6. Cấu trúc của đề tài
3.1. Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi
3.1.6. Ngành chăn nuôi
3.1.6.1. Khái quát ngành chăn nuôi
Giai đoạn 2010 – 2017, ngành chăn nuôi phát triển mạnh với tốc độ tăng bình qn giá trị sản xuất ngành chăn ni tỉnh đạt 4,7%/năm. Trong đó, gia cầm có tốc độ tăng bình qn cao nhất đạt 21,4 %, đàn trâu, bị tăng 6,6 %, đàn lợn tăng nhẹ 0,7 % (Bảng 3.13). Nguyên nhân trong giai đoạn này ngành nông nghiệp Quảng Ngãi đã có những chính sách đặc thù cho phát triển chăn ni trâu, bị thịt, chăn nuôi gà.
Bảng 3. 13. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ở tỉnh Quảng Ngãi 2010 – 2017 (theo giá so sánh) GTSX (Tỷ đồng) 2010 2013 2015 2017 Tốc độ tăng trưởng bình quân/năm(%) Tổng số 2121,7 2396,4 2813,8 2933,9 4,7 Trâu, bò 505,4 732,1 805,1 792,8 6,6 Lợn 1160,0 1110,6 1255,6 1216,0 0,7 Gia cầm 225,0 453,8 692,6 874,0 21,4 Chăn nuôi khác 231,2 72,9 60,4 51,1 -19,4 Nguồn: Tác giả tính tốn và xử lí từ [7]
Trong đàn gia cầm (chủ yếu là gà), đàn gà phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu lớn của thị trường nhờ có nhiều điều kiện thuận lợi (con giống chất lượng, nguồn thức ăn dồi dào, kinh nghiệm nuôi…). So với các loại vật ni khác đàn lợn có xu hướng chững lại do chịu tác động của thiên tai, dịch bệnh và giá cả. Cịn lĩnh vực chăn ni khác như thỏ, nai, chim (cút và bồ câu) do hiệu quả chăn nuôi không cao nên xu hướng giảm mạnh với tốc độ tăng trưởng bình quân -19,4%.
Bảng 3. 14. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ở tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 – 2017 (theo giá hiện hành)
Chỉ tiêu 2010 2013 2015 2017 Tổng giá trị sản xuất (tỷ đồng) 2121,7 3278,5 4773,6 4323,9 Trâu, bò 505,4 990,4 1570,6 1493,6 Lợn 1160,1 1571,3 2141,9 1595,1 Gia cầm 225,0 594,3 948,3 1121,6 Chăn nuôi khác 231,2 122,5 112,8 113,6 Cơ cấu (%) 100 100 100 100 Trâu, bò 23,8 30,2 32,9 34,5 Lợn 54,7 47,9 44,9 36,9 Gia cầm 10,6 18,1 19,9 25,9 Chăn nuôi khác 10,9 3,7 2,4 2,7 Nguồn[7]
Trong cơ cấu GTSX ngành chăn ni có sự chuyển dịch mạnh mẽ. Tăng tỷ trọng GTSX đàn trâu, bò tăng từ 23,8 % (2010) lên 34,5 % (2017); Tỷ trọng GTSX đàn gia cầm tăng 10,6% (2010) lên 25,9% (2017). Nguyên nhân tỷ trọng GTSX đàn trâu, bò và đàn gia cầm tăng nhanh do điều kiện sản xuất có nhiều thuận lợi; khả năng tiếp cận thị trường tốt đã đáp ứng phần lớn nhu cầu thị trường ngày càng cao với bò thịt và gà thịt và trâu xuất khẩu. Trong khi đó, tỷ trọng GTSX đàn lợn giảm mạnh từ 54,7 % (2010) xuống còn 36,9% (2017) do giá cả thị trường biến động tăng giảm bất thường. Tuy vậy, lợn vẫn là lĩnh vực nuôi chiếm tỷ trọng GTSX cao nhất trong ngành chăn nuôi ở Quảng Ngãi. Đối với chăn ni khác chỉ giữ vai trị thứ yếu, cơ cấu GTSX chăn nuôi khác giảm mạnh chỉ cịn 2,4% (2015) do giống ni khơng ổn định, hiệu quả thấp, chưa hấp dẫn thị trường. Đến năm 2017 giá trị này đạt 2,7% nhờ chuyển đổi một số vật nuôi không hiệu quả (thỏ, nhông) sang nuôi dê và hươu (Bảng 3.14).
Giai đoạn 2010 – 2017, ngành chăn nuôi ở Quảng Ngãi phát triển tương đối ổn định, hệ thống hạ tầng và dịch vụ cơ bản đáp ứng được nhu cầu trong chăn ni, trình độ kỹ thuật chăn ni thâm canh ngày càng được nâng cao, đã góp phần phát triển các đàn vật nuôi cả về số lượng và chất lượng, trong đó chăn ni bị thịt là một thế mạnh. Hiện nay đàn bị thịt ln nằm trong đứng đầu cả nước về chất lượng, đã đáp ứng cơ bản nhu cầu tiêu dùng trên thị trường. Tuy nhiên, ngành chăn ni cũng cịn nhiều khó khăn như tiềm lực kinh tế hộ cịn hạn chế, chăn ni nơng hộ cịn tự phát, qui mô nhỏ lẻ, khoảng cách chuồng trại chưa đảm bảo, ảnh hưởng đến môi trường và chất lượng sống của cộng đồng dân cư; cơng tác quản lý, cơ chế, chính sách khuyến khích chăn ni cịn nhiều bất cập; tình trạng dịch bệnh và nguy cơ bùng phát dịch luôn diễn biến rất phức tạp, khó kiểm sốt; giá cả trên thị trường đầu vào và đầu ra không ổn định, diễn biến theo hướng bất lợi cho người sản xuất.
Chăn nuôi được là ngành mũi nhọn của Quảng Ngãi và chiếm cơ cấu ngày càng cao trong giá trị sản xuất nông nghiệp. Tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt gia cầm đứng đầu và tăng nhanh nhất, năm 2017 tăng 170 % so với năm 2010, kế tiếp theo sau đàn trâu tăng 69%, đàn bò 43% và đàn lợn 16%. Ngược lại, chăn ni khác khơng ổn định và có xu hướng giảm mạnh (Hình 3.7).
20100 2013 2015 2017 50 100 150 200 250 300 2010; 100 143 167 169 2010; 100 122 142 144 2010; 100102 118 112 2010; 100 168 218 270 2010; 10090 59 59
Trâu Bò Lợn Gia cầm Chăn ni khác Tốc độ tăng trưởng (%)
Hình 3. 7. Tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt hơi xuất chuồng ở tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 – 2017
Nguồn: Tính tốn và xử lí từ [7]
Nguyên nhân, do gia cầm là con ni truyền thống và có nhu cầu thị trường lớn; đàn trâu phát triển nhanh nhờ chiến lược phát triển đàn trâu ở các huyện miền núi, đàn bò và đàn lợn tăng trưởng chậm hơn do bị ảnh hưởng của dịch bệnh và sự bất ổn của thị trường; các loại vật ni khác khó thích nghi và khơng hiệu quả nên người nuôi bỏ dần và thu hẹp đàn.
3.1.6.2. Một số vật nuôi chủ yếu
a. Chăn nuôi gia súc a1. Chăn ni trâu
Trâu được xem là vật ni chính của ngành chăn ni, chủ yếu để lấy thịt. Đàn trâu đứng thứ 2 trong các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ sau tỉnh Quảng Nam [49]. Đàn trâu tăng nhanh với số lượng 56,5 nghìn con (2010) tăng lên 70,7 nghìn con (2017). Chăn ni trâu phát triển mạnh ở các huyện miền núi, năm 2017 có 50,3 nghìn con chiếm 71,1% tổng đàn trâu tỉnh Quảng Ngãi. Tuy các huyện miền núi có số lượng lớn trong tổng đàn nhưng sản lượng thịt trâu xuất chuồng thấp hơn các huyện đồng bằng. Năm 2017 sản lượng thịt trâu ở miền núi là là 1.267 tấn chiếm 45,1% tổng sản lượng thịt trâu; ở đồng bằng là 1.538,4 tấn chiếm 53,9% tổng sản lượng thịt trâu [7]. 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 2010 Con 2017
Đàn trâu phân bố hầu hết ở các huyện (trừ huyện Lý Sơn). Tình hình phát triển và phân bố phù hợp với điều kiện sinh thái. Đàn trâu phân bố tập trung chủ yếu ở các huyện miền núi như Ba Tơ, Sơn Hà (Hình 3.8), vì trâu có khả năng thích nghi và chống chịu tốt ở địa hình núi và đồng bào miền núi ni trâu vì trâu dễ chăm sóc. Phát triển chăn ni trâu ở khu vực miền núi Quảng Ngãi giúp khai thác tối ưu các nguồn lợi từ thiên nhiên (đồng cỏ, bãi chăn thả..), lao động thừa , lao động ngồi độ tuổi; Đàn trâu cịn cung cấp sức kéo cho các vùng canh tác khơng có điều kiện cơ giới hóa.
Chăn ni trâu phát triển theo hướng thương phẩm, nâng cao trọng lượng và sản lượng thịt hơi xuất chuồng (ni vỗ béo), hình thức chăn nuôi thả rông, phụ thuộc vào đồng cỏ tự nhiên dần chuyển sang chăn nuôi nhốt và bán chăn thả sử dụng nguồn thức ăn chủ động. Chăn nuôi trâu quy mơ lớn có xu hướng tăng lên và chiếm tỷ trọng cao ở nhóm hộ 3 đến 5 con, tỷ lệ đàn trên 6 con năm 2016 tăng 5,4% so với 2011 [6]. Ngoài việc cho thịt hơi, chăn ni trâu cịn cho lượng phân bón lớn, cung cấp phần lớn phân chuồng cho trồng trọt, tăng cường hỗ trợ phân bón hữu cơ cho sản xuất nơng nghiệp.
a2. Chăn ni bị
Bị cũng như trâu đều là vật nuôi thương phẩm và chủ lực trong ngành chăn nuôi của Quảng Ngãi. Đàn bị của tỉnh Quảng Ngãi nằm trong vùng có số lượng đàn bị đứng thứ nhất trong 7 vùng kinh tế (1267,9 nghìn con chiếm 22,4% đàn bị cả nước). Trong đó Quảng Ngãi có đàn bị đứng thứ 2 sau tỉnh Bình Định.
Đàn bị và tỷ lệ bị lai quy mơ đàn lớn thứ 3 cả nước sau tỉnh Nghệ An và Gia Lai. Sản lượng thịt bị hơi xuất chuồng (18,3 nghìn tấn năm 2017) đứng thứ 2 sau tỉnh Bình Định, tỷ lệ bị lai đạt cao thứ 3 sau tỉnh Bình Định và Phú Yên [49].
Đàn bò phân bố hầu hết các địa phương. Chăn nuôi trâu là thế mạnh và chiếm ưu thế ở các huyện miền núi, ngược lại chăn ni bị chiếm ưu thế ở các huyện đồng bằng. Tỷ trọng số lượng đàn bò ở đồng bằng chiếm 78,3% (2010) tăng lên 81,9 % (2017), trong khi con số này ở miền núi giảm và chiếm tỉ lệ nhỏ dần 21,7% (2010) và 18,1% (2017) [7]. Đàn bò tập trung nhiều hầu hết ở các huyện đồng bằng Bình Sơn, Sơn Tịnh, Đức Phổ, Mộ Đức, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, TP Quảng Ngãi ngồi ra cịn có ở huyện miền núi Sơn Hà. Các huyện này có điều kiện khí hậu phù hợp, có kinh nghiệm và kỹ thuật tốt.
TP. Quảng Ngãi Sơn Tịnh Nghĩa Hành Đức Phổ Tây Trà Sơn Tây Ba Tơ 00 10 20 30 40 50 60 2010 Nghìn con 2017
Hình 3. 9. Số lượng bò theo địa phương ở tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 – 2017
Các giống bò được chú trọng nghiên cứu và phát triển nâng cao chất lượng và tầm vóc. Bị được ni chủ yếu giống bị địa phương (bị Vàng), đây là giống có khả năng chống chịu tốt và được nuôi chủ yếu ở các huyện miền núi. Trọng lượng đàn bò Vàng đã từng bước được nâng cao, bình qn đạt từ 250 – 300kg/con. Giống bị chun thịt có các giống Brahman, Charolais, Red Angus, Drought Master và BBB (Blanc Blue Belgium). Bị lai Zêbu, có khả năng chống chịu thấp hơn giống bò Vàng địa phương nhưng cho sản lượng thịt cao hơn 320 – 420kg/con. Ở các huyện Đức Phổ, Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, Mộ Đức, TP Quảng Ngãi và Sơn Tịnh có tỷ lệ đàn bị lai cao đạt 68,6%. Tỷ lệ bị lai trung bình tại các huyện miền núi chỉ đạt 24,9%, trong đó huyện có tỷ lệ cao nhất là Ba Tơ (61,0%), tiếp đến là Minh Long (46,5%), Trà Bồng (39,8%) [49].
Chăn ni trâu, bị có xu hướng tập trung theo quy mơ trang trại, gia trại, chuyển dần chăn nuôi từ vùng đồng bằng đến vùng trung du và miền núi; hình thành các vùng chăn ni cách xa khu dân cư. Hình thức chăn ni thâm canh và bán thâm canh phổ biến ở các hộ chăn ni bị cái sinh sản, đàn bò lai sinh sản, bò thịt. Các huyện miền núi những năm gần đây bước đầu thực hiện chuyển từ quảng canh sang chăn ni theo hình thức thâm canh và bán thâm canh, hình thức chăn ni thả và sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên vẫn rất phổ biến.
Để đảm bảo nguồn thức ăn cho đàn trâu, bị, cơng tác khuyến nơng đã chú trọng chuyển đổi diện tích đất sản xuất khơng hiệu quả sang trồng thâm canh giống cỏ VA06. Giống cỏ dễ thích nghi, có thể tận dụng cả khu vực gò đồi. Vừa mang lại nguồn thức ăn dinh dưỡng cho đàn vật ni, vừa bảo vệ đất, chống xói mịn.
a3. Chăn ni lợn
Đàn lợn có xu hướng giảm mạnh, nhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng cao nhất trong giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 36,9% (2017). Tổng đàn lợn giảm mạnh trong năm 2017 giảm 96,6 nghìn con so với 2010 [7]. Nguyên nhân đàn lợn giảm mạnh do năm 2010 dịch bệnh lợn tai xanh bùng phát, đến năm 2013 trên địa bàn tỉnh đã xảy ra ngập lụt trên diện rộng, năm 2015 giá biến động giảm và đến 2017 giá càng giảm sâu [51]. Bên cạnh đó, mơi trường ni khơng đảm bảo, mật độ
dân cư khu vực chăn nuôi ngày càng tăng. Tất cả những nguyên nhân trên ảnh hưởng đến tái nuôi và tăng đàn ở các địa phương (Hình 3.10).
TP. Q uảng Ngã i Bìn h Sơ n Sơn Tịn h Tư Nghĩ a Nghĩ a Hàn h Mộ Đ ức Đức Phổ Trà Bồn g Tây Trà Sơn Hà Sơn Tây Min h Lo ng Ba T ơ Lý Sơn 0 20 40 60 80 100 2010Nghìn con2017
Hình 3. 10. Số lượng lợn theo địa phương ở Quảng Ngãi giai đoạn 2010 – 2017
Đàn lợn phát triển mạnh ở các huyện khu vực đồng bằng, chiếm 80,7% tổng đàn, phân bố chủ yếu ở các huyện Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Nghĩa Hành, Bình Sơn. Khu vực miền núi chỉ chiếm 18,5% tổng đàn, phân bố chủ yếu huyện Sơn Hà, Ba Tơ và Trà Bồng. Huyện đảo Lý Sơn có số lượng đàn lợn chiếm tỉ lệ chưa đến 1% tổng đàn [7].
Trong cơ cấu đàn, lợn thịt chiếm chủ yếu từ 83% - 85 % tổng đàn, nuôi tập trung nhiều tại các huyện Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Bình Sơn, Sơn Tịnh và TP Quảng Ngãi, huyện Sơn Hà và Ba Tơ. Đàn lợn giống cũng được chú trọng phát triển, chiếm khoảng15 – 17% tổng đàn [49], được nuôi chủ yếu ở huyện Mộ Đức, Tư Nghĩa, Sơn Tịnh và TP Quảng Ngãi. Đàn lợn giống chủ yếu cung cấp cho thị trường nội tỉnh, cung ứng cho các hộ chăn nuôi qui mô vừa và nhỏ.
Con giống lợn ngày càng được chú trọng đầu tư về chất lượng và năng sất. Các giống có tỷ lệ nạc cao phổ biến là giống Yorkshire, Landrace, Pi Đu, Đu Rốc, Pietrain. Các giống này chủ yếu được ni tại các hộ, trang trại có đầu tư hệ thống chuồng trại bài bản hoặc nuôi tại các trại gia công cho các cơng ty kinh doanh. Giống lợn lai giữa lợn Móng Cái làm cái nền để phối tinh với các giống hướng nạc tạo con lai F1 (nuôi thịt) được các hộ ni nhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình ; một số ít hộ vẫn ni lợn Móng Cái thuần chủng. Giống lợn địa phương của đồng bào tại các huyện miền núi năng suất thấp nhưng vẫn cịn ni phổ biến. Giống lợn địa phương đã được phục tráng và bảo tồn. Giống “heo Kiềng Sắt” là lợn bản địa duy nhất của Quảng Ngãi. Thời gian nuôi “heo Kiềng Sắt” từ khi nhỏ đến lúc xuất chuồng từ 10 - 12 tháng, trọng lượng trưởng thành đạt khoảng 30kg/con. Dù tăng trưởng chậm, nhưng bù lại, thịt thơm ngon, thịt chắc, ít béo, vì thế người tiêu dùng rất ưa chuộng. Đây cũng là “vật ni thốt nghèo” của người dân miền núi.
Đàn lợn có xu hướng giảm nhanh ở khu vực đồng bằng, nhưng lại có xu hướng tăng ở một số huyện miền núi như Tây Trà, Minh Long (Hình 3.10). Xu hướng này phù hợp với chiến lược phát triển theo hướng NNST, nhằm giảm mật độ chăn nuôi ở những khu vực đông dân cư, tránh những tác động xấu đến môi trường sống.
Hình thức chăn ni lợn: Ưu tiên phát triển chăn nuôi ở quy mô trang trại, gia trại hạn chế chăn nuôi nhỏ lẻ ở nơng hộ. Bước đầu hình thành những trang trại chăn ni heo có qui mơ hàng ngàn con, trang trại được đầu tư bài bản theo hướng công nghiệp, đảm bảo khoảng cách với khu dân cư, khả năng mở rộng qui mơ đàn là rất lớn. Hình thức ni lợn thịt gia cơng cho các công ty kinh doanh là chủ yếu [56].
Chăn ni lợn theo hướng an tồn cũng được chú trọng phát triển. Nhiều mơ hình chăn ni lợn an tồn ra đời điển hình như trang trại nuôi lợn sạch của Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV chăn nuôi Phong Thành thôn Xuân An, xã Hành Thuận đã được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP năm 2017. Trang trại và Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi ký hợp đồng cam kết cung cấp thức ăn khơng có chất cấm hoặc kháng sinh. Cùng với đó kết hợp đồng với doanh nghiệp bao tiêu toàn bộ sản phẩm, thị trường tiêu thụ chủ yếu ở thành phố Đà Nẵng, Huế. Đặc biệt, mơ hình ni heo bằng thức ăn thảo dược ở Hợp tác xã Tân Hịa Phú - Hành Tín Tây, huyện Nghĩa Hành được Hội Nông dân tỉnh hỗ trợ giống, thức ăn và hướng dẫn kỹ thuật, với tổng nguồn vốn đầu tư gần 400 triệu đồng có 30 hộ nơng dân tham gia. Nhờ tuân thủ kỹ thuật từ khâu chăm sóc đến cho heo ăn các loại thức ăn truyền thống trộn với cám thảo dược và thực hiện đúng tiêu chí “3 khơng” (khơng sử dụng thức ăn công nghiệp, không sử dụng thuốc kháng sinh, khơng sử dụng chất kích thích tăng trọng) nên sản phẩm thịt heo thơm, ngon, có giá trị dinh dưỡng cao và đảm bảo an toàn thực phẩm. Đầu ra của sản phẩm