Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện đắk r’lấp, tỉnh đắk nông (Trang 117 - 120)

8. Cấu trúc luận văn

3.3.5. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Đánh giá về tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp P=80 T

T Các biện pháp Tính hợp lý Tính khả thi

SL % XH SL % XH

1 Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục ATGT cho CBQL, GV, HS

80 100 1 75 93,8 1

2 Hồn thiện cơng tác kế hoạch hoạt động giáo

dục ATGT ở các trường tiểu học 70 87,5 2 70 87,5 2 3 Chỉ đạo thực hiện giáo dục ATGT đồng bộ qua

các mơn học chính khóa và hoạt động trải nghiệm 40 50 5 50 62,5 5 4 Tổ chức kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả

thực hiện hoạt động giáo dục ATGT cho học sinh ở các trường tiểu học

65 81,25 3 50 62,5 4

5 Tăng cường sự phối hợp của các lực lượng trong

hoạt động giáo dục ATGT cho học sinh 54 67,5 4 67 83,7 3

Chú thích: SL: Số lượng; XH: Xếp hạng

a) Về mức độ hợp lý của các biện pháp

Theo kết quả khảo sát ghi nhận trong Bảng 3.1 thì tất cả 5 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ “Tính hợp lý” với điểm trung bình chung các biện pháp khá cao và khơng có ý kiến nào đánh giá là khơng hợp lý. Trong số các biện pháp thì ta thấy biện pháp 3 được đánh giá là thấp nhất và và biện pháp được đánh giá cao nhất là biện pháp 1. Những biện pháp có tỉ lệ người đánh giá cao về tính hợp lý là biện pháp 1, 2 và 4. Điều này có nghĩa là việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ là một trong những yếu tố quan trọng góp phần để việc quản lý cơng tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh ở các trường tiểu học của hiệu trưởng đạt hiệu quả đồng thời đẩy mạnh chất lượng giáo dục của nhà trường.

Những biện pháp có tỉ lệ người đánh giá thấp hơn về tính khả thi là biện pháp 3, và 5. Như vậy, sự đánh giá của các đối tượng được khảo sát về mức độ hợp lý của các biện pháp quản lý được đề xuất về cơ bản là thống nhất.

b) Về mức độ khả thi của các biện pháp

So với đánh giá về mức độ hợp lý, đánh giá về tính khả thi của 5 biện pháp quản lý được đề xuất là thấp hơn. Về tính khả thi của 5 biện pháp là thấp hơn tính hợp lý.

Tuy nhiên, cả 5 biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ “Rất khả thi”. Biện pháp 1 “Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục an tồn giao thơng cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh” được đánh giá có tính khả thi cao nhất; Biện pháp 2 “Hồn thiện cơng tác kế hoạch hóa cơng tác giáo dục an tồn giao thơng ở các trường tiểu học” cho thấy khách thể đánh giá cao việc nâng cao nhận thức và tăng cường kế hoạch hố, tính khả thi rất cao.

Trong khi đó, biện pháp có tính khả thi thấp nhất so với các biện pháp được đề xuất là Biện pháp 3 Chỉ đạo thực hiện giáo dục ATGT đồng bộ qua các mơn học chính khóa và hoạt động trải nghiệm. Điều đó cho thấy để Chỉ đạo thực hiện giáo dục ATGT đồng bộ qua các mơn học chính khóa và hoạt động trải nghiệm biện pháp này trên thực tế sẽ gặp khơng ít khó khăn và trở ngại nhất định; đó cũng là một thực tế, bởi vì các khó khăn khách quan thường gặp ở nhóm vấn đề này rất lớn.

Tiểu kết chƣơng 3

Việc đề xuất một số biện pháp quản lý được dựa trên những nguyên tắc nhất định, đó là đảm bảo tính mục đích, tính hệ thống, kế thừa, đảm bảo tính thực tiễn và khả thi. Mỗi biện pháp đều nêu rõ mục đích, nội dung và biện pháp thực hiện, các điều kiện để thực hiện thành công.

Các biện pháp quản lý giáo dục an tồn giao thơng trong nhà trường nhằm giúp các nhà trường khắc phục những tồn tại, hạn chế trong công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các nhà trường. Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm tính hợp lý và tính khả thi của 6 biện pháp, kết quả cho thấy, các biện pháp đều có tính hợp lý và khả thi cao. Qua đó cũng khẳng định tính đúng đắn của các biện pháp, thấy rõ mối liên hệ, tác động qua lại với nhau một cách chặt chẽ. Vì vậy việc thực hiện một cách đồng bộ cả 6 biện pháp sẽ tạo ra những chuyển biến tích cực trong cơng tác giáo dục an tồn giao thơng, đồng thời qua đó cũng gián tiếp tác động đến ý thức của cha mẹ học sinh, giúp họ điều chỉnh hành vi khi tham gia giao thơng, tạo nên hình ảnh đẹp trong huyện, tỉnh.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1 Về lý luận

Luận văn đã làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận về cơng tác giáo dục an tồn giao thơng, xác định rõ nội hàm của các khái niệm cơ bản được sử dụng trong nghiên cứu đề tài như: an tồn giao thơng, cơng tác giáo dục an tồn giao thơng, quản lý và quản lý cơng tác giáo dục an tồn giao thơng; xác định rõ mục tiêu, hệ thống hóa được nội dung, hình thức, phương pháp, nguyên tắc và các điều kiện để thực hiện cơng tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh ở trường tiểu học. Cơ sở lý luận cũng là cơ sở khoa học để nghiên cứu việc quản lý cơng tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh ở trường tiểu học. Hiệu trưởng cần phải quản lý công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học theo các chức năng quản lý: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra, thể hiện đầy đủ các chức năng quản lý trong lúc tiến hành các hoạt động quản lý mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp và điều kiện giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh ở trường tiểu học.

1.2. Về thực trạng

Qua việc nghiên cứu và phân tích kết quả khảo sát thực trạng, tác giả nhận thấy rằng công tác quản lý cơng tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh của hiệu trưởng một số trường tiểu học huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nơng, đã có nhiều ưu điểm. Đa số cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh đều nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng cũng như mục tiêu của cơng tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học. Đây là cơ sở tiền đề giúp cho công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh ở các trường tiểu học được thuận lợi và có thể đạt được kết quả như mong đợi. Công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh ở các trường tiểu học cơ bản đảm bảo nội dung, chương trình giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh và được triển khai dưới nhiều hình thức và phương pháp giáo dục tương đối phù hợp. Bên cạnh đó, phần lớn cán bộ quản lý đã có nhiều cố gắng trong việc khắc phục các trở ngại, khó khăn để thực hiện tương đối tốt các chức năng quản lý

như lập kế hoạch, tổ chức/phân công, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá trong các nội dung quản lý cơng tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh.

Tuy nhiên, còn những nội dung, phương pháp, hình thức quản lý giáo dục an tồn giao thơng hiệu quả chưa cao; việc thực hiện các chức năng quản lý của hiệu trưởng chưa đồng đều; thiếu biện pháp sáng tạo; điều kiện hỗ trợ cho công tác giáo dục an tồn giao thơng cịn khó khăn. Mục tiêu đã được thực hiện, quản lý cơng tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học đã được chứng minh một phần, luận văn góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận, trên cơ sở thực trạng đề xuất 6 biện pháp quản lý cơng tác giáo dục an tồn giao thông cho học sinh tiểu học trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông. Các biện pháp đã được khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi đều nhận được ý kiến đồng thuận cao trong công tác quản lý hoạt động giáo dục an tồn giao thơng các trường tiểu học.

2. Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện đắk r’lấp, tỉnh đắk nông (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)