, đông con, không biết quản lý và chi tiêu.
Một trong những ch−ơng trình đ−ợc lồng ghép trong cơng tác xố đói giảm nghèo đó là ch−ơng trình n−ớc sạch nơng thơn. Đa số các hộ có thu nhập khá đều sử dụng n−ớc sạch trong khi đó nhóm hộ nghèo chỉ có 4,39%. Việc nhận thức đ−ợc tầm quan trọng và lợi ích của viện sử dụng n−ớc sạch trong sinh hoạt không phải là điều khó, song với các hộ nghèo để có 400-500 nghì đồng đầu t− cho 1 chiếc giếng khoan là điều hết sức khó khăn. Do sử dụng nguồn n−ớc không đảm bảo vệ sinh, môi tr−ờng ô nhiễm, các hộ nghèo th−ờng hay ốm đau và dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.
Từ thực trạng trên cho ta thấy quan tâm đến các vấn đề vệ sinh môi tr−ờng tuyên truyền vận động kết hợp với chính sách hỗ trợ trong việc xúc tiến ch−ơng trình n−ớc sạch nơng thơn sẽ rất có ý nghĩa trong cơng tác xố đói giảm nghèo cho các hộ nơng dân.
4.1.3 Những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ nơng dân huyện Kim Bảng Kim Bảng
Từ kinh nghiệm công tác XĐGN của các n−ớc trên thế giới, cũng nh− các địa ph−ơng điển hình trong n−ớc ta thấy muốn XĐGN tốt thì phải giải quyết những nguyên nhân cơ bản dẫn đến nghèo đói. Nguyên nhân của nghèo đói rất đa dạng và mức độ ảnh h−ởng của từng nguyên nhân dẫn đến nghèo đói cũng khác nhau. Qua điều tra 72 hộ nghèo kết hợp với các nguyên nhân dẫn tới sự nghèo đói của huyện Kim Bảng năm 2003 chúng tôi tập hợp số liệu qua Bảng 4.32.
Bảng 4.32. Tình trạng nghèo, của huyện Kim Bảng
Năm 2003 Tình trạng nghèo
TT Tên đơn vị
Tổng số hộ nghèo Thiếu tiền chữa bệnh Trẻ em bỏ học Khác
1 Nguyễn uý 183 101 11 71 2 T−ợng Lĩnh 240 25 6 209 3 Lê Hồ 189 34 11 144 4 Ba Sao 424 120 11 293 5 Thụy Lôi 167 40 0 127 6 Ngọc Sơn 231 75 1 155 7 TT Quế 112 23 8 81 8 Đại C−ơng 234 68 0 166 9 Nhật Tân 156 72 1 83 10 Nhật Tựu 236 63 6 167
11 Đồng Hoá 320 94 1 225 12 Hoàng Tây 164 64 3 97 13 Văn Xá 233 30 2 201 14 Kim Bình 199 42 0 157 15 Tân Sơn 93 6 1 86 16 Khả Phong 270 13 5 252 17 Liên Sơn 122 8 0 114 18 Thanh Sơn 295 60 3 232 CA Put !' Thi Sơn 350 126 0 224 Tổng cộng 4219 1062 69 3088
Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động Th−ơng binh Xã hội huyện Kim Bảng
Bảng 4.32 cho ta thấy tổng số hộ nghèo do thiếu tiền chữa bệnh có tới 1062 hộ (chiếm 25,17%), trong đó xã Nhật Tựu là 63 hộ (chiếm 5,93%), xã Đồng Hoá là 94 hộ (chiếm 8,85%), xã Ba Sao là 120 hộ (chiếm 11,3%) qua đây ta thấy các hộ nghèo ở đây mắc các bệnh tật chiếm khá cao, do mắc các bệnh tật kinh niên thiếu tiền chữa bệnh, từ đó làm giảm sức lao động là gánh nặng đối với gia đình và xã hội.
Trẻ em bỏ học có 69 hộ (chiếm 1,635%) tổng số hộ nghèo trong tồn huyện, đó là do các hộ nghèo không đủ tiền chi tiêu hàng ngày cho các nhu cầu cơ bản của cuộc sống, nên việc đ−a con em mình đi học là điều khó, ngồi ra cịn do trình độ nhận thức của chủ hộ kém, không quan tâm đến vấn đề học tập của con cái… không những đến thế hệ hiện tại mà cả thế trong t−ơng lai. Tình trạng nghèo khác có tới 3088 hộ chiếm 73,CAPut!'%. Để phân tích rõ các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ nơng dân huyện Kim Bảng ta xem xét số liệu tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 4.33. Tổng hợp các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ nông dân huyện Kim Bảng
Hộ điều tra Hộ nghèo năm 2003
Diễn giải Số l−ợng
(hộ) Cơ cấu (%) Số l−ợng (hộ) Cơ cấu (%)
Tổng số hộ nghèo 72 100,0 4219 100,0
1. Số hộ thiếu vốn sản xuất 72 100,0 1392 14,0
2. Số hộ thiếu kinh nghiệm sản xuất 41 56,9 389 9,2
3. Số hộ đông con 25 34,7 435 10,3
4. Số hộ thiếu lao động 42 58,3 478 11,3
5. Số hộ có ng−ời ốm đau, già cả 20 27,8 662 15,7
6. Số hộ tệ nạn xã hội, l−ời lao động 5 6,9 24 0,6
7. Số hộ tai nạn rủi ro 9 12,5 59 1,4
8. Số hộ thiếu công cụ sản xuất 10 7,2 94 2,2
9. Chi tiêu khơng có kế hoạch 6 8,3 412 9,8
10. Thiếu ruộng đất 14 CAPut!',4 239 5,7
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phòng Tổ chức LĐTBXH huyện và phiếu điều tra
Bảng 4.34. Phân loại hộ điều tra theo số l−ợng nguyên nhân
Diễn giải Số l−ợng (hộ) Cơ cấu (%)
1. Hộ do 1 nguyên nhân - -
2. Hộ do 2 nguyên nhân 17 23,0
3. Hộ do 3 nguyên nhân 28 39,0
4. Hộ do 4 nguyên nhân 15 21,0
5. Hộ do 5 nguyên nhân trở lên 12 17,0
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra
4.1.3.1 Nguyên nhân khách quan
Do Kim Bảng là huyện bán sơn địa, địa hình khơng bằng phẳng, diện tích đất canh tác trên một khẩu thấp, do đó việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng gặp nhiều khó khăn đối với những xã đất canh tác quá cao nh− xã Ba Sao hoặc quá trũng nh− xã Nhật Tựu. Đất đai có chỗ nghèo chất dinh d−ỡng, điều kiện đầu t− các cơng trình thuỷ lợi khó khăn, t−ới tiêu khơng chủ động phụ thuộc
vào, điều kiện tự nhiên (hạn hán, úng lụt), năng suất cây trồng thấp, mùa màng bấp bênh, ch−a có điều kiện để khai thác sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai. Vì vậy ảnh h−ởng đến thu nhập dẫn tới nghèo đói.
Cơ cấu kinh tế của nơng thơn huyện Kim Bảng cịn ở trình độ thấp, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đang trong thế độc canh cây lúa, ngành nghề dịch vụ chậm phát triển.
Kết cấu hạ tầng ch−a phù hợp và ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển kinh tế, mạng l−ới điện nông thôn và công tác quản lý điện ch−a thuận lợi cho nhu cầu sản xuất của hộ. Đ−ờng làng xã đã đ−ợc cải tạo song vẫn ch−a thuận lợi giao l−u hàng hoá, hạn chế thu hút đầu t− thúc đẩy sản xuất phát triển. Hệ thống kênh m−ơng ch−a đ−ợc đảm bảo. Do vậy cơ hội đầu t− phát triển sản xuất của các hộ nông dân không đ−ợc đảm bảo.
Hậu quả của chiến tranh đã đẩy các hộ chính sách gia đình th−ơng binh liệt sỹ lâm vào cảnh đói nghèo mất sức lao động. Sự giúp đối với các hộ gia đình chính sách cịn ch−a đ−ợc quan tâm... Vận dụng chính sách q cứng nhắc máy móc (thu hồi ruộng đất của ng−ời nghèo nợ đọng sản phẩm).
4.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan
Bảng 4.33 cho ta thấy, đa số các hộ nghèo ở huyện Kim Bảng là hộ thiếu vốn.
Hộ thiếu vốn cũng là nguyên nhân chiếm đa số trong các hộ nghèo có tới 591 hộ chiếm 14% tổng số hộ nghèo trong toàn huyện, và với 100% số hộ nghèo qua điều tra đều thiếu vốn đầu t− cho sản xuất, trong đó có 60/72 hộ có nhu cầu đ−ợc vay vốn (chiếm 83,3% số hộ nghèo). Hộ nghèo khơng có nhu cầu vay đa số thuộc hộ đối t−ợng chính sách, tàn tật già yếu, khơng có lao động.
Trong số các hộ nghèo có nhu cầu vay vốn mới chỉ có 28,98% số hộ đ−ợc vay vốn từ quỹ XĐGN thông qua Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân. Cá biệt có
5 hộ nghèo trình độ dân trí thấp l−ời lao động, sợ rủi ro không dám vay vốn đầu t− cho sản xuất...
Thiếu vốn các hộ nghèo khơng có điều kiện để thực hiện thâm canh trong sản xuất, khơng mở mang sản xuất các ngành nghề có lợi thế so sánh đ−a lại hiệu quả kinh tế cao. Thiếu vốn các hộ nghèo khơng có điều kiện mua sắm công cụ t− liệu sản xuất cần thiết để cải thiện điều kiện làm việc, sản xuất bị phụ thuộc vào việc thuê m−ớn cộng cụ, t− liệu sản xuất, nên nhiều khi sản xuất không kịp thời vụ, phải bỏ hoang đất… thiếu vốn đầu t− họ phải đi vay nặng lãi, do đó năng suất, sản l−ợng thấp, sản xuất hầu nh− khơng có lãi, thậm chí lỗ.
Ngồi ngun nhân từ phía các hộ nghèo khơng có khả năng hồn vốn nên khơng đ−ợc vay cịn một phần ngun nhân từ phía các lãnh đạo chính quyền địa ph−ơng cịn có những quan điểm, nhìn nhận đánh giá thiếu lịng tin vào các hộ nghèo, gây cho hộ nghèo những khó khăn và sự mặc cảm, thiếu tự tin để chủ động đề xuất vay vốn. Mặt khác nguồn vốn vay từ ngân hàng hiện