8. Cấu trúc luận văn
2.4.4. Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức giáo dục an tồn giao thơng
2.4.4.2. Thực trạng quản lý sử dụng các phương pháp, hình thức trong cơng tác
cơng tác giáo dục an tồn giao thông cho học sinh các trường tiểu học tiểu học
Chúng tôi đã khảo sát mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện các phương pháp, hình thức thường được sử dụng trong cơng tác giáo dục an tồn giao thông cho học sinh tiểu học và kết quả được trình bày trong bảng 2.15.
Bảng 2.15. Kết quả đánh giá quản lý sử dụng phƣơng pháp, hình thức giáo dục an tồn giao thơng ở các trƣờng tiểu học
Vấn đề đánh giá Đối tƣợng Mức độ (%) ĐTB 1 2 3 4 Quản lý sử dụng phương pháp, hình thức giáo dục an tồn giao thông.
GV 4,2 56,8 28,4 10,5 2,45 CBQL 0,0 40,0 58,2 1,8 2,62 HS 5,9 39,0 47,8 7,3 2,57
(Quy ƣớc: 1: Kém; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt; 1 ≤ ĐTB ≤ 4)
Kết quả ở bảng 2.15 cho thấy giáo viên sử dụng chưa tốt và chưa có hiệu quả các phương pháp, hình thức giáo dục hoặc sử dụng phương pháp, hình thức
chưa phù hợp cho công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học. Tỉ lệ % đánh giá của cả 3 nhóm khách thể khảo sát chỉ đạt mức Trung bình và Khá. Để nâng cao hiệu quả các phương pháp, cần có các điều kiện và phương tiện hỗ trợ. Với điều kiện hiện nay là các trường có nhiều điểm lẻ, nhiều lớp ghép, trình độ và năng lực của giáo viên chưa đáp ứng được thì việc tổ chức một số phương pháp cần phương tiện rất khó đạt hiệu quả cao. Vì vậy cơng tác tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục ân tồn giao thơng cho giáo viên là vấn đề cần phải được coi trọng. nghiên cứu nội dung giáo dục an tồn giao thơng,đặc điểm tâm sinh lí lựa chọn hình thức và phương pháp tích cực giúp học sinh hình thành các kĩ năng thơng qua mơn học
2.4.5. Thực trạng quản lý, phối hợp các lực lượng giáo dục an
tồn giao thơng cho học sinh các trường tiểu học huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông.
Đánh giá thực trạng quản lý phối hợp công tác giáo dục an tồn giao thơng ở các trường tiểu học được ghi nhận trong Bảng 2.16.
Bảng 2.16. Đánh giá thực trạng quản lý phối hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục giáo dục an tồn giao thơng.
TT Mục đích phối hợp SL % XH
1 Tạo ra môi trường giáo dục an tồn giao thơng tích
cực 209 80.4 2
2 Thống nhất mục đích, nội dung, phương pháp, hình
thức tổ chức giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh 212 81.5 1
3 Thống nhất cách thức liên kết giáo dục an tồn giao
thơng 187 71.9 4
4 Đảm bảo các nguồn lực phục vụ công tác giáo dục an
tồn giao thơng cho học sinh 176 67.7 5 5 Tạo nên sự thống nhất trong công tác kiểm tra, đánh
giá kết quả giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh 158 60.8 6
6 Giữ vững vai trò chủ đạo của nhà trường trong công
tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh 189 72.7 3
Chú thích: SL: Số lượng; XH: Xếp hạng
Bảng 2.16 cho thấy, nhìn chung các giáo viên trường Tiểu học, cán bộ các ban, ngành, đoàn thể và các bậc phụ huynh học sinh trên địa bàn huyện huyện Đắk R’Lấp đều nhận thức khá tương đồng về mục đích của cơng tác
quản lý phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học. Các ý kiến đều khẳng định, công tác quản lý phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng giáo dục xã hội trong giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học nhằm tạo ra mơi trường tích cực cho quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục an tồn giao thông cho học sinh; thống nhất phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học; cách thức liên kết giáo dục; đảm bảo các nguồn lực phục vụ cho công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh; tạo nên sự thống nhất trong công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh; đồng thời giữ vững vai trò chủ đạo của nhà trường mà trực tiếp là các cán bộ quản lý và giáo viên trong công tác quản lý phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng giáo dục nhằm thực hiện có hiệu quả q trình giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học. Trong các mục đích phối hợp nêu trên, mục đích: “Đảm bảo sự thống nhất phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh” được đánh giá là mục đích quan trọng nhất của công tác quản lý phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng giáo dục trong giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học.