III. Tổ chức thực hiện chính sách xã hội.
1. Khái niệm tổ chức thực hiện chính sách xã hội.
Kết quả của hoạch định chính sách là một chính sách giải quyết vấn đề cụ thể đã được thể chế hố, có hiệu lực pháp lý. Để chính sách “đi vào cuộc sống”, có giá trị trong thực tiễn thì cần tiến hành tổ chức thực hiện chính sách. Được tiến hành sau khi hoạch định chính sách - điều kiện cần, tổ chức thực hiện chính sách có ý nghĩa làm cho chính sách vận hành, là điều kiện đủ để có một chính sách thành cơng. Nó bao gồm một loạt các hoạt động như: Tổ chức cơ cấu bộ máy, xây
dựng chương trình hành động, chuẩn bị nhân lực, tài lực, phối hợp hoạt động và kiểm tra.
Tổ chức thực hiện chính sách xã hội là q trình chuẩn bị các điều kiện đảm bảo và biến các giải pháp chính sách thành kết quả trên hiện thực, nhằm đạt được những mục tiêu đề ra thơng qua hoạt động có tổ chức của một hệ thống chủ thể xác định.
Hệ thống chủ thể tổ chức thực hiện chính sách xã hội thường là các tổ chức, đồn thể chính trị – xã hội và cả kinh tế có liên quan theo cấp ngành dọc. Khi được nhận nhiệm vụ từ cấp quản lý trên, các bộ phận thuộc cấp quản lý nhỏ hơn sẽ phân định nhiệm vụ, chức năng để cùng phối hợp thực hiện chính sách. Khơng những thế, với những chính sách có phạm vi tác động lớn, chủ thể thực hiện là nhiều ngành, đoàn thể và hoạt động theo mối quan hệ ngang. Như vậy, các chủ thể tổ chức thực hiện chính sách xã hội tạo thành một mạng lưới ngang, dọc, chéo để đảm bảo sự phối hợp trong hoạt động.
2.Vai trị của tổ chức thực hiện chính sách xã hội.
Thơng qua tổ chức thực hiện, các chính sách mới đi vào thực tế, có khả năng đem lại kết quả trên hiện thực. Tuy đã có kế hoạch song muốn đạt kết quả tốt nhất thì khâu tổ chức thực hiện cũng cần được tiến hành một cách khoa học và chu đáo. Như vậy, có thể nói hoạch định chính sách là điều kiện cần cịn tổ chức thực hiện là điều kiện đủ để một chính sách đem lại kết quả mong muốn.
Tổ chức tạo điều kiện mọi mặt cho sự phối kết hợp giữa nguồn nhân lực, với nhân lực, nhân lực với vật lực để tạo nên một sức mạnh tổng hợp trong việc hồn thành mục tiêu tổng qt của chính sách. Nếu tổ chức tốt sẽ phát huy năng lực cao nhất của từng người trong việc đóng góp trí tuệ, sức lực của mình cho cơng việc.
Trong thực tế hoạch định chính sách, khó có thể lường hết được mọi vấn đề tác động cần xử lý. Hơn nữa, do hồn cảnh mơi trường thường xuyên biến đổi, nhiều vấn đề chỉ đến khi đi vào thực hiện mới phát hiện ra và cần tác động điều chỉnh. Do đó, tổ chức thực hiện chính sách góp phần bổ sung, điều chỉnh và hồn thiện q trình hoạch định chính sách, làm cho chính sách phù hợp hơn, hiệu quả hơn.
Hoạch định chính sách đúng đắn nhưng q trình tổ chức thực hiện lại khơng đúng, thiếu sót sẽ khiến mục tiêu không đạt được hoặc đạt được với hiệu quả không cao. Hơn nữa, điều này dễ gây sự phản ứng trong nhân dân, sự giảm sút
niềm tin của họ đối với Nhà nước, gây ảnh hưởng đến ổn định chính trị và an ninh