Hiệu quả kinh tế một số vật ni chính của hộ

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 107 - 109)

(Tính bình qn cho 1 hộ năm 2003)

Chỉ tiêu ĐVT Hộ nghèo Hộ khá Hộ trung bình

Tổng GTSX chăn ni 1000đ 1080,9 3213,6 1834,35

1. Chăn nuôi lợn

- Gía trị sản xuất (GO) 1000đ 756,63 2249,52 1284,04

- Chi phí trung gian (IC) 1000đ 491,81 1462,CAPut!' 834,63

- Gía trị gia tăng (VA) 1000đ 264,82 787,3 449,42

2. Chăn nuôi gà 1000đ

- Gía trị sản xuất (GO) 1000đ 324,27 964,08 550,31

- Chi phí trung gian (IC) 1000đ 178,35 530,24 302,67

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra

Kinh tế v−ờn đồi

Bình qn diện tích v−ờn đồi của các hộ nghèo chỉ có khoảng 53,31 m2, số diện tích v−ờn ở đây chủ yếu nằm ở các hộ nông dân xã Ba Sao đa số diện tích v−ờn đang ở dạng tạp, rất ít hộ có thu nhập từ v−ờn. Ngun nhân chính là do diện tích v−ờn của các hộ nghèo ít, chất đất xấu, độ dinh d−ỡng kém. Đối với hộ nghèo ở đây đất v−ờn ít đ−ợc cải tạo, ch−a có tập quán tận dụng đất v−ờn để sản xuất hàng hố, bố trí cây trồng trong v−ờn hết sức tuỳ tiện và manh mún. Các sản phẩm phụ thu đ−ợc từ v−ờn chủ yếu là rau, phục vụ thực phẩm trong gia đình và chăn ni. Tuy nhiên hiện nay có một số hộ nghèo đã đ−a đất v−ờn vào trồng một số loại cây ăn quả của có giá trị kinh tế cao, điển hình là mảnh v−ờn 300 m2 trồng nhãn của gia đình ơng Nguyễn Minh Thành xã Đồng Hoá năm 2003 đã thu hoạch đ−ợc 3 triệu đồng là hộ đ−a vào diện xoá nghèo trong năm nay.

Với mảnh v−ờn 500 m2 trồng vải của gia đình ơng Đỗ Văn Nam ở xã Ba Sao là một mơ hình trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, hàng năm thu hoạch từ 10-20 triệu đồng, gia đình ơng từ một hộ trung bình đến nay đã trở thành hộ khá, th−ờng xuyên giúp đỡ các hộ nghèo v−ơn lên, đây là mơ hình đ−ợc các hộ nghèo học tập cách làm ăn để v−ơn lên. Minh hoạ mơ hình trồng nhãn của gia đình ơng Nguyễn Minh Thành qua Hình 4.6 và mơ hình trồng vải qua Hình 4.7.

Ngành nghề dịch vụ

Khác với các địa ph−ơng khác, Kim Bảng hầu nh− khơng có các làng nghề truyền thống. Ngoài sản xuất trồng trọt và chăn ni các hộ khá có điều kiện đầu t− vốn sản xuất vật liệu xây dựng, mua máy xay xát làm đậu phụ, buôn bán gạo tận dụng nguồn cám, sản phẩm phụ sau chế biến để phát triển chăn nuôi. Các hộ nghèo do khơng có vốn chủ yếu là đi làm th để duy trì

cuộc sống gia đình, hoạt động ngành nghề hầu nh− khơng có.

4.1.2.3 Thực trạng về thu nhập và cơ cấu thu nhập

Thu nhập

Chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu ng−ời trên tháng là chỉ tiêu phản ánh khá chính xác, đầy đủ thực trạng đời sống và mức độ nghèo đói của các hộ.

Qua Bảng 4.29 cho ta thấy mức thu nhập bình quân đầu ng−ời ở các hộ nghèo đói là 61000 đồng/tháng. Giữa các nhóm hộ khá và nghèo có sự chênh lệch nhau đáng kể về thu nhập bình qn đầu ng−ời/tháng, nhóm hộ khá đạt 250190 đồng/tháng gấp gần 4 lần nhóm hộ nghèo, trong khi đó thu nhập bình qn hộ khá gấp hơn 1 lần hộ nghèo, thu nhập bình quân lao động gấp 3 lần hộ nghèo, từ các dẫn chứng trên đây chứng tỏ hộ nghèo có nhiều ng−ời ăn theo hơn.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)