=B Mức độ hoạt động

Một phần của tài liệu Giáo trình môn Kế toán quản trị (Trang 26 - 29)

tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động . Như vậy, dù doanh nghiệp cĩ hoạt động hay khơng hoạt động thì vẫn tồn tại định phí; ngược lại khi doanh nghiệp tăng mức độ hoạt động thì định phí trên một đơn vị mức độ hoạt động sẽ giảm dần. Tuy nhiên, cần lưu ý là những đặc điểm trên của định phí chỉ thích hợp trong từng phạm vi nhất định. Một khi mức độ hoạt động vượt khỏi giới hạn nhất định thì nĩ cĩ thể xuất hiện những thay đổi đột biến.

Về phương diện tốn học, định phí được biểu hiện bằng phương trình Y = B, X thuộc phạm vi hoạt động [ m,n ] và B là một hằng số.

* nh phí b-t bu c (committed fixed costs)

Định phí bắt buộc là những loại chi phí liên quan đến sử dụng tài sản dài hạn như khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng … và chi phí liên quan đến lương của các nhà quản trị gắn liền với cấu trúc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Hai đặc điểm cơ bản của định phí bắt buộc là:

-Chúng hoạt động lâu dài trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;

-Chúng khơng thể cắt giảm tồn bộ trong một thời gian ngắn.

Về phương diện tốn học, định phí bắt buộc biểu hiện bằng phương trình Y = B, với B là hằng số, X thuộc phạm vi hoạt động [ m,n ]

Tổng định phí bắt buộc

Y = B Mức độ hoạt động Mức độ hoạt động

Hình 2.5. ( ng bi u di,n nh phí b-t bu c.

Với những đặc điểm trên, việc dự báo và kiểm sốt định phí bắt buộc từ lúc khởi đầu xây dựng, triển khai dự án, xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp phải hướng đến mục tiêu lâu dài. Một khi đã đầu tư, dự án đã được thực hiện thì định phí sẽ phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp

và bị ràng buộc trong nhiều năm. Xem xét vấn đề này qua dự án đầu tư nhà xưởng của một cơng ty, quá trình đầu tư cần phải khảo sát một cách tỷ mỷ về vị trí địa lý, cơng dụng nhà xưởng, kinh phí đầu tư… khi nhà xưởng chính thức đưa vào hoạt động thì khấu hao nhà xưởng là chi phí mà doanh nghiệp phải chịu trong nhiều năm dù doanh nghiệp cĩ sản xuất hay ngừng sản xuất. Ngồi những hành vi ứng sử trên của nhà quản trị đối với định phí bắt buộc, để tiết kiệm và tăng nhanh khả năng thu hồi vốn đầu tư tránh bớt những rủi ro cần phải tận dụng và khai thác tối đa cơng suất của tài sản dài hạn, phát huy kiến thức, khả năng, mở rộng quy mơ quản lý của các nhà quản trị cao cấp là điều cần phải thực hiện trong thời gian phát sinh định phí bắt buộc.

Về phương diện trách nhiệm, định phí bắt buộc phát sinh chi phối bởi quyết định và trách nhiệm tổng hợp từ các nhà quản lý ở nhiều nhiệm kỳ.

* nh phí khơng b-t bu c (discretionary fixed costs)

Định phí khơng bắt buộc cịn được xem như định phí quản trị. Chi phí này phát sinh gắn liền với các quyết định hằng năm của nhà quản trị như chi phí quảng cáo, nghiên cứu, giao tế…Về phương diện quản lý, nhà quản trị khơng bị ràng buộc nhiều bởi quyết định về định phí bắt buộc. Mỗi năm, nhà quản trị phải xem xét để điều chỉnh mức độ chi phí, cĩ thể điều chỉnh tăng, điều chỉnh giảm hoặc cắt bỏ hồn tồn định phí khơng bắt buộc.

Về mặt tốn học, định phí khơng bắt buộc được biểu diễn bằng đường thẳng y = Bi, với B thay đổi theo bậc I, X thuộc phạm vi hoạt động [m,n] Tổng ĐP khơng bắt buộc Y = Bi Y4 Y3 Y2 Y1 X1 X2 X3 X4 Mức độ hoạt động Hình 2.6. ( ng bi u di,n nh phí khơng b-t bu c.

Khi xem xét định phí khơng bắt buộc phải quan tâm những điểm khác biệt với định phí bắt buộc và biến phí cấp bậc.

Giữa định phí khơng bắt buộc với định phí bắt buộc cĩ sự khác nhau sau: - Định phí khơng bắt buộc thường gắn liền với kế hoạch ngắn hạn và là mức chi phí hang năm của doanh nghiệp; ngược lại định phí bắt buộc thường gắn liền với kế hoạch dài hạn và là mức chi phí chịu sự rang buộc, ổn định trong nhiều năm.

Ví dụ 3: Cơng ty ABC hàng năm chi 1.000.000 đ để thực hiện chương trình nghiên cứu phát triển. Trong tình hình kinh doanh gặp nhiều khĩ khăn, cơng ty cĩ thể cắt giảm hoặc cắt giảm hồn tồn chi phí nghiên cứu trong năm kế hoạch. Ngược lại, khấu hao nhà xưởng hàng năm 2.000.000 đ, chi phí này khơng thể cắt giảm dù cơng ty cĩ lâm vào tình trạng kinh doanh thua lỗ và nĩ cứ vẫn tồn tại 2.000.000 đ chi phí khấu hao đến khi thanh lý, nhượng bán nhà xưởng.

- Giữa định phí khơng bắt buộc với biến phí cấp bậc cĩ sự khác nhau sau: - Biến phí cấp bậc cĩ thể điều chỉnh, thay đổi rất nhanh khi các điều kiện sản xuất kinh doanh thay đổi. Trong khi đĩ, định phí khơng bắt buộc đã được xác định thì khĩ thay đổi hơn mặc dù bản chất của nĩ là cĩ thể điều chỉnh theo hành vi quản trị trong từng năm. Ví dụ cĩ thể điều chỉnh nhanh chĩng tiền lương của thợ bảo trì theo quy mơ sản xuất; ngược lại, chi phí quảng cáo lại bị ràng buộc với ngân sách quảng cáo đã hoạch định và cam kết với các nhà quảng cáo trong năm.

- Khi mức độ hoạt động tăng giảm thì biến phí cấp bậc gia tăng giảm theo nhưng định phí tùy ý khơng nhất thiết phải gia tăng giảm.

Ví dụ: Khi cơng ty ABC tăng quy mơ sản xuất vượt quá mức 40 máy thì điều chắc chắn là lương thợ bảo trì sẽ tăng nhưng chi phí nghiên cứu chưa chắc đã cần thiết phải tăng theo.

2.3. Chi phí h.n h/p (mixed costs)

Ví dụ: Cơng ty ABC thuê máy mĩc thiết bị để sản xuất với hợp đồng quy định chi phí thuê cố định hàng năm 1.000.000đ và tiền phụ trội vận hành một giờ máy 10.000đ. Với điều kiện này, khi thực hiện hợp đồng, cơng ty phải trả cho đơn vị thuê hàng năm 1.000.000đ và khi vận hành máy, cơng ty phải chi trả thêm X giờ * 10.000đ/giờ. Như vậy khi máy mĩc khơng vận hành, chi phí thuê máy của cơng ty ABC là định phí, khi vận hành máy mĩc tiền chi trả thêm là biến phí của cơng ty ABC. Những chi phí hỗn hợp như vậy tồn tại rất nhiều trong một doanh nghiệp như chi phí điện năng, phí thuê bao điện thoại, chi phí thuê phương tiện vận tải hàng hĩa.

Về phương diện tốn học, chi phí hỗn hợp được thể hiện bằng phương trình Y= aX+B, với a là biến phí đơn vị, X là mức độ hoạt động, b là định phí trong thành phần chi phí hỗn hợp , X thuộc phạm vi hoạt động (m,n). Lấy số liệu trên, chi phí thuê máy mĩc được biểu hiện bằng phương trình Y=10.000X+1.000.000 Tổng chi phí Biến phí 2.000.000đ 3.000.000 1.000.000 Định phí 1.000.000đ Hình 2.7. ( ng bi u di,n chi phí h.n h/p.

Quan sát đồ thị , cũng như thực tế, chi phí hỗn hợp tồn tại theo hai phạm vi phù hợp: Phạm vi chỉ tồn tại định phí và phạm vi tồn tại cả định phí và biến phí . như vậy, phải nhận định và lựa chọn thích hợp những phạm vi định phí và biến phí trong xây dựng ngân sách chi phí doanh nghiệp.

* Ph( ng pháp c c i - c c ti u (high-low method) Phương pháp cực

đại cực tiểu cịn gọi là phương pháp chênh lệch, phương pháp này phân tích chi phí hỗn hợp dựa trên cơ sở khảo sát chi phí hỗn hợp ở điểm cĩ mức độ hoạt động cao nhất và ở điểm cĩ mức độ hoạt động thấp nhất. chênh lệch chi phí giữa hai mức độ hoạt động được chia cho mức gia tăng mức độ hoạt động xác định mức biến phí đơn vị và tổng biến phí trong thành phần chi phí hỗn hợp

Nội dung này được tiến hành qua các bước sau:

Khảo sát chi phí hỗn hợp ở nhiều mức độ hoạt động khác nhau:

y0 = aX0 +B

y1 = aX1 +B y2 = aX2 +B

Một phần của tài liệu Giáo trình môn Kế toán quản trị (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)