Một số hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi theo hướng nông nghiệp sinh thái. (Trang 99 - 103)

6. Cấu trúc của đề tài

3.1. Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi

3.1.7. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi

Quảng Ngãi

3.1.7.1. Hộ sản xuất

a. Hộ trồng trọt

Vùng nơng thơn có 70% số hộ sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp; 65,6% hộ có sử dụng đất cây trồng hàng năm trong đó 60,9% có sử dụng đất trồng lúa. Quy mô sử dụng đất khá thấp. Đời sống của đại đa số hộ dân nông thôn dựa vào nông nghiệp nhất là trồng trọt.

Quy mơ hộ có diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên 1 ha chiểm tỉ lệ rất nhỏ 3,2%, đất trồng cây hàng năm 2,2 %; tỉ lệ hộ có diện tích từ dưới 0,5 ha chiếm đại đa số với 87,1% đối với đất sản xuất nông nghiệp, 88,4 % với đất trồng cây hàng năm mà phần lớn ở đất trồng lúa (96,3%) (Phụ lục 2.9). Điều này gây nhiều khó khăn cho việc hình thành các vùng chun canh sản xuất hàng hóa.

b. Hộ chăn ni

Các hộ nơng thơn Quảng Ngãi có truyền thống lâu đời về đặc biệt là chăn nuôi đại gia súc (trâu, bị). Tỉ lệ hộ nơng thơn ni trâu chiếm 7,1% số hộ nơng thơn. Chăn ni bị phổ biến các huyện đồng bằng và có xu hướng mở rộng ở các huyện Sơn Tịnh, Nghĩa Hành, Đức Phổ, Mộ Đức. Tỉ lệ hộ nơng thơn ni bị chiếm 35,4% số hộ nông thôn. Cơ cấu các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ chiếm chủ yếu (Phụ lục 2.10).

Trong những năm qua, chăn ni lợn có nhiều biến động thất thường, do ảnh hưởng bởi giá thị trường và dịch bệnh. Nhưng nhìn chung, xu hướng chính là những hộ có khả năng, có điều kiện tiếp tục mở rộng quy mô nuôi; những hộ chăn ni nhỏ lẻ dần thốt khỏi chăn nuôi, thể hiện qua hộ trống chuồng ngày càng tăng và ngày càng nhiều hộ chăn ni quy mơ lớn. Có 26,1% hộ chăn ni lợn số hộ nơng thơn; trong đó, hộ ni 1 con chiếm 26,8%; 2 con chiếm 28,6%; từ 3 đến 5 con chiếm 26%; nuôi từ 6 đến 10 con chiếm 7,7%; nuôi từ 10 đến 19 con chiếm 7,5%; từ 20 đến 49 con chiếm 2,8%; từ 50 con trở lên chiếm 0,4% [6]. Như vậy số hộ nuôi quy mô trên 5 con chỉ chiểm 18,4%, số hộ nuôi nhỏ lẻ phân tán cịn chiếm tỉ lệ lớn, gây khó khăn trong kiểm sốt dịch bệnh và vấn đề môi trường.

Bên cạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng được quan tâm và khá phổ biến. Gia cầm chủ yếu là gà, vịt ngồi ra cịn có ngan, ngỗng cũng nhưng khơng đáng kể. Hộ chăn ni gia cầm chủ yếu quy mơ nhỏ, mục đích chính để tự túc tự cấp. Hộ chăn ni kinh doanh quy mơ lớn (trên 100 con)

vẫn cịn chiếm tỉ lệ nhỏ khoảng 2,4% (Phụ lục 2.11).

3.1.7.2. Trang trại

Ở kỳ điều tra năm 2011 tồn tỉnh chưa có cơ sở sản xuất nơng nghiệp nào đạt tiêu chí trang trại, đến năm 2016 có 46 trang trại, năm 2017 tăng thêm 16 trang trại. Trong đó, có 47 trang trại chăn ni, 13 trang trại tổng hợp. Các trang trại phân bố chủ yếu ở khu vực đồng bằng 55 trang trại (42 trang trại chăn nuôi, 13 trang trại tổng hợp); khu vực miền núi có 5 trang trại nhưng chủ yếu là chăn ni bị.

Theo kết quả tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn và thủy sản năm 2016, phần lớn các chủ trang trại là nam giới và có 37,8% chưa qua đào tạo kỹ thuật. Các trang trại trong tỉnh có quy mơ nhỏ diện tích bình qn chỉ khoảng 1,23 ha/trang trại. Sử dụng máy móc, thiết bị kỹ thuật cịn hạn chế; lao động thường xuyên thấp khoảng 5,4 người/trang trại, trong đó lao động của chủ trang trại 2 người, cịn lại phải thuê mướn. Phần lớn lao động chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật chiếm 66,8%; sản lượng hàng hóa thấp, tái quay vịng cịn ít; có 45,6% số trang trại có liên kết với các đối tác bên ngồi trong việc cung ứng sản phẩm dịch vụ đầu vào cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ đầu ra, tỉ lệ này khá khiêm tốn [6].

3.1.7.3. Tổ hợp tác

Số THT có đăng ký hoạt động theo Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 của Chính phủ. Năm 2010, các THT được hình thành nhưng hoạt động cịn manh mún. Đến cuối năm 2017, trên địa bàn tỉnh hiện có 34 tổ hợp tác. Các THT phân bố ở một số địa phương: huyện Sơn Hà (15 THT), TP Quảng Ngãi (3 THT), Sơn Tịnh (1 THT), Trà Bồng (12 THT), Ba Tơ (3 THT) [82].

Các THT tận dụng lợi thế tại địa phương phát triển sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sống cho thành viên. Các THT nông nghiệp đã đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất nơng nghiệp, giảm lượng nước thất thốt trong tưới tiêu, góp phần duy trì và nâng cao sản lượng sản xuất cho nông dân. Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động của các THT vẫn còn nhiều hạn chế, số lượng THT ít, chất lượng, hiệu quả hoạt động và lợi ích đem lại cho thành viên cịn thấp, chưa có sự gắn kết giữa các THT với nhau hay giữa THT với HTX hoặc với doanh nghiệp.

3.1.7.4. Hợp tác xã

Thực hiện luật HTX năm 2012, sáp nhập HTX nhỏ, kinh doanh kém hiệu quả trong cùng một đơn vị hành chính xã. Năm 2016 có 149 HTX giảm 9 HTX so với 2010, trong đó có HTX 146 nơng nghiệp [6].

Các HTX nơng nghiệp bước đầu đã có sự chuyển biến cả về nội dung và hình thức hợp tác. HTX xây dựng các chuỗi liên kết trong sản xuất nơng nghiệp, phát triển đa dạng các hình thức tổ chức hợp tác của nông dân, phù hợp từng vùng, từng lĩnh vực gắn với phong trào xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hóa theo tín hiệu thị trường, đảm bảo nâng cao thu

nhập cho người dân. Một số hợp tác xã xây dựng được mối liên kết giữa nông dân - nông dân, nông dân - hợp tác xã; hợp tác xã - doanh nghiệp tại các điểm thực hiện cánh đồng lớn [83].

Một số mơ hình HTX thành công theo phương thức sản xuất gắn với chuỗi giá trị ở một số sản phẩm chủ lực như: HTX nông nghiệp Long Hiệp với thương hiệu cây chè Minh Long; HTX nơng lâm nghiệp Đồn Kết với sản phẩm giống chuối mốc cấy mô, chè và keo lai; Các HTX được thành lập trong Dự án giảm nghèo Tây Nguyên trên địa bàn huyện Sơn Hà với thương hiệu ớt xiêm rừng, chuối rừng sấy, gà thả đồi; HTX sản xuất và kinh doanh Nấm Đức Nhuận và HTX nấm Bình Thạnh với sản phẩm nấm Linh Chi, phơi nấm và nấm các loại.

Khó khăn ở hầu hết các HTX hiện nay còn lúng túng trong tổ chức hoạt động; hoạt động kinh doanh dịch vụ trong HTX có xu hướng ngày càng bị thu hẹp, còn nhiều HTX chỉ tổ chức được duy nhất một dịch vụ cho thành viên, rất ít HTX mở thêm được dich vụ mới; hầu hết các HTX chưa năng động trong phát triển kinh doanh, hạn chế trong việc tiếp cận thị trường.

3.1.7.5. Doanh nghiệp nơng nghiệp

Năm 2016 có 26 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 10 doanh nghiệp so với 2010. Trong đó, 8 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nông nghiệp chiếm 30,8%. Quy mơ lao động các doanh nghiệp thấp, bình qn mỗi doanh nghiệp sử dụng khoảng 40 lao động. Vốn bình quân của các doanh nghiệp tính đến cuối năm 2016 đạt 99,4 tỉ đồng [6].

Năm 2017, có 54 doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, 26/54 dự án đã đi vào hoạt động góp phần giải quyết việc làm trung bình 15 lao động/dự án, thu nhập cho lao động khoảng 5 triệu đồng/người. Trong đó có 9 doanh nghiệp tham gia vào các dự án NN theo hướng NNST, như sản xuất lúa hữu cơ, sản xuất rau an tồn, sản xuất ở các cánh đồng lớn (lúa, mía, sắn), các cây dược liệu dưới tán rừng, chăn nuôi lợn và gà trên đệm lót sinh học.

3.1.7.6. Vùng chuyên canh nông nghiệp

Trong những năm gần đây, ở Quảng Ngãi đã hình thành các vùng chun canh sản xuất hàng hóa nơng sản. Các vùng chun canh đó là vùng sản xuất lúa phân bố ở Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ. Vùng trồng tỏi, hành ở Lý Sơn và dọc các xã ven biển Bình Sơn (Bình Thạnh, Bình Hải). Vùng trồng rau sạch ở phía Đơng TP Quảng Ngãi (xã Nghĩa Hà, Nghĩa Dũng, Nghĩa Dõng) và các xã ven biển huyện Mộ Đức, các xã ven sơng các huyện Bình Sơn (Bình Trung, Bình Dương), huyện Tư Nghĩa (Nghĩa Hiệp). Vùng trồng hoa ven T.P Quảng Ngãi và huyện Tư Nghĩa. Vùng trồng cây ăn quả phía Tây và phía Đơng huyện Nghĩa Hành.Vùng ngun liệu sắn ở Sơn Hà, Bình Sơn, Tư Nghĩa. Vùng nguyên liệu mía ở Đức Phổ, Sơn Hà, Sơn Tịnh, Bình Sơn. Vùng trồng cây chủ lực mang hình thức truy xuất nguồn gốc (cây bản địa ở Quảng Ngãi) như chè Minh Long, Quế Trà Bồng – Tây Trà, Cau Sơn Tây. Phát triển các vùng chuyên canh đã giúp ngành nơng nghiệp Quảng Ngãi nhanh chóng tham gia vào thị trường nông sản trong nước và

quốc tế.

Vùng chăn nuôi gia súc cũng được chú trọng bố trí phát triển mạnh phù hợp với điều kiện ở các địa phương, nuôi trâu chủ yếu ở khu vực miền núi, ni bị chủ yếu ở các huyện đồng bằng. Chăn nuôi gia cầm (chủ yếu gà) phân bố các huyện lân cận TP Quảng Ngãi. Các vùng ni được bố trí phù hợp đảm bảo vệ sinh mơi trường và quản lí tốt dịch bệnh.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi theo hướng nông nghiệp sinh thái. (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(164 trang)
w