8. Cấu trúc luận văn
2.1. Khái quát quá trình nghiên cứu thực trạng giáo dục an tồn giao thơng
R’Lấp, tỉnh Đắk Nông.
2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát thực trạng quản lý công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh trường tiểu học trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nơng, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế các trường tiểu học hiện nay.
2.1.2. Đối tượng và địa bàn nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu
Cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh của các trường tiểu học trên địa bàn huyện huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông.
b) Địa bàn khảo sát
Tiến hành khảo sát 8 trường tiểu học ở huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông: Trường tiểu học Bùi Thị Xuân, Trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng, Trường tiểu học Đoàn Thị Điểm, Trường tiểu học Lê Hồng Phong, Trường tiểu học Lê Văn Tám, Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, Trường tiểu học Lê Hữu Trác, Trường tiểu học Nguyễn Thái Học.
2.1.3. Nội dung nghiên cứu
Đối với cán bộ giáo viên: khảo sát thực trạng về nhận thức, ý kiến đánh giá về thực trạng cơng tác giáo dục an tồn giao thơng, đặc biệt là ý kiến đánh giá về thực trạng quản lý công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh.
Đối với học sinh: khảo sát thực trạng về nhận thức, thái độ, hành vi, ý kiến đánh giá của học sinh về thực trạng cơng tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh ở các trường tiểu học hiện nay.
Những nội dung này là cơ sở thực tiễn quan trọng để đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản công tác giáo dục an tồn giao thơng cho
học sinh tiểu học.
2.1.4. Phương pháp nghiên cứu
Khảo sát bằng phiếu hỏi, trao đổi, phỏng vấn, thống kê toán học xử lý số liệu.
Phiếu điều tra thiết kế dưới dạng bảng hỏi (xem Phụ lục 1, 2, 3).
Quan sát các hoạt động bằng việc tham dự các buổi tổ chức giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh ở các trường tiểu học.
Nghiên cứu sản phẩm về giáo dục an tồn giao thơng và quản lý hoạt động giáo dục an tồn giao thơng của một số cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, của nhà trường (báo cáo đánh giá sơ kết, tổng kết, tài liệu giáo dục, kết quả đánh giá các hoạt động...)
Phương pháp thu thập, xử lý kết quả khảo sát
Thang đánh giá các câu hỏi: Sử dụng thang điểm 4, mỗi câu hỏi được đánh giá với 4 mức độ khác nhau; ý nghĩa của các mức độ với quy ước như sau:
4 điểm – rất quan trọng / tốt / rất ảnh hưởng / rất cần thiết; 3 điểm – quan trọng / khá / ảnh hưởng / cần thiết; 2 điểm – ít quan trọng / trung bình / ít ảnh hưởng / ít cần thiết; 1 điểm – không quan trọng / yếu / không ảnh hưởng / không cần thiết.
Sau khi phát bảng hỏi thông qua các trường tiểu học và thu lại phiếu này, xử lí các số liệu khảo sát nhờ sự hỗ trợ của phần mềm Excel.
Điểm trung bình của các nội dung khảo sát được chia ra các mức độ: + 1 điểm -1,75 điểm: Không quan trọng / yếu / không ảnh hưởng / không cần thiết;
+ 1,76 điểm – 2,50 điểm: Ít quan trọng / trung bình / ít ảnh hưởng / ít cần thiết;
+ 2,51 điểm – 3,25 điểm: Quan trọng / khá / ảnh hưởng / cần thiết; + 3,26 điểm – 4 điểm: Rất quan trọng / tốt / rất ảnh hưởng / rất cần thiết. Thông qua kết quả khảo sát ở từng nội dung, qua đó phân tích, đánh giá thực trạng để rút ra ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân của vấn đề trong công tác giáo dục an tồn giao thơng và quản lý cơng tác giáo dục an tồn giao thơng
cho học sinh các trường tiểu học ở huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nơng; nội dung phân tích, đánh giá thể hiện ở các phần sau đây của Chương 2.
2.1.5 Thời gian tiến hành nghiên cứu
Thực hiện khảo sát: từ tháng 01/2021 đến tháng 10/2022.
2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội văn hóa giáo dục cho học sinh các trƣờng tiểu học huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nơng.