8. Cấu trúc luận văn
2.2. Khái quát tình hình kinh tế xã hội văn hóa giáo dục cho học sinh các
2.2.1. Khái qi tình hình kinh tế - xã hội
Trong năm 2021, dịch Covid-19 đã làm ảnh hưởng đến mọi mặt của nền kinh tế và toàn xã hội, nhất là sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đời sống nhân dân. Trước bối cảnh đó, thực hiện nghiêm các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã triển khai kịp thời, quyết liệt các biện pháp nhằm duy trì và thúc đẩy sản xuất kinh doanh, triển khai hiệu quả các chế độ chính sách về an sinh xã hội,.. nền kinh tế của tỉnh đã đạt được những kết quả quan trọng.
Theo báo cáo Cục Thống kê tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn tỉnh năm 2021 ước đạt 20.727,78 tỷ đồng, tăng 8,63% so với năm trước. Trong đó: khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản đạt 7.917,97 tỷ đồng, tăng 4,45%; khu vực công nghiệp và xây dựng đạt 4.095,53% tỷ đồng, tăng 35,91%; khu vực dịch vụ đạt 7.777, 65 tỷ đồng, tăng 1,93%. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh ước năm 2021 là 2.847,2 tỷ đồng đạt 103,74% dự toán địa phương giao và đạt 112,25% so với cùng kỳ năm trước; Tổng chi ngân sách nhà nước địa phương ước thực hiện là 8.598,7 tỷ đồng, đạt 121,69% dự toán địa phương giao và tăng 12,91% so với năm trước.
Công tác thực hiện chính sách an sinh xã hội kịp thời đến các đối tượng thụ hưởng. Tính đến ngày 10/12/2021 tỉnh đã phê duyệt hỗ trợ cho 56.618 đối tượng với số tiền hỗ trợ là 65.720.670.535 đồng.
Huyện đã nâng cấp, cải tạo thêm 10% các tuyến đường huyện, đường xã.
2.2.2. Tình hình giáo dục cho học sinh các trường tiểu học huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nơng.
Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Đắk R’lấp được thành lập năm 1986, khi huyện Đắk R’Lấp đang là đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh Đắk Lắk; từ 2004, trở thành một huyện của tỉnh Đắk Nơng. Trải qua q trình hình
thành và phát triển đến thời điểm hiện tại Phòng Giáo dục và Đào tạo quản lý 59 đơn vị trường học. trong đó:
– Mầm non: 20 trường (14 trường công lập, 06 trường tư thục). – Tiểu học: 25 trường.
– THCS: 14 trường.
– 01 trường tư thục nhiều cấp học MN, TH, THCS
Tổng số biên chế được giao chính thức: (theo Quyết định số 3404/QĐ-
CTUBND ngày 02/11/2017 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Đăk R’lấp về giao chỉ tiêu biên chế đối với các đơn vị trường học năm học 2017 – 2018): 1.302 biên chế Trong đó:
+ Bậc Mầm non: 256 biên chế (quản lý: 41, giáo viên: 179; nhân viên: 36); + Bậc Tiểu học là 613 biên chế (quản lý: 54; giáo viên và tổng phụ trách: 473; nhân viên: 86);
+ Bậc Trung học cơ sở: 433 biên chế (quản lý: 29; giáo viên và tổng phụ trách Đội: 348; nhân viên: 56);
Chất lƣợng:
Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục: Cán bộ quản lý cấp mầm non có trình độ đạt chuẩn chiếm tỷ lệ 100% (39/39 người), trong đó có trình độ trên chuẩn chiếm tỷ lệ 100% (39/39 người). Cán bộ quản lý cấp tiểu học có trình độ đạt chuẩn chiếm tỷ lệ 100% (53/53 người), trong đó có trình độ trên chuẩn chiếm tỷ lệ 100% (53/53 người). Cán bộ quản lý cấp THCS có trình độ đạt chuẩn chiếm tỷ lệ 100% (28/28 người), trong đó có trình độ trên chuẩn chiếm tỷ lệ 89,2% (25/28 người).
Công tác Phổ cập Giáo dục:
Đạt chuẩn phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi; Đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học mức độ 2;
Đạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học cơ sở mức độ 1; Đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2.
Trong những năm gần đây, Giáo dục và Đào tạo huyện Đăk R’lấp đã thực sự ổn định và thay đổi khá mạnh, đạt được nhiều thành tích trên các lĩnh vực; Chất lượng giáo dục và Đào tạo ngày càng được nâng lên, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học khơng ngừng đổi mới chuẩn hóa, hiện
đại hóa, mạng Intenet đã được nối ở tất cả các trường Mầm non, Tiểu học, trung học cơ sở. Công tác huy động học sinh ở tất cả các cấp học đạt tỷ lệ cao, các hoạt động phong trào ln được đẩy mạnh. Từ những nỗ lực đó Phịng Giáo dục và Đào tạo Đắk R’lấp luôn dẫn đầu về chất lượng giáo dục toàn diện trong toàn tỉnh.
2.3. Thực trạng công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh các trƣờng tiểu học huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông.
2.3.1. Thực trạng nhận thức về quan điểm chủ trương giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh các trường tiểu học huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông.
Từ kết quả điều tra khảo sát thể hiện tại Bảng 2.1 về tầm quan trọng của công tác giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp hiện nay cho thấy, tất cả cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh đều nhận thấy rằng vai trò của giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học là rất quan trọng
Cụ thể như sau:
Bảng 2.1. Nhận thức về quan điểm chủ trƣơng giáo dục an tồn giao thơng
Cần thiết Khơng cần thiết Có cũng được khơng cũng được
SL % SL % SL %
Giáo viên 20 20 100
CMHS-PHHS 10 5 50 2 20 3 30 Học sinh 50 44 88 6 12
100% cán bộ quản lý cho rằng giáo dục an tồn giao thơng giúp mở rộng kiến thức và nâng cao hiểu biết an tồn giao thơng cho học sinh, bởi chính qua những bài học trên lớp, trong nhà trường sẽ giúp các em tiếp cận một cách tự nhiên và hiệu quả nhất những vấn đề cơ bản về tham gia giao thơng ở lứa tuổi các em, từ đó giúp các em gắn việc học tập trên lớp với thực tiễn giao thông tại địa phương, hình thành kĩ năng tham gia giao thơng an tồn
và có ý thức.
Đối với giáo viên, tỉ lệ đồng thuận cho rằng giáo dục an tồn giao thơng là quan trọng và rất quan trọng là 100%, trong đó tỉ lệ “cần thiết” chiếm 100% là đánh giá về tác dụng của giáo dục an toàn giao đối với việc nâng cao ý thức an tồn giao thơng cho học sinh. Bên cạnh đó, một số ý kiến cũng còn băn khoăn về việc giáo dục an tồn giao thơng góp phần phát triển nhân cách toàn diện và giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh. Bởi thời lượng dành cho việc giáo dục an tồn giao cịn ít, các hoạt động là hoạt động tích hợp.
Đối với cha mẹ học sinh, phần lớn số người được hỏi đều đồng thuận cao về tác dụng rất quan trọng của giáo dục an toàn giao trong nhà trường. Song song đó, nhiều ý kiến cho rằng giáo dục an tồn giao thơng giúp gắn việc học tập trên lớp với thực tiễn xã hội, từ đó giúp các em vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn một cách hiệu quả. cha mẹ học sinh đều đồng quan điểm: giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh là làm cho học sinh có trách nhiệm với xã hội, thiết thực góp phần nâng cao ý thức an tồn giao thơng. Đó chính là mục tiêu quan trọng nhất mà các nhà giáo dục đặt ra khi giáo dục an toàn giao cho học sinh ở các trường tiểu học.
* Đối với học sinh, các em cũng cho rằng giáo dục an toàn giao là “Cần
thiết”, giúp các em mở rộng kiến thức và nâng cao hiểu biết an toàn giao thơng, từ đó nâng cao ý thức tham gia giao thơng an tồn.
Như vậy chúng ta thấy 100% số người được hỏi đều cho rằng việc giáo dục an toàn giao ở trường tiểu học là cần thiết. Qua đó cho thấy vấn đề giáo dục an toàn giao cho học sinh cần được dành sự quan tâm thích đáng.
2.3.2. Thực trạng về thực hiện mục tiêu giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh các trường tiểu học huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông.
Bảng 2.2. Đánh giá về thực hiện mục tiêu giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh các trƣờng tiểu học P=80 TT Nội dung Mức độ CBQL; CMHS Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % 1 Giúp học sinh nhận thức về giao thông và ATGT. HS phải biết về luật và phương tiện.
24 30 35 43,5 20 25 1 1,25
2
Có thái độ khơng đồng tình với những hành vi vi phạm luật giao thơng. Từ đó giúp HS biết cách phòng tránh tai nạn giao thông khi đi trên đường có các tình huống phức tạp, biết lụa chọn đường đi đảm bảo an toàn và thái độ ứng xử văn minh khi tham gia giao thông.
46 36,8 30 24 4 3,2
3
Từng bước rèn luyện hành vi tham gia giao thông và xây dựng thói quen ứng xử có văn hóa đúng pháp luật, xóa bỏ những thói quen tùy tiện vi phạm quy tắc giao thơng góp phần xây dựng môi trường giao thơng trật tự, an tồn, văn minh, thân thiện.
Kết quả khảo sát ghi nhận ở Bảng 2.2 cho thấy hầu hết đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đều đánh giá việc thực hiện mục tiêu giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh ở các trường tiểu học đạt ở mức độ “Rất Tốt”,
Ý kiến của CBQL, GV:
Mục tiêu giáo dục an toàn giao thơng cho học sinh “Có thái độ khơng đồng tình với những hành vi vi phạm luật giao thơng. Từ đó, giúp học sinh biết cách phịng tránh tai nạn giao thơng khi đi trên đường phố có các tình huống phức tạp, biết lựa chọn đường đi đảm bảo an toàn và thái độ ứng xử văn minh khi tham gia giao thông” được cho là đã thực hiện ở mức độ rất tốt. Trong đó mục tiêu “Từng bước rèn luyện các hành vi tham gia giao thông và xây dựng thói quen ứng xử có văn hóa đúng pháp luật, xóa bỏ những thói quen tùy tiện vi phạm quy tắc giao thơng góp phần xây dựng mơi trường giao thơng trật tự, an tồn, văn minh, thân thiện.” được đánh giá thực hiện đạt mức độ “Tốt”.
Ý kiến của CMHS:
Đối với CMHS cũng đánh giá việc thực hiện mục tiêu giáo dục an toàn giao thông cho HS ở các trường tiểu học đạt ở mức độ “Tốt”, Trong đó, mục tiêu giáo dục “Giúp học sinh phát triển nhận thức về giao thơng và an tồn giao thơng. Học sinh phải biết về luật và phương tiện giao thông” được cho là đã thực hiện ở mức độ tốt nhất. Đây cũng chính là mục tiêu quan trọng nhất mà các nhà giáo dục đã đặt ra khi xây dựng biện pháp quản lý giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh các trường tiểu học.
Như vậy chúng ta thấy số người được hỏi đều cho rằng việc giáo dục an tồn giao thơng ở trường tiểu học là quan trọng và rất quan trọng. Cơng tác giáo dục an tồn giao thơng trong nhà trường tiểu học giúp các em mở rộng kiến thức và nâng cao hiểu biết an tồn giao thơng trong, từ đó nâng cao ý thức tham gia giao thơng an tồn. Qua đó cho thấy vấn đề giáo dục an tồn giao thơng trong cho học sinh cần được dành sự quan tâm thích đáng.
2.3.3. Thực trạng về thực hiện nội dung cơng tác giáo dục an tồn giao thông cho học sinh các trường tiểu học huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông.
trong ở các trường tiểu học tại huyện Đắk R’Lấp thể hiện tại Bảng 2.3.
Bảng 2.3. Thực trạng nội dung giáo dục an tồn giao thơng ở trƣờng tiểu học
Nội dung giáo dục an toàn giao thông. Kết quả thực hiện Mức độ phù hợp Rất phù hợp phù hợp Ít phù hợp K phù hợp Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL %
Đi bộ và qua đường an toàn trên
đường phố, trục lộ giao thông 60 100 13 21 47 79 An toàn khi ngồi trên xe máy, xe
đạp. 60 100 16 26 44 74
Cách đi xe đạp an toàn trên
đường 60 100 6 10 54 90 An toàn khi đi trên các phương
tiện giao thông công cộng. 60 100 60 100 Hiểu biết các hiệu lệnh điều
khiển và chỉ huy giao thông 60 100 17 28 43 72 Đèn tín hiệu giao thơng, biển
báo hiệu giao thông, vạch kẻ
trên đường 60 100 12 20 48 80 Những điều kiện an toàn, chưa
an toàn của đường phố 60 100 14 23 46 77 Các loại đường giao thông và
phương tiện giao thông. 60 100 5 8 51 92 Tìm hiểu các nguyên nhân cơ
bản gây tai nạn GT, cách phòng tránh TNGT, trách nhiệm của
HS trong việc đảm bảo ATGT 60 100 54 90 6 10
Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết ý kiến các giáo viên đều đánh giá nội dung dạy học “Đi bộ và qua đường an toàn trên đường phố, trục lộ giao
thông” rất tốt, rất phù hợp nhưng kết quả giảng dạy là tốt. Riêng mục “An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng” đạt kết quả bình
thường 100%. Như vậy chúng ta nhận thấy thực trạng về nội dung giáo dục có thể tốt, nhưng phương pháp giảng dạy không đồng nhất nên nhận nhiều kết
quả khác nhau. Tất cả các giáo viên đều cho rằng cần phải tổ chức giáo dục an tồn giao thơng nhưng qua khảo sát mới thấy rằng số lần tổ chức chưa có sự nhất quán, đồng đều. Và trong mỗi lần tổ chức hoạt động này, giáo viên mỗi lớp, mỗi trường đã tổ chức như thế nào, về thời gian, về hình thức tổ chức ra sao chưa có câu trả lời cụ thể nên chưa thể khẳng định được chất lượng trong các giờ học hoặc trong các buổi sinh hoạt về giáo dục an tồn giao thơng.
2.3.4. Thực trạng về thực hiện phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh các trường tiểu học huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông.
Bảng 2.6 thể hiện ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về kết quả thực hiện các phương pháp và hình thức giáo dục an tồn giao thơng ở các trường tiểu học của huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông. Chi tiết như sau:
2.3.4.1. Thực trạng việc triển khai phương pháp giáo dục an toàn giao thông cho HS ở các trường tiểu học
Giáo dục an tồn giao thơng để học sinh tiểu học có những hiểu biết cần thiết nhất phù hợp với từng độ tuổi để có thể vận dụng trong đời sống để bảo đảm an toàn khi tham gia giao thơng; định hình được kỹ năng cơ bản để bảo đảm an tồn, có ý thức chấp hành quy định của Luật và có thái độ đúng đắn với những hành vi đúng và chưa đúng của bản thân và mọi người xung quanh thông qua hoạt động học tập hoặc các hoạt động xã hội trong và ngoài nhà trường.
Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ là cung cấp các kiến thức, kỹ năng giúp trẻ có những hiểu biết thiết thực về luật lệ ATGT. Trẻ sẽ nắm vững những luật lệ cơ bản khi đi đường như phải đi bộ trên vỉa hè, tham gia giao thông bên tay phải và tuân theo tín hiệu xanh, đỏ, vàng của đèn giao thơng ở ngã tư đường phố
Vì vậy, giáo viên cần thiết kế và tổ chức thực hiện các hoạt động trong và ngoài giờ học sao cho học sinh có cơ hội thể hiện ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm. Điều đó địi hỏi người giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học để học sinh chủ động tham gia học tập.
Kết quả thực hiện phương pháp giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp được ghi nhận:
Bảng 2.4. Thực trạng các phƣơng pháp tổ chức GD ATGT ở trƣờng tiểu học P=50
TT Nội dung
Tần suất triển khai Kết quả thực hiện
CBQL; HS CBQL; HS Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Ít thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Ít thƣờng xun Khơng thƣờng xun SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Phương pháp hợp tác theo nhóm 30 60 20 40 5 10 45 90 2 Phương pháp giải quyết vấn đề 25 50 25 50 10 20 30 60 20 40