ĐVT: ha So sánh Hạng mục 2001 2002 2003 2002/ 2001 2003/2001 Tốc độ PTBQ (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 18440,27 18487,53 18487,53 100,26 100,00 100,13 I. Đất nông nghiệp 7680,39 7818,41 7673,25 101,80 98,14 99,95 1. Đất trồng cây hàng năm 6715,63 6730,67 6647,84 100,22 98,77 99,49
- Đất ruộng, lúa màu 6411,37 6404,77 6340,7 99,90 99,00 99,45
- Đất n−ơng rẫy 24,44 24,44 20,02 100,00 81,91 90,51
- Đất trồng cây hàng năm khác 279,82 301,46 287,12 107,73 95,24 101,30
2. Đất v−ờn tạp 240,96 258,51 245,45 107,28 94,95 100,93
3. Đất trồng cây lâu năm 108,14 120,55 98,76 111,48 81,92 95,56
4. Đất có dùng vào chăn ni 1,45 1,45 1,45 100,00 100,00 100,00
5. Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 614,21 707,23 679,75 115,14 96,11 105,20
II. Đất lâm nghiệp 5952,72 5930,72 5930,72 99,63 100,00 99,82
1. Đất có rừng tự nhiên 4760,37 4746,57 4746,57 99,71 100,00 99,85
2. Đất có rừng trồng 1192,35 1184,15 1184,15 99,31 100,00 99,66
III. Đất chuyên dùng 2269,14 2307,23 2422,48 101,68 105,00 103,32
IV. Đất ở 602,48 611,43 644,34 101,49 105,38 103,42
2. Đất ở nông thôn 578,69 587,64 615,55 101,55 104,75 103,14
V. Đất ch−a sử dụng 1935,54 1819,74 1816,74 94,02 99,84 96,88
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Kim Bảng
Bảng 3.14 cho thấy, với tổng diện tích đất tự nhiên của tồn huyện là 18487,53 ha trong đó đất nơng nghiệp là 7673,25 ha chiếm 41,51% diện tích đất tự nhiên, diện tích đất ở đây phần lớn là đất trồng cây hàng năm, với 6647,84 ha chiếm 86,64% diện tích đất nơng nghiệp trong đó đất ruộng lúa màu chiếm 95,38% diện tích đất trồng cây hàng năm, qua đó ta thấy diện tích đất nơng nghiệp có xu h−ớng giảm dần qua các năm, năm 2002 so với năm 2001 tăng 1,8%, năm 2003 so với năm 2002 giảm 1,86% với tốc độ phát triển bình qn là 95,95% đó là do nhu cầu phát triển cơng nghiệp dịch vụ giao thông và một phần lớn do nhu cầu tách hộ của ng−ời dân trong huyện.
Đất lâm nghiệp, cũng chiếm tỷ trọng rất lớn với 5930,72 ha chiếm
32,08% tổng diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp cũng có xu h−ớng giảm dần qua các năm, năm 2002 so với năm 2001 giảm 0,37%
với tốc độ giảm bình qn là 0,18% sở dĩ có hiện t−ợng này là do ng−ời dân trong vùng khai thác rừng, đốt n−ơng làm rẫy, làm xói mịn đất, phá huỷ tài nguyên môi tr−ờng.
Đất chuyên dùng và đất ở đều có xu h−ớng tăng lên với tốc độ phát
triển bình quân là 103,32% và 103,42% là do diện tích sơng ngịi và một số cơ sở gạch ngói trong huyện đã giải thể từ đó thể hiện ch−a có kế hoạch sử dụng triệt để chuyển sang mục đích sản xuất khác, mặt khác đất ở nhất là đất đơ thị có xu h−ớng tăng lên mạnh với tốc độ phát triển bình quân là 110,01% cũng là do dân số tăng lên đôi chút và do q trình đơ thị hố, huyện cịn có khu cơng nghiệp trung −ơng đóng trên địa bàn vì thế mà nhu cầu về đất ở và đất chuyên dùng tăng lên.
đất ch−a sử dụng có xu h−ớng giảm đi cũng là do nhu cầu về đất chuyên dùng và đất ở có xu h−ớng tăng lên.
Cơ cấu sử dụng đất đ−ợc thể hiện qua Hình 3.4.
32,28%
12,31% 41,64%
10,5% 3,27
Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng Đất ở Đất ch−a sử dụng 2001 9,83% 3,49% 13,1% 41,5% 32,08%
Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng Đất ở
Đất ch−a sử dụng
2003
Hình 3.4. Cơ cấu đất đai của huyện Kim Bảng
Tóm lại đất đai của huyện có độ phì nhiêu t−ơng đối cao, bao gồm chủ yếu là đất thịt nhẹ, đất thịt vừa, đất đồi, có độ tơi xốp thích hợp với nhiều loại cây trồng. Đây là những tiềm năng quan trọng để chính quyền địa ph−ơng đ−a ra ph−ơng h−ớng giải quyết vấn đề sở hữu đất đai, để khuyến khích các hộ nơng dân, phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn, huyện nên đ−a ra các ch−ơng trình, dự án đồng thời phải có ph−ơng án khai thác triệt để diện tích đất các vùng nhằm phát triển kinh tế cho nhân dân trong vùng.
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
3.1.2.1. Tình hình dân số và lao động
Bảng 3.15 cho thấy, Kim Bảng có tổng dân số là 129470 ng−ời trong đó nhân khẩu nơng nghiệp là 102036 ng−ời, chiếm 78,81% tổng dân số. Số hộ nông nghiệp là 32096 hộ chiếm 90,45% tổng hộ. Tồn huyện có 68198 lao động, trong đó lao động nơng nghiệp là 46873 ng−ời chiếm 68,73% tổng lao
động. Nguồn lao động của huyện có xu h−ớng tăng hàng năm tăng 0,4%. Bình quân nhân khẩu trên hộ và bình quân lao động trên hộ đều có xu h−ớng tăng với tốc độ tăng bình quân ba năm là 0,23% và 0,25%, trong khi đó bình qn lao động nơng nghiệp trên hộ nơng nghiệp và bình qn nhân khẩu nơng nghiệp trên hộ nơng nghiệp có xu h−ớng giảm với tốc độ giảm bình quân lần l−ợt là 1,25% và 1,71%. Mặt khác diện tích đất nơng nghiệp lại có xu h−ớng giảm dần qua các năm gây ra tình trạng d− thừa lao động nhất là những tháng nơng nhàn, chính vì vậy việc đa dạng hố ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm giải quyết việc làm tăng thu nhập cho các hộ nông dân đã và đang là mối quan tâm lớn của huyện. Cơ cấu hộ trong huyện đ−ợc thể hiện Hình 3.5.