6. Cấu trúc của đề tài
3.1. Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi
3.1.5. Ngành trồng trọt
Giai đoạn 2010 – 2017, nhóm cây cơng nghiệp lâu năm và nhóm cây rau, đậu, hoa, cây cảnh có cao theo lần lượt 6,0%/năm và 5,2%/năm. Nguyên nhân nhóm cây này đang được chú trọng phát triển để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cao của thị trường. Nhóm cây lương thực vẫn được lựa chọn duy trì, nhóm cây này có tốc độ tăng trưởng GTSX bình qn là 2,3%/năm, đây là nhóm cây trồng đảm bảo an ninh lương thực, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến và xóa đói cho khu vực miền núi.
Bảng 3. 5.Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010-2017 (giá so sánh 2010)
Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (tỷ đồng)
Tăng trưởng bình quân theo giai đoạn (%/năm)
2010 2013 2015 2017 Tổng giá trị sản xuất ngành
trồng trọt (tỷ đồng) 4.004,4 4.486,9 4.722,3 4.961,0 3,1 Cây lương thực có hạt 2.064,7 2.284,9 2.359,9 2.428,3 2,3 Rau, đậu, hoa, cây cảnh 799,3 950,3 1.077,0 1.136,0 5,2 Cây CN hàng năm 472,7 406,7 368,2 346,4 - 4,3 Cây ăn quả 133,9 107,7 111,2 110,1 -2,7 Cây CN lâu năm 58,0 83,9 80,1 87,1 6,0
Nguồn: Tính tốn từ [7]
Nhóm cây cơng nghiệp hàng năm và cây ăn quả có tốc độ tăng trưởng GTSX bình qn giảm lần lượt -4,3%/năm, -2,7%/năm (Bảng 3.5). Nguyên nhân nhóm cây này hiệu quả thấp do chủ yếu trồng phân tán, quy mơ nhỏ, hiệu quả và tính sản xuất hàng hóa thấp
Về quy mơ GTSX ngành trồng trọt năm 2017 lớn gấp 1,8 lần năm 2010. Trong cơ cấu GTSX ngành trồng trọt nhóm cây hàng năm vẫn đóng vai trị chính, ln chiếm hơn 93%, cịn nhóm cây lâu năm chỉ dao động từ 5,6% - 6,1% có GTSX ngành trồng trọt. GTSX ngành trồng trọt có sự chuyển dịch nhưng cịn chậm. Tỷ trọng GTSX nhóm cây hàng năm giảm nhẹ từ 94,4% (2010) giảm cịn 93,9% (2017). Tỷ trọng GTSX nhóm cây lâu năm tăng nhẹ từ 5,6% (2010) lên 6,1% (2017) (Bảng 3.5). Nguyên nhân là do nơng dân đã từng bước đa dạng hóa các loại cây trồng chú trọng các loại cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm kết hợp xen canh cỏ chăn nuôi và trồng cây dược liệu dưới tán, góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều lần so với trồng độc canh, tăng thêm nguồn thu, tăng độ che phủ.
Trong nhóm cây hàng năm, tỷ trọng GTSX 2 nhóm cây rau, đậu thực phẩm, hoa cây cảnh và cây lương thực có hạt chiếm ưu thế (68,4 %). Cây lương thực có hạt tuy có xu hướng giảm nhiều trong tỷ trọng GTSX ngành trồng trọt (51,6% năm 2010 giảm còn 39,9% năm 2017), nhưng xét về quy mô GTSX năm 2017 gấp 1,4 lần 2010. Ở Quảng Ngãi nhóm cây này vẫn ln được xem là cây trồng quan trọng trước tiên và là nhóm chính yếu trong việc đảm bảo an ninh lương thực. Tỷ trọng nhóm có GTSX đứng thứ 2 trong cơ cấu GTSX ngành trồng trọt là nhóm cây rau, đậu thực phẩm, hoa, cây cảnh chiếm 28,5% (2017) tăng 8,5% so với năm 2010 (Bảng 3.5), phát triển mạnh đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng.
Bảng 3. 6. Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của Quảng Ngãi giai đoạn 2010 - 2017 (giá hiện hành) Chỉ tiêu 2010 2013 2015 2017 A. Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 4004,4 5537,9 6345,4 7096,0 I. Cây hàng năm 3781,4 5160,7 5940,9 6659,6 1. Cây lương thực có hạt 2064,7 2593,3 2775,7 2830,7 2. Cây rau, đậu thực phẩm, hoa cây cảnh 799,3 1252,9 1664,7 2023,0 3. Cây công nghiệp hàng năm 472,7 521,9 459,7 473,8 4. Cây hàng năm khác 444,6 792,6 1040,8 1332,2 II. Cây lâu năm 223,0 377,3 404,5 436,3
1. Cây ăn quả 133,9 151,8 192,9 214,8
2. Cây công nghiệp lâu năm 58,0 85,2 87,4 106,6 3. Cây lâu năm khác 31,1 140,3 124,2 114,9 B. Cơ cấu giá trị sản xuất (%) 100,0 100 100 100,0
I. Cây hàng năm 94,4 93,2 93,6 93,9
1. Cây lương thực có hạt 51,6 46,8 43,7 39,9 2. Cây rau, đậu thực phẩm, hoa cây cảnh 20,0 22,6 26,2 28,5 3. Cây công nghiệp hàng năm 11,8 9,4 7,3 6,7 4. Cây hàng năm khác 11,1 14,4 16,4 18,8
II. Cây lâu năm 5,6 6,8 6,4 6,1
1. Cây ăn quả 3,3 2,7 3,0 3,0
2. Cây công nghiệp lâu năm 1,5 1,4 1,5 1,5
3. Cây lâu năm khác 0,8 2,5 2,0 1,6
Nguồn[7]
Trong nhóm cây lâu năm, cây ăn quả vẫn có tỉ trọng GTSX lớn nhất và giảm nhẹ 3,3% (2010) giảm còn 3,0% (2017), do trồng thay thế thử nghiệm một số giống mới. Cây công nghiệp lâu năm tăng không đáng kể, giai đoạn này chủ yếu rà soát và cải tạo các vườn cây hiện có. Sự chuyển dịch cơ cấu GTSX chủ yếu ở nhóm cây lâu năm khác, nhóm cây này tăng nhanh chiếm 1,6% (2017) GTSX ngành trồng trọt, tăng 0,8% so với năm 2010 (Bảng 3.8), nguyên nhân nhà nước chú trọng đầu tư vào các cây trồng có lợi thế địa phương tạo hàng hóa nơng sản, ưu tiên phát triển các cây trồng bản địa như cây quế (Trà Bồng, Tây Trà), cây cau (Sơn Tây, Sơn Hà), cây chè (Minh Long).
Bảng 3. 7. Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng chủ lực ở Quảng Ngãi giai đoạn 2010 – 2017
(Đơn vị tính: diện tích: nghìn ha; năng suất: tạ/ha; sản lượng: nghìn tấn)
Các loại cây trồng 2010 2013 2015 2017 Tốc độ tăng trưởng bình quân/năm(%) 1. Lúa 72,7 74,8 75,7 75,4 - Diện tích 0,5 - Năng suất 53,8 55,1 56,5 58,0 1,1 - Sản lượng 391,2 412,3 427,6 437,2 1,6 2. Ngơ - Diện tích 10,3 10,6 10,3 10,6 0,4 - Năng suất 50,3 53,0 55,0 57,3 1,9 - Sản lượng 51,8 56,2 56,3 60,9 2,3 3. Sắn
- Diện tích 19,3 20,5 19,8 18,4 -0,7 - Năng suất 172,5 183,4 190,4 192,5 1,6 - Sản lượng 332,7 375,7 377,9 353,4 0,9 4. Rau - Diện tích 12,4 12,9 13,4 14,1 1,9 - Năng suất 156 155,8 156,3 151,4 -0,4 - Sản lượng 192,8 201,4 209,6 213,1 1,4 5. Mía - Diện tích 5,8 5,3 4,4 3,3 -7,7 - Năng suất 469,1 583,3 566,2 582,0 3,1 - Sản lượng 272,2 307,8 248,5 191,1 -4,9 6. Lạc - Diện tích 5,4 5,9 6,0 6,3 2,2 - Năng suất 20,7 21,6 21,7 22,2 1,0 - Sản lượng 11,3 12,7 12,9 13,9 3,0 7. Dừa - Diện tích 2,7 2,3 2,3 2,3 -2,3 - Năng suất 5134 4742 5979 6561 3,5 - Sản lượng 13,8 11,7 13,8 14,9 3,0 Nguồn: Tác giả xử lí và tính tốn từ [7]
- Giai đoạn 2010 – 2017 diện tích, năng suất và sản lượng lúa đều tăng nhờ vào chương trình dồn điền đổi thửa, xây dựng các cánh đồng mẫu và áp dụng các giống lúa mới. Nhưng trong giai đoạn này, năm 2016 sản lượng lúa giảm, năng suất lúa bình quân năm 2016 giảm 4,1 tạ/ha so năm 2015. Nguyên nhân chủ yếu do vụ đơng xn 2015-2016 có nhiều đợt khơng khí lạnh gây mưa, rét lạnh kéo dài, nhiệt độ xuống thấp làm cho trên 5000 ha lúa có năng suất lúa giảm từ 30 - 70% và có trên 200 ha bị mất trắng [51]. Ngoài ra, chuột sinh sản nhiều phá hoại cây lúa lúc làm đòng, các loại sâu, bệnh như đạo ôn lá, cổ bông, bệnh thối đen lép hạt, rầy nâu - rầy lưng trắng phát sinh gây hại; một số hộ nơng dân gieo sạ mật độ cịn dày, bón phân khơng đúng theo quy trình, chưa cân đối đạm, lân, kali đã ảnh hưởng đến năng suất.
- Cây ngơ và lạc đều có diện tích, năng suất cao ngun nhân nhờ sử dụng giống mới, các giống ngô lai kết hợp với thâm canh cho năng suất cao được đưa vào sử dụng đại trà, các giống lạc được sản xuất theo mơ hình cánh đồng mẫu hiệu quả cao kết hợp với áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đã tạo được sản phẩm hàng hóa trên thị trường.
- Sản lượng rau tăng nhờ tăng diện tích. Giai đoạn này năng suất giảm do một số lí do vào vụ đơng xn thời điểm xuống giống gặp mưa, lạnh kéo dài, đất ẩm ướt làm cho một số diện tích bị hư, thối giống; các vùng sản xuất rau chuyên canh chú trọng đến sản xuất rau an tồn vừa mới được hình thành.
- Diện tích mía giảm mạnh trong giai đoạn 2010 – 2017, con số giảm đến 2,5 nghìn ha nguyên nhân do hiệu quả sản xuất mía thấp, khơng thu hút nơng dân tập trung đầu tư.
- Diện tích dừa giảm nhẹ nhưng năng suất dừa tăng nhanh nên sản lượng cũng tăng do thay thế các loại dừa dài ngày bằng các giống ngắn ngày hiệu quả cao. Tăng diện tích dừa lấy quả cung cấp cho thị trường thực phẩm tươi.
Ngoài ra, ở Quảng Ngãi còn tăng cường đầu tư và tập trung phát triển một số mơ hình và một số cây trồng chủ yếu khác ở khu vực miền núi như xây dựng mơ hình trồng rau rừng đặc sản,
mở rộng diện tích cây quế của đồng bào Kor, cây cau của đồng bào CaDong và cây chè của đồng bào H’re.
Nhìn chung, ngành trồng trọt ở Quảng Ngãi có những chuyển biến khá mạnh mẽ, xét tốc độ phát triển nhóm cây cơng nghiệp lâu năm và nhóm cây rau đậu hoa màu thực phẩm xu hướng tăng chiếm ưu thế. Tuy nhiên, về cơ cấu thì nhóm cây lương thực có hạt vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất với 39,9% GTSX ngành trồng trọt, đứng thứ hai là nhóm cây rau, đậu thực phẩm, hoa cây cảnh với 28,5% GTSX ngành trồng trọt (Bảng 3.6). Ngành trồng trọt đã có những thay đổi lớn về mọi mặt, tăng cường phát triển cây lúa chất lượng cao, khơng cịn độc canh thay vào đó là luân canh, xen canh. Tình trạng sản xuất khép kín theo kiểu tự cung, tự cấp ở nhiều nơi được thay thế và khuyến khích các mơ hình tập trung sản xuất nơng sản hàng hóa đặc trưng dựa trên lợi thế của địa phương. Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ về cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Ngành trồng trọt đã áp dụng đại trà nhiều loại giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt. Nhiều quy trình, giải pháp canh tác có hiệu quả được ứng dụng vào sản xuất đã làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Trồng trọt từ chỗ chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt, đã hướng đến yếu tố phát triển lâu dài và bảo tồn tài nguyên.
Bên cạnh những thành quả đạt được, ngành trồng trọt cũng còn nhiều hạn chế như số lượng và chất lượng sản phẩm ít có khả năng cạnh tranh với thị trường, một số loại cây trồng trước đây được xem là cây trồng truyền thống như cây mía, điều đang có xu hướng giảm mạnh về diện tích.
3.1.5.2. Một số cây trồng chủ yếu
a. Cây lương thực
Cây lương thực cung cấp nguồn tinh bột cơ bản trong bữa ăn hàng ngày của người dân, nguồn thức ăn cho chăn nuôi và một số làng nghề làm bún, bánh tráng ở tỉnh Quảng Ngãi. Nhóm cây lương thực giữ vị trí quan trọng trong ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi. Lương thực có hạt (lúa, ngơ) là sản phẩm đảm bảo ổn định an ninh lương thực cho khu vực nông nghiệp, nơng thơn.
Bảng 3.8. Diện tích, sản lượng cây lương thực có hạt ở tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 - 2017
Các chỉ tiêu 2010 2013 2015 2017 Diện tích (ha) 82.950 85.417 85.949 86.054 Sản lượng (tấn) 442.919 468.555 483.899 498.103
Nguồn [7]
Trong cơ cấu GTSX ngành trồng trồng, cơ cấu GTSX cây lương thực có hạt xu hướng giảm với 51,6% (2010) giảm cịn 39,9% (2017) (Bảng 3.6). Nhưng nhóm cây trồng này lại chiếm 80% - 82% cơ cấu diện tích cây lương thực và có xu hướng tăng. Nhờ thực hiện tốt cơng tác dồn điền đổi thửa, các mơ hình sản xuất cánh đồng lớn được nhân rộng, mơ hình sản xuất hiệu quả đã thu hút nhiều bà con nơng dân tham gia. Chính những nguyên nhân trên đã mang lại sản lượng ngày càng cao, tăng 55.184 tấn trong vòng 7 năm (Bảng 3.8)
Trong nhóm cây lương thực có hạt, lúa vẫn là cây lương thực quan trọng nhất. Giai đoạn 2010 - 2017, tốc độ tăng trưởng bình qn về diện tích và sản lượng, năng suất lúa đều tăng. Do
được áp dụng kỹ thuật canh tác trong mơ hình cánh đồng lớn tuân theo trình quản lý tổng hợp (IPM) và ICM. Thực hiện đại trà cơ giới hóa, có sự tham gia liên kết với doanh nghiệp trong sản xuất đã mang lại năng suất, hiệu quả cao.
Các giống lúa được sử dụng gồm giống lai, giống thuần và giống bản địa. Nhờ áp dụng khoa học công nghệ trong lai tạo, đã tạo ra những giống lai có tố chất tốt. Các giống lúa OM8923, OM6162, OM8017, AN26 đáp ứng 4 yếu tố thời gian sinh trưởng ngắn ngày, chống chịu được thời tiết bất lợi, kháng sâu bệnh, năng suất cao và chất lượng tốt (năng suất đạt từ 60,7 đến 73,7 tạ/ha). Các giống lúa MT18cs, VT-NA2, KD28, MT10, PC6, Nhị ưu 838, BTE-1, TH3-3, Bi0 404, SYN6 có thời gian sinh trưởng trung và ngắn ngày, có đặc điểm vượt trội như cứng cây, chịu hạn, kháng bệnh đạo ôn, rầy nâu khá, chất lượng gạo ngon. Một số giống VN121, KD18, TH6, ĐH99-81 lại có năng suất cao đạt trên 70 tạ/ha. Tất cả các giống đều được xác nhận bởi cấp có thẩm quyền, được khuyến cáo sử dụng. Các giống thuần, có năng suất thấp hơn ĐV108, KD đột biến, ĐH 99-81, ĐH 815-6, VN121, Q5, HT1, TBR-1, ĐB6, PC6, TBR-45, ML48, TH6. Giống lúa địa phương là giống lúa thịt của đồng bào dân tộc miền núi. Giống lúa này cho năng suất và chất lượng thấp, không đủ đáp ứng lương thực cơ bản cho người dân. Hiện nay, một số huyện miền núi Tây Trà, Sơn Hà, Sơn Tây vẫn còn sử dụng loại giống này do người dân không tiếp cận được nguồn giống tốt. Đây là vấn đề cần phải giải quyết để người dân có được giống tốt phù hợp với điều kiện địa phương, giúp tăng năng suất, xóa đói, giảm nghèo, ổn định an ninh lương thực cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Lúa được phân bố ở hầu hết tất cả các địa phương (trừ huyện đảo Lý Sơn), nhưng tập trung chủ yếu ở các huyện đồng bằng như huyện Mộ Đức, Đức Phổ, Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa.
Lịch thời vụ, tùy theo điều kiện cụ thể của từng vùng, từng chân ruộng, các địa phương chỉ đạo gieo sạ cho phù hợp. Sản xuất lúa tập trung ở 2 vụ chính là đơng xn và hè thu. Thơng thường vụ hè thu, đại trà gieo sạ từ ngày 25/5 đến trước ngày 5/6, cho lúa trổ từ ngày 25/7 đến trước ngày 05/8, thu hoạch dứt điểm trước ngày 05/9. Vụ đông xuân, thời gian gieo sạ tập trung bắt đầu từ ngày 20/12 - 05/01, lúa trổ tập trung từ ngày 10/3 - 20/3 và thu hoạch trước ngày 30/4. Trong đó, vụ đơng xn có diện tích và năng suất cao hơn nên thường quyết định sản lượng lương thực của toàn tỉnh.
* Lúa chất lượng cao
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về chất lượng lúa gạo trên thị trường, lúa được sản xuất trong mơ hình cánh đồng lớn, mơ hình sản xuất lúa hữu cơ, mơ hình lúa chứng nhận VietGAP với 81 ha chiếm 0,1% diện tích lúa cả năm. Sản xuất lúa hữu cơ có kỹ thuật canh tác, bón phân hợp lý cho lúa theo phương pháp hữu cơ; quy trình kỹ thuật phịng trừ sâu, bệnh hại tổng hợp khơng sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ dịch hại. Thay đổi tập quán canh tác lúa gạo theo hướng hữu cơ cho hộ nông dân, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc vơ cơ, chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, phù hợp với xu hướng hiện nay và đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng.
Bảng 3. 9. Cơ cấu và diện tích, năng suất, sản lượng lúa chất lượng cao ở Quảng Ngãi giai đoạn 2010 - 2017
Chỉ tiêu 2010 2017 2010/2017
1. Diện tích ha % ha % ha
- Tổng diện tích lúa 72.700 100 75.428 100 +2.728 + Lúa trong mơ hình cánh đồng lớn - 1.612 2,1 +1.612
+ Lúa hữu cơ - - 81,0 0,1 +81
2. Sản lượng tấn % tấn % tấn
- Tổng sản lượng lúa 391.200 100 437.200 100 +46.000 + Lúa trong mơ hình cánh đồng lớn - 10784 2,5 +10784
+ Lúa hữu cơ - - 526,5 0,12 +526,5
3. Năng suất lúa (tạ/ha)
+ Lúa 53,8 58,0 - +4,2