Phương pháp giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện đắk r’lấp, tỉnh đắk nông (Trang 33)

8. Cấu trúc luận văn

1.3. Lý luận về cơng tác giáo dục an tồn giao thông cho học sinh

1.3.4. Phương pháp giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học

Phương pháp hợp tác theo nhóm: Là phương pháp trong đó học sinh của

một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hồn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước tồn lớp.

Phương pháp giải quyết vấn đề: Là xem xét, phân tích những vấn đề/tình

huống cụ thể thường gặp phải trong đời sống hằng ngày và xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề/tình huống đó một cách có hiệu quả.

Phương pháp đóng vai: Là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành,

“làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.

Phương pháp trò chơi: Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi nào đó.

Phương pháp dạy học dự án còn gọi là phương pháp dự án, trong đó học

sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành.

Để hỗ trợ hiệu quả phương pháp giáo dục an tồn giao thơng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong giáo dục an tồn giao thông cho học sinh tiểu học cần được quan tâm thực hiện, đó là:

Kĩ thuật mảnh ghép thể hiện quan niệm/chiến lược học hợp tác, trong

đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm và liên kết giữa các nhóm.

Kĩ thuật sơ đồ tư duy giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thức; phát triển kĩ năng tư duy lôgic, tư duy phê phán cho học sinh.

Mỗi một phương pháp hay kĩ thuật sẽ có những ưu điểm và nhược điểm nhất định, khơng có phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học nào là vạn năng mà tùy thuộc vào mỗi bài học, mỗi hoạt động giáo viên cần phối hợp, vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực để đạt hiệu quả cao nhất trong q trình giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh.

1.3.5. Hình thức giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học

Trong các trường tiểu học hiện nay, giáo dục an tồn giao thơng được tiến hành theo ba hình thức chủ yếu sau:

Một là dạy, học an tồn giao thơng theo tài liệu của Bộ GD và ĐT phối hợp với Ủy ban an tồn giao thơng Quốc gia biên soạn từ lớp 1 – lớp 5.

Hình thức này thực hiện theo quy định tại Điều 6 Luật Giao thông đường bộ quy định: “Cơ quan quản lý nhà nước về GD & ĐT có trách nhiệm đưa

pháp luật giao thông đường bộ vào giảng dạy trong nhà trường phù hợp với các cấp học ngành học” và Nghị quyết 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 của

Chính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tại nạn giao thơng và ùn tắc giao thơng, Bộ GD&ĐT có trách nhiệm: Ban hành chương trình giáo dục trật tự an tồn giao thơng phù hợp trong nhà trường, tăng thời lượng giảng dạy chính khóa, các hoạt động ngoại khóa về trật tự an tồn giao thơng. Thực hiện chương trình giảng dạy trật tự an tồn giao thơng mới từ niên học 2020-2021 ở tất cả các cấp học.

Hai là, thực hiện dạy lồng ghép trong các mơn học văn hóa: Đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học các mơn học như lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc

gia về biên giới, biển đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng... vào các mơn học có liên quan như Đạo đức; Tự nhiên xã hội, Khoa học...

Ba là tổ chức thông qua hoạt động trải nghiệm:

Tổ chức hội thi vẽ tranh, hội thi học tốt thể hiện những hiểu biết về an tồn giao thơng.

Tổ chức sân chơi về an tồn giao thơng nhằm thực hành kỹ năng an tồn giao thơng đường bộ.

Tổ chức ký cam kết thực hiện an tồn giao thơng giữa trường, học sinh, gia đình.

Sân khấu hóa: tổ chức luyện tập và diễn những tiểu phẩm vui... HS tham gia thi giao thông thông minh trên mạng.

1.3.6. Kiểm tra đánh giá phương pháp giáo dục an tồn giao thơng

Lập danh sách các cơng việc cần hồn thành để đạt được mục tiêu về giáo dục an tồn giao thơng cho học tiểu học.

Phân chia tồn bộ cơng việc thành các nhiệm vụ để các thành viên hay tổ nhóm trong và ngồi nhà trường thực hiện một cách thuận lợi và hợp lôgic.

Kết hợp các nhiệm vụ một cách logic và hiệu quả.

Thiết lập một cơ chế điều phối, tạo thành sự liên kết hoạt động giữa các thành viên hay bộ phận chuyên môn, chức năng tạo điều kiện đạt được mục tiêu giáo dục một cách dễ dàng.

Theo dõi, đánh giá tính hiệu nghiệm của của cơ cấu tổ chức và tiến hành điều chỉnh nếu cần thiết để đảm bảo đạt được mục tiêu theo đúng tiến độ đã định.

Như vậy, để thực hiện được chức năng quan trọng này, hiệu trưởng hình thành một cấu trúc tổ chức tối ưu của hệ thống quản lý trong nhà trường về giáo dục an tồn giao thơng. Đó là sự phân quyền, phân nhiệm cho phó hiệu trưởng và các tổ chun mơn; là việc xây dựng và phát triển đội ngũ nhân sự, là những quy định về cơ chế hoạt động phối hợp giữa chuyên mơn với các đồn thể trong nhà trường cùng bảo đảm thực hiện mục tiêu về giáo dục an tồn giao thơng đã đề ra; là sự phân bố nguồn lực và quy định thời gian cho các bộ phận nhằm thực hiện đúng kế hoạch đã

định. Trong quá trình hoạt động của nhà trường, hiệu trưởng phải xác lập được một mạng lưới các mối quan hệ tổ chức và giải quyết tốt các mối quan hệ giữa các bộ phận bên trong nhà trường cũng như mối quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng xã hội để góp phần giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh đạt hiệu quả tốt nhất.

1.3.7. Các lực lượng tham gia và điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục an tồn giao thơng.

Để công tác giáo dục an toàn giao thông ở trường tiểu hoc đạt chất lượng và hiệu quả, việc đảm bảo các điều kiện về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất – thiết bị dạy học cho tổ chức thực hiện có ý nghĩa quyết định, chi phối trực tiếp.

1.3.7.1. Về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và sự phối hợp các lực lượng ngoài nhà trường lượng ngoài nhà trường

Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên có năng lực giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh là rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của việc giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh. Đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn, có năng lực giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh phải là những thầy cơ giáo tâm huyết, thương u học sinh, có kinh nghiệm thực tế, có vốn kiến thức nhất định về an tồn giao thơng, có khả năng hợp tác, cuốn hút học sinh, biết lắng nghe và chia sẻ với các em, hiểu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học. Yếu tố con người khơng chỉ nói đến đội ngũ giáo viên mà bao gồm cả đội ngũ cán bộ quản lý, vai trò của người quản lý sẽ là yếu tố quyết định thành công trọng công tác quản lý cơng tác giáo dục an tồn giao thông.

1.3.7.2. Về cơ sở vật chất, phương tiện và nguồn tài chính cho giáo dục an tồn giao thơng. an tồn giao thơng.

Tài chính cho các hoạt động và mua sắm thiết bị dạy học, cơ sở vật chất là nguồn lực rất quan trọng, là một trong những nhân tố quyết định kết quả của các hoạt động dạy học, giáo dục trong đó có giáo dục an tồn giao thơng. Các điều kiện cơ sở vật chất hoàn thiện là yêu cầu quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục an tồn giao thơng. Thiết bị dạy học phục vụ giảng dạy, học tập đáp ứng được việc tổ chức công tác giáo dục an tồn giao thơng.

1.4. Quản lý cơng tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học

1.4.1. Quán triệt và triển khai, nhận thức chủ trương giáo dục an toàn giao thơng giao thơng

Xác định tầm nhìn về cơng tác giáo dục an tồn giao thơng: Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo như : Chỉ thị số 52/2007/CT-BGDĐT ngày 31/8/2007 về tăng cường công tác giáo dục an tồn giao thơng trong các cơ sở GD ĐT; Quy chế học sinh, sinh viên các trường đào tạo tại Quyết định số 42/2007/QĐ- BGDĐT ngày 13/8/2007, trong đó quy định: đua xe hoặc cổ vũ đua xe trái phép là một trong những hành vi học sinh, sinh viên không được làm và học sinh, sinh viên vi phạm quy định về trật tự an tồn giao thơng bị xử lý từ khiển trách đến buộc thôi học; Công văn số 10219/SGD&DT-HSSV về việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức lối sống thông qua việc thực hiện pháp luật đảm bảo việc trật tự an tồn giao thơng cho học sinh…

Xây dựng kế hoạch hàng năm: Hiệu trưởng dựa trên những định hướng lớn về giáo dục an toàn giao thơng của Đảng, chính phủ, Bộ GD&ĐT, các văn bản hướng dẫn thực hiện của các cấp quản lý và căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường về tổ chức bộ máy, về nguồn lực và các điều kiện khác để xây dựng kế hoạch hoạt động từ đầu mỗi năm học.

Kế hoạch đó phải thể hiện được các yêu cầu chủ yếu sau:

+ Khảo sát tình hình thực trạng nhằm định hướng nội dung và hình thức giáo dục an tồn giao thơng sao cho phù hợp với đặc điểm của nhà trường, của học sinh, đội ngũ giáo viên.

+ Xác định mục tiêu của cơng tác giáo dục an tồn giao thơng: Cần chỉ ra cơng tác giáo dục an tồn giao thông nhằm vào đối tượng nào, giáo dục để đối tượng ấy thu nhận được những kiến thức, kỹ năng và có thái độ như thế nào.

+ Dự kiến các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực và thời gian) cho hoạt động giáo dục an tồn giao thơng: Đây là công việc chuẩn bị về lĩnh vực

tổ chức nhằm định hướng được chọn ai, ở đâu để làm giảng viên, chi phí cho mọi hoạt động về giáo dục an tồn giao thơng nguồn nào, tài liệu và phương tiện vật chất khác (như hội trường, máy móc thiết bị, tranh ảnh tài liệu, mô hình, ...) được khai thác ở đâu, thời lượng để thực hiện chương trình giáo dục

an tồn giao thơng và tổ chức vào thời gian nào trong năm học, ...

+ Dự kiến các biện pháp thực hiện và hình thức thực hiện mục tiêu giáo dục an tồn giao thơng: Dự kiến các biện pháp và hình thức tổ chức là việc

làm cũng không kém phần quan trọng. Việc này được thực hiện khi thực hiện chương trình giáo dục an tồn giao thơng.

Nhà trường cần phải chủ động tổ chức các cơng tác giáo dục an tồn giao thông hoặc liên kết với các đơn vị đã được cấp phép và có sự đồng thuận từ phía cha mẹ học sinh.

Lập kế hoạch nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học

sinh. Trước tiên, cần xây dựng tầm nhìn dài hạn của việc nâng cao nhận thức

cho đội ngũ về tầm quan trọng của giáo dục an tồn giao thơng. Từ đó, xác định mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp để tuyên tuyền giáo dục; đánh giá các phương án khi lựa chọn để xác định các biện pháp thực hiện tuyên tuyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức.

Tổ chức thực hiện kế hoạch nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về tầm quan trọng của giáo dục an tồn giao thơng: Phân

công cụ thể công việc, quyền hạn, trách nhiệm cho bộ phận hay cá nhân (có thể là các đồn thể như Cơng đồn, Đồn thanh niên hay phó hiệu trưởng, các tổ trưởng chun mơn, ...) để triển khai các hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về tầm quan trọng của giáo dục an toàn giao thông.

Chỉ đạo thực hiện việc nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về tầm quan trọng của giáo dục an tồn giao thơng: Ra văn bản

thực hiện việc nâng cao nhận thức cho quản lý, giáo viên, học sinh về tầm quan trọng của giáo dục an tồn giao thơng thơng qua Nghị quyết chi bộ, kế hoạch năm học; đôn đốc nhắc nhở bộ phận hay cá nhân được giao nhiệm vụ tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho quản lý, giáo viên, học sinh về tầm quan trọng của giáo dục an tồn giao thơng, ủy quyền lại cho phó hiệu trưởng triển khai thực hiện,...

Kiểm tra việc thực hiện nâng cao nhận thức cho quản lý, giáo viên, học sinh về tầm quan trọng của giáo dục an tồn giao thơng. Xây dựng tiêu chí,

tuyên truyền, hiệu quả của các hoạt động tuyên truyền như thế nào?) hình thức kiểm tra (theo kế hoạch, đột xuất, ...) hay quyền và nhiệm vụ của người chịu trách nhiệm kiểm tra.

1.4.2. Quản lý mục tiêu giáo dục an tồn giao thơng

“Quản lý giáo dục an tồn giao thơng được hiểu là hệ thống những tác động tự giác, có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật của chủ quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh của nhà trường”.

Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo dục, học sinh về sự cần thiết của giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh ở trường tiểu học; làm cho họ hiểu đây là một hoạt động quan trọng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và cũng là một trong những mục tiêu cần đạt được của giáo dục phổ thông.

Quản lý giáo dục an tồn giao thơng là hoạt động có ý thức của con người nhằm theo đuổi những mục đích của mình.

Mục tiêu giáo dục giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh cũng chính là một trong những mục tiêu của quản lý, đây là mục tiêu có tính khách quan.

Nhà quản lý cùng với đội ngũ giáo viên, học sinh, các lực lượng xã hội, vv… bằng hành động của mình hiện thực hóa mục tiêu đó trong hiện thực.

Hiệu trưởng có thể điều chỉnh kế hoạch nâng cao nhận thức cho quản lý, giáo viên, học sinh về tầm quan trọng của giáo dục an toàn giao thông khả thi hơn, đánh giá và khen thưởng bộ phận hay cá nhân thực hiện tốt việc tuyên truyền.

1.4.3. Quản lý về nội dung, chương trình giáo dục an tồn giao thơng

Lập kế hoạch thực hiện nội dung, chương trình giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh: giáo viên thực hiện giảng dạy nội dung theo bộ tài liệu

giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh theo các chủ đề đã được quy định cụ thể tại từng khối lớp. Ngoài ra giáo viên thực hiện giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh qua các tình huống phát sinh trong quá trình tổ chức dạy học; căn cứ chương trình giáo dục tiểu học để lựa chọn nội dung, xây dựng chương

trình giáo dục an tồn giao thơng sao cho linh hoạt, nhẹ nhàng, phù hợp với từng hoạt động, từng tình huống cụ thể.

Phân công nhiệm vụ cụ thể cho bộ phận chun mơn, các đồn thể trong việc thực hiện nội dung, chương trình giáo dục an tồn giao thông cho học sinh.

Yêu cầu các tổ chuyên mơn phải xác định cụ thể nội dung an tồn giao thông được lồng ghép vào bài gì, ở mơn học nào, phải có địa chỉ tích hợp rõ ràng, cụ thể và triển khai đến toàn thể giáo viên.

Cán bộ quản lý cần tổ chức chuyên đề phổ biến cho đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện đắk r’lấp, tỉnh đắk nông (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)