Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Đăk Nông

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện đắk r’lấp, tỉnh đắk nông (Trang 120)

8. Cấu trúc luận văn

2.1. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Đăk Nông

Làm tốt công tác tham mưu với Ủy ban nhân dân huyện đầu tư xây dựng hệ thống trường lớp, tu bổ, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang bị các phương tiện, trang thiết bị dạy học hiện đại; nguồn kinh phí cho các trường nhằm giảm sĩ số học sinh trên một lớp, đảm bảo các điều kiện hỗ trợ để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trong nhà trường nói chung và cơng tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh nói riêng.

2.2. Với Phòng GD&ĐT huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nơng.

Phịng GD&ĐT tăng cường kiểm tra, giám sát kế hoạch và việc triển khai thực hiện công tác giáo dục an tồn giao thơng của các trường theo kế hoạch.

Tăng cường tập huấn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường về nghiệp vụ, phương pháp giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học. Tổ chức các hoạt động hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, giới thiệu về giáo dục an tồn giao thơng

Tuyên dương, khen thưởng các đơn vị, cá nhân trong địa bàn huyện thực hiện tốt cơng tác giáo dục an tồn giao thơng.

Tham mưu với cơ quan quản lý các cấp ưu tiên đầu tư tài chính, tăng cường cơ sở vật chất và tạo cơ chế thực hiện xã hội hoá giáo dục mạnh mẽ hơn cho các

trường tiểu học, giúp họ hội đủ những điều kiện hỗ trợ cần thiết cho cơng tác giáo dục an tồn giao thơng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện.

2.3. Đối với địa phương

Cần phối hợp lực lượng an tồn giao thơng phường tổ chức sinh hoạt trao đổi kỹ năng giảng dạy an tồn giao thơng.

Tạo sân chơi an tồn giao thơng cho các bạn thiếu nhi

Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ nhằm tuyên truyền, vận động các em tham gia giao thơng một cách an tồn.

Treo, dán các pa nơ, áp phích, khẩu hiệu tuyên truyền luật an tồn giao thơng

Tuyên truyền an tồn giao thơng trong các buổi họp thơn xóm, loa đài phát thanh.

2.4. Đối với các trường tiểu học

“Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục an tồn giao thơng cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh”; “Hoàn thiện cơng tác kế hoạch hố cơng tác giáo dục an tồn giao thơng ở các trường tiểu học”; “Xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý, đủ sức tổ chức thực hiện có hiệu quả các công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh trong nhà trường”; “Chỉ đạo thực hiện giáo dục an tồn giao thơng đồng bộ qua các mơn học chính khóa và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”; “Tăng cường kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh ở các trường tiểu học”; và “Đảm bảo thực hiện đúng vai trị chủ trì, phối hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh”.

Hỗ trợ thêm tài chính, chuẩn bị tốt các điều kiện về cơ sở vật chất cho hoạt động giảng dạy và sinh hoạt an toàn giao thơng trong và ngồi nhà trường, triệt để, tích cực đốc thúc tổ chức các buổi tập huấn bổ sung kiến thức an tồn giao thơng cho các đối tượng cán bộ, giáo viên. Luôn trù bị chuẩn xác thời gian thực hiện các công tác giáo dục an tồn giao thơng trong và ngồi nhà trường, và lựa chọn đa dạng các hình thức tổ chức và các biện pháp thực hiện công tác giáo dục an tồn giao thơng.

2.5. Đối với cán bộ giáo viên tiểu học

Sử dụng đồ dùng dạy học đa dạng trong công tác giảng dạy môn học an tồn giao thơng. Dạy học lồng ghép, tích hợp vào các mơn học, hoạt động trải nghiệm.

Bổ sung nội dung tuyên truyền giáo dục an tồn giao thơng cho cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh trong những buổi sinh hoạt với cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh.

2.4. Đối với các lực lượng giáo dục khác.

Ban an tồn giao thơng cần khảo sát và lên kế hoạch năm học an tồn giao thơng gần sát với thực tiễn nhất, xác định cụ thể các mục tiêu giáo dục an tồn giao thơng trong bản kế hoạch. Đảm bảo vai trò lãnh đạo, tinh thần giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh đến các cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh.

2.5. Đối với học sinh.

Tuyên truyền, nhắc nhở bạn bè cùng tham gia thực hiện tốt an toàn giao thông

Thực hiện tốt nọi qui, qui định của nhà trường về an tồn giao thơng Nhắc nhở cha mẹ tham gia giao thơng một cách an tồn có văn hóa

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[2] Bộ GD-ĐT (2013). Dự án lồng ghép giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học.

[3] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục tiểu học.

[4] Bộ GD-ĐT (2011). Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học lớp 1 (Tài liệu dành cho giáo viên). NXB Giáo dục Việt Nam.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch triển khai công tác giáo dục an tồn giao thơng trong trường học năm 2017.

[6] Nguyễn Quốc Chí; Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Quản Lý Giáo Dục-Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn (NXB Đại Học Quốc Gia 2012).

[7] Chính phủ - Nghị quyết số 88/NQ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2011 của về tăng cường thực hiện các giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an tồn giao thơng (Nghị quyết số 88/NQ-CP của Chính phủ);

[8] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XIII.

[9] Phạm Minh Hạc (2006) Một số vấn đề GD&KHGD, NXB GD Hà Nội. [10] Đỗ Đình Hồ: Chun gia nghiên cứu Học viện Cảnh sát nhân dân về Luật Giao thông đường bộ.

[11] Nguyễn Văn Hồ (2002). Lý luận dạy học NXB GDHN.

[12] Lê Văn Hồng (Cb): Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, nxb GD, 2002.

[13] Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê: Giáo dục học đại cương, NXB GD, 1997.

[14] Trần Kiểm (2004). Kế hoạch quản lý giáo dục một số vấn đề về thực tiễn, NXB GDHN.

[15] Trần Kiểm (2008). Những vấn đề cơ bản của kế hoạch QLGD, NXB GDSP HN

[16] Phan Thanh Long, Trần Quang Cấn, Nguyễn Văn Diện: Lý luận giáo dục, NXB ĐHSP, 2006.

[17] Phan Thanh Long (Cb), Lê Tràng Định: Những vấn đề chung của Giáo dục học, nxb ĐHSP, 2008

[18] Luật Giáo dục, nxb Chính trị Quốc gia, 2005

[19] Bùi Thị Mùi: Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh, NXB GD, 2004

[20] Phan Trọng Ngọ: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP, 2005.

[21] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt: Giáo dục học, tập 1, tập 2 nxb GD, 1987. [22] Trần Thị Tuyết Oanh (Cb): Giáo trình giáo dục học, tập 1, NXB ĐHSP, 2006.

[23] Trần Thị Tuyết Oanh (Cb): Giáo trình giáo dục học, tập 2, NXB ĐHSP, 2006.

[24] Hoàng Phê (2002). Từ điển tiếng việt NXB KHXH Hà Nội

[25] Huỳnh Văn Sơn (2009). Nhập môn về kĩ năng sống. NXB Giáo dụcViệt Nam.

[26] Vũ Văn Tảo (2002). Từ điển GD, NXB từ điển Bất khoa

[27] Thái Duy Tuyên: Những vấn đề chung của giáo dục học, NXB GD, 2004.

[28] Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia kế hoạch số 08/KH-UBATGTQG ngày 09 tháng 01 năm 2017 của về việc triển khai thực hiện năm an tồn giao thơng 2017.

[29] Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia kế hoạch số 399/KH-UBATGTQG ngày 13 tháng 10 năm 2017 của về việc tổ chức các hoạt động hưởng ứng “Ngày thế giới tưởng niệm các nạn nhân tử vong vì tai nạn giao thơng” tại Việt Nam năm 2017. [30] Ủy ban An toàn giao thơng Quốc gia Chương trình phối hợp số 235/CTPH/UBATGTQG-BGDĐT ngày 05/8/2013 giữa và Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường cơng tác giáo dục an tồn giao thơng trong trường học giai đoạn 2013-2018.

[31] Phạm Viết Vượng: Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000. [32] Phạm Viết Vượng: Bài tập Giáo dục học, NXB ĐHSP, 2008.

Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Về quản lý hoạt động giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh các trƣờng tiểu học ở huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông

(Phiếu dành cho cán bộ quản lý, giáo viên)

Nhằm thu thập thông tin về thực trạng quản công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh các trường tiểu học ở huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nơng, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến của mình về các nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ơ trả lời thích hợp hoặc viết rõ ý kiến của mình vào phần trống. Mọi ý kiến của ông (bà) chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học, khơng dùng cho mục đích nào khác. Rất mong nhận được shợp tác của ông (bà).

Phần 1. Thông tin về ngƣời đƣợc khảo sát

Đơn vị công tác: .......... ......................... ...... Chức vụ: ...... .................. .............................. Số năm công tác: ........... ............................

Phần 2: Nội dung khảo sát

A. CÔNG TÁC GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC

1/ Theo ông (bà) công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh các trường tiểu học có vai trị và tầm quan trọng như thế nào?

Qui ước:

Khơng quan trọng là: 1; Ít quan trọng là: 2; Quan trọng là: 3; Rất quan trọng là: 4

TT Nội dung Mức độ

4 3 2 1

1

Giúp nâng cao nhận thức và rèn luyện hành vi tham gia giao thông để cho học sinh được an toàn.

2

Giúp cho học sinh hình thành ý thức, nghĩa vụ công dân để trở thành cơng dân có văn hóa.

3

Giáo dục an tồn giao thơng đóng vai trị quan trọng trong hình thành nhân cách cho học sinh

2/ Ông (bà) cho biết mục tiêu cơng tác giáo dục an tồn giao thông cho học sinh

các trường tiểu học, nơi mình đang cơng tác đã đạt được như thế nào? Qui ước:

Yếu: 1; Trung bình: 2; Khá: 3; Tốt: 4

TT Nội dung Mức độ

4 3 2 1

1

Giúp học sinh phát triển nhận thức về giao thông và an tồn giao thơng. Học sinh phải biết về luật và phương tiện giao thơng.

2

Có thái độ khơng đồng tình với những hành vi vi phạm luật giao thơng. Từ đó, giúp học sinh biết cách phịng tránh tai nạn giao thơng khi đi trên đường phố có các tình huống phức tạp, biết lựa chọn đường đi đảm bảo an toàn và thái độ ứng xử văn minh khi tham gia giao thông.

3

Từng bước rèn luyện các hành vi tham gia giao thông và xây dựng thói quen ứng xử có văn hóa đúng pháp luật, xóa bỏ những thói quen tùy tiện vi phạm quy tắc giao thơng góp phần xây dựng môi trường giao thông trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện.

3/Nội dung giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh chủ yếu sau ở trường tiểu học, nơi ông (bà) đang công tác đã đạt được ở mức độ và kết quả nào? (TX: Thường xuyên, HQ: Hiệu quả)

Qui ước mức độ:

Không thường xuyên là: 1; Ít thường xuyên là: 2; Thường xuyên là: 3; Rất thường xuyên là: 4

Qui ước kết quả:

Không hiệu quả là: 1; Ít hiệu quả là: 2; Hiệu quả là: 3; Rất hiệu quả là: 4

TT Nội dung

Mức độ Kết quả

4 3 2 1 4 3 2 1

1 Bám sát nội dung của Luật giao thơng đường bộ

2 Hình thành kỹ năng, hành vi tham gia giao thông cho HS

3 Nội dung chọn lọc, vừa sức với học sinh tiểu học

Về thực hiện nội dung của các chủ đề ATGT

1 Đi bộ và qua đường an toàn trên đường phố và trục lộ giao thơng.

2 An tồn khi ngồi trên xe máy, xe đạp 3 Cách đi xe đạp an toàn trên đường phố (

kỹ năng đi xe an toàn)

4 An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng

5 Hiểu biết các lệnh điều khiển và chỉ huy giao thông ( Điều khiển GT của cảnh sát GT)

6 Đèn tín hiệu giao thơng, biển báo hiệu giao thông, vạch kẻ trên đường

7 Những điều kiện AT, chưa AT của đường

8 Các loại đường giao thông và phương tiện giao thơng

9 Tìm hiểu nguyên nhân cơ bản gây tai nạn giao thơng, cách phịng tránh tai nạn giao thông, trách nhiệm của học sinh trong việc đảm bảo an tồn giao thơng.

4/ Các hình thức dưới đây được sử dụng ở mức độ nào và đạt hiệu quả ra sao

khi tổ chức công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh các trường tiểu học của ông (bà)? (RTX: Rất thường xuyên, TX: Thường xuyên, ITX: Ít thường xun, KTX: Khơng thường xun)

TT Nội dung

Tần suất triển khai Kết quả thực hiện CBQL, GV, HS CBQL, GV, HS

RTX TX ITX KTX RTX TX ITX KTX

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1

Dạy ATGT theo bộ tài liệu của Bộ GD&ĐT phối hợp với UB ATGT Quốc gia biên soạn từ lớp 1-lớp 5. 2 Dạy học tích hợp lồng ghép trong các mơn học văn hóa. 3 Tổ chức giáo dục thông qua các hoạt động trải nghiệm.

4

Tổ chức các hội thi vẽ tranh, hội thi học tốt thể hiện những kiến thức về giáo dục an tồn an giơng.

5

Tổ chức sân chơi về an tồn giao thơng nhằm thực hành kĩ năng an tồn giao thơng đường bộ.

6

Tổ chức kí cam kết thức hiện an tồn giao thơng giữa nhà trường, học sinh, gia đình

7

Sân khấu hóa: tổ chức luyện tập và diễn những tiểu phẩm vui

8

Học sinh tham gia thi giao thông thông minh trên mạng

5/ Các phương pháp dưới đây được sử dụng ở mức độ nào và đạt hiệu

quả ra sao khi tổ chức cơng tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh các trường tiểu học của ông (bà)? (4: Rất thường xuyên, 3: Thường xun, 2: Ít thường xun, 1: Khơng thường xuyên)

TT Nội dung

Tần suất triển khai Kết quả thực hiện

CBQL; HS CBQL; HS 4 3 2 1 4 3 2 1 SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Phương pháp hợp tác theo nhóm 2 Phương pháp giải quyết vấn đề 3 Phương pháp đóng vai 4 Phương pháp trò chơi 5 Phương pháp dạy học theo dự án

6/ Ông (bà) cho biết ý kiến về các điều kiện hỗ trợ triển khai việc tổ chức

công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh các trường tiểu họccủa mình đạt ở mức nào?

TT Nội dung

Mức độ CBQL, GV

SL % XH

1 Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên và sự phối hợp các lực lượng ngoài nhà trường.

2 Cơ sở vật chất – trang thiết bị 3 Nguồn tài chính cho GD ATGT

B. QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC

1/ Ông (bà) đánh giá như thế nào về thực trạng thực hiện 4 chức năng quản lý của HT trong quản lý nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh các trường tiểu học?

TT Nội dung Kết quả

ĐTB XH

1 llLập kế hoạch tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, GV 2 Tổ chức thực hiện kế hoạch TTrGD nâng cao nhận thức 3 Chỉ đạo thực hiện tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức 4 Kiểm tra, giám sát thực hiện và đánh giá kế hoạch tuyên truyền,

giáo dục nâng cao nhận thức

2/ Ông (bà) đánh giá như thế nào về mức độ đạt được của các nội dung kế

hoạch hoá nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh các trường tiểu học?

(RQT: Rất quan trọng, QT: quan trọng, IQT: Ít quan trọng, KQT: Khơng quan trọng) TT Nội dung Kết quả Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng SL % SL % SL % SL %

1 Xây dựng tầm nhìn dài hạn của việc nâng cao

nhận thức

2

Mục tiêu nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về sự cần thiết của giáo dục an toàn giao thông cho HS ở trường tiểu học; làm cho họ hiểu đây là một hoạt động quan trọng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và cũng là một trong những mục tiêu cần đạt được của giáo dục phổ thông

3

Nội dung tuyên truyền về tầm quan trọng, mục tiêu, nội dung; các văn bản chỉ đạo của cấp trên về tăng cường giáo dục an tồn giao thơng cho

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện đắk r’lấp, tỉnh đắk nông (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)